1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs tạo hứng thú học môn ngữ văn 8 cho học sinh

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng khảo sát và nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3 2[.]

1 MỤC LỤC NỘI DUNG 1.PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khảo sát nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến Nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết môn Ngữ văn nhà trường giữ vai trò quan trọng “Văn học nhân học”, “Văn đời đời văn” Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mục tiêu môn Ngữ văn giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị hành trang cho em đời tiếp tục cho em học lên bậc cao Đồng thời môn Ngữ văn dạy cho em hay, đẹp, cao cả, … Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ đẹp, cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật; có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư duy, giao tiếp Tất điều thể qua giới ngôn từ Vậy muốn hiểu ý nghĩa sâu xa giới ngơn từ địi hỏi em phải hiểu từ, ngữ hiểu ý nghĩa từ ngữ để em sử dụng cách linh hoạt, sâu sắc sống Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng hay, thứ tiếng đẹp, “Tiếng Việt có đầy đủ khẳ để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam” Vậy mà ngày người Việt lại ngại học Tiếng Việt, cho người Việt hiểu tiếng Việt, nói viết tiếng mẹ đẻ cách trơi chảy Nhưng qua q trình đọc văn em viết tơi nhận thấy điều vốn từ cách diễn đạt em hạn chế Sự hạn chế phải em có phần người trực tiếp đứng bục giảng? Chính từ trăn trở nên tơi mạnh dạn đưa đề tài “Tạo hứng thú học mơn Ngữ văn cho học sinh” nhằm đóng góp phần để em bớt thờ ơ, lạnh nhạt với mơn văn, giúp em có hứng thú tiết học 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng hiệu “Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh”, giúp học sinh có phương pháp học tập hiệu quả, tích cực, phát huy tối đa tính sáng tạo, đồng thời bồi dưỡng lực tư em Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá…mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011-2020 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bản thân nhà trường phân công giảng dạy lớp nên chọn học sinh khối lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành – Xã Nam Dong – Huyện Cư Jut – Tỉnh Đăk Nông đối tượng để nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành phương pháp: - Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài - Điều tra học sinh - Quan sát thực nghiệm phân tích quy luật - Khảo sát thống kê 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tôi chọn phạm vi nghiên cứu học chương trình Ngữ văn Như thuận tiện cho việc nghiên cứu thực đề tài Học sinh lứa tuổi THCS, đặc biệt học sinh lớp lứa tuổi cho loạn em giai đoạn trung chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang lứa tuổi niên Hay nói hơn, giai đoạn lứa tuổi tiền niên, trẻ em tập làm người lớn nên nhiều lúc em mạnh dạn hồ hởi muốn khẳng định Do nhu cầu giao tiếp em lứa tuổi lớn Các em thích tham gia vào hoạt động giao lưu, hoạt động tập thể như: văn hóa, văn nghệ ,vì khuyến khích em có hứng thú học tập nên thuận tiện cho việc thực đề tài Giới hạn nghiên cứu thực từ tháng 09/2019 đến tháng 07/2020 trường THCS Nguyễn Tất Thành – Xã Nam Dong – Huyện Cư Jut – Tỉnh Đăk Nông 4 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề Môn Ngữ văn khác với mơn học khác chương trình học Đây môn học không cung cấp cho em kiến thức môn mà thông qua việc rèn luyện kĩ đọc hiểu, nghe hiểu, kĩ nói…cịn giúp em trau dồi vốn từ để tạo lập nên văn Thông qua văn học giúp em giao tiếp tốt hiểu nhiều giá trị đẹp sống nói “Văn học nhân học” Nhưng để đạt kĩ trên, học sinh phải học tập lớp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn phương pháp tích hợp ngang dọc Cụ thể, tiếp xúc với phần văn em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật văn để tích lũy vốn từ, vận dụng chúng để đặt câu, viết đoạn, hình thành văn Chính vậy, cần đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, có hứng thú tiết học Mỗi tiết học, người giáo viên phải cố gắng để truyền tải đến học sinh lửa đam mê, hướng em đến với văn học để biết yêu, ghét, buồn,vui; giúp em hiểu rõ hay, đẹp mà câu thơ, câu văn mang đến…từ khơi gợi tâm hồn học sinh tình yêu văn chương, yêu sống 2.2 Thực trạng của vấn đề Học sinh có xu khơng coi trọng mơn Sử, Địa môn Ngữ Văn Từ dẫn đến kết học tập môn học không cao Hơn nhiều bậc cha mẹ chăm chăm hướng vào đại học với nghề sau trường dễ kiếm tiền nhất, lương cao mà không quan tâm đến sở trường, lực thực Trong lúc đó, nhiều học sinh học văn theo kiểu môn học phải học, cố cho đủ điểm qua, đủ điểm để lên lớp, đủ điểm để vượt qua kỳ thi mà khơng có chút hứng thú Và không may trường phổ thông gặp phải giáo viên “ mắt kinh tế, kĩ thuật” khả học văn tệ Trong trường hợp đối tượng học văn học theo kiểu đối phó, hình thức, chiếu lệ Dẫn đến hậu cảm xúc bị trơ lỳ, từ tư đến cảm xúc bị nhuốm màu kim tiền điều khó tránh khỏi Như biết, mơn văn thường trừu tượng nên học sinh cần đọc nhiều sách tìm hiểu kỹ tác phẩm Vì mơn Văn mơn học nhiều chữ, nội dung có phần trừ tượng Chính tìm hiểu sâu nghiêm túc học tập người học nắm vững kiến thức có hứng thú để tiếp tục học tập Thế lười biếng, thụ động người học thực làm cùn mịn, thủ tiêu cảm hứng học văn Phần đơng học sinh xa rời thói quen đọc sách, văn hóa nghe, nhìn lấn át thực trạng đáng báo động Một thực tế lực học lớp em lớp khơng đồng Có lớp học sinh có khả lĩnh hội tri thức kém, bên cạnh có lớp khả tiếp thu em tốt Khi học môn em học sinh nam thường không ý trật tự làm cho giáo viên bị ức chế Tỉ lệ học sinh chuẩn bị cũ, học đến lớp thường không đầy đủ ảnh hưởng lớn đến học Đặc biệt, địa bàn tập trung chủ yếu em nông dân nên gia đình chưa quan tâm đên việc học em Chúng ta phải thừa nhận thực tế số khơng giáo viên cảm xúc khô cứng, thiếu phương pháp kỹ năng, chí thiếu kiến thức thực tế Phương pháp truyền thụ theo tinh thần đổi đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, cần phối hợp hình thức khác giảng không dừng lại việc thuyết giảng Ví dụ cho học sinh nhập vai, đọc diễn cảm, trao đổi, thảo luận, tranh luận để tự tìm thông điệp mà văn muốn gửi gắm Để từ em tự rút học giáo viên làm thay, học sinh ngồi nghe ghi chép lại giáo viên thể Như thế, người học khơng thể tự chủ động tiếp cận vấn đề Như biết đồ dùng dạy học, đặc biệt tranh ảnh trực quan môn Ngữ Văn trường thường ít khơng có, nên dù giáo viên học sinh muốn tham khảo khó khăn; học sinh khó hình dung đoạn trích tác phẩm Bên cạnh nhiều giáo viên giảng dạy kiểu đọc – chép khiến cho học sinh không hiểu sâu, học hời hợt khơng hiểu Cho đến thi, học sinh lao vào học thuộc lòng, chép văn mẫu nhằm cho qua môn 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Đa dạng hóa cách giới thiệu Đa dạng hóa hình thức giới thiệu học tập môn ngữ văn trường THCS nhằm tạo nên hứng thú, huy động tính tích cực tự học học sinh mức tối đa, đạt hiệu học tập cao việc làm quan trọng cần thiết Vì giáo viên nên áp dụng nhiều hình thức mở dạy học Giới thiệu học vấn đề mới, song số thầy, cô giáo dường cịn xem nhẹ chưa coi hoat động thường xuyên, quan niệm phần dành cho phân mơn văn bản, cịn Tiếng Việt tập làm văn thường ý Theo tơi quan niệm khơng cách giới thiệu có ý nghĩa tác dụng lý thú Giới thiệu hấp dẫn tạo “tâm thế” học Ngữ văn Đó việc xác định tình dạy học, tác động tâm lý tạo tiền đề nhận thức có tính sư phạm để học sinh hướng ý tích cực vào mục đích học tập Môn Ngữ Văn với đặc trưng vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc đa dạng hóa hình thức vào có ý nghĩa Bài học giới thiệu hấp dẫn, mẻ sáng tạo có khả nhanh chóng xác định tâm sư phạm cho học sinh tập trung ý vào học Nếu vào rời rạc hình thức qua loa, chiếu lệ dễ dẫn tới tình trạng học bắt đầu học sinh không ý hoàn toàn giới tiết học Về phía giáo viên, khơng giới thiệu giới thiệu cách đơn điệu khó có cảm xúc, cảm hứng để vào dạy Mở tốt khúc dạo đầu đầy phấn chấn Những giây phút không nhiều tạo tình cảm giáo viên học sinh, tạo nên khơng gian rộng mở, say sưa ru vào kho tàng kiến thức, vào học Ngữ văn Mỗi giáo viên tự tìm cho cách vào để chất xúc tác, cầu nối tinh thần quan trọng thầy trò, học người học Có thể thấy sơ đồ tác động cách giới thiệu học sau: GV Giới thiệu Bài học HS Chú ý: Cách giới thiệu cần đặt mối quan hệ tương tác lẫn nhau: Quan hệ thầy – trò, quan hệ trò – trò, quan hệ trò – thầy… Sau tiết học, lớp học, năm học giáo viên tự đánh giá hiệu hình thức mở nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách mở Giáo viên không nên lặp lặp lại kiểu giới thiệu cứng nhắc Cần phải linh hoạt, đa dạng sáng tạo Khi giới thiệu cần phải ý số nhân tố ngữ cảnh liên quan đến nội dung học – hướng ngoại: Đối tượng giao tiếp (học sinh); hoàn cảnh giao tiếp (nhà trường) Đây hai nhân tố ngữ cảnh giúp giáo viên định hướng nội dung phương pháp dạy học để lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp Giới thiệu có nhiệm vụ định hướng nội dung khái quát học đưa hướng giải phạm vi học Do nội dung mở cần ngắn gọn, súc tích, nêu vấn đề Lời giới thiệu dài dòng dễ gây phân tán ý học sinh khó xác định trọng tâm phương hướng nhận thức Còn hoạt động vào người giáo viên cần dựa vào đặc điểm học để linh hoạt, sáng tạo thực kiểu vào Theo giáo viên giới thiệu cách: Nêu xuất xứ, theo cách giáo viên dựa vào phần thích (*) sách giáo khoa Bên cạnh nghiên cứu kĩ học, tài liệu tham khảo (nhất tài liệu tham khảo tác giả sách giáo khoa giới thiệu), giáo viên cần triệt để khai thác mục “những điều cần lưu ý” sách giáo viên Có thể bắt đầu vài nhận định tiêu biểu, ý kiến tranh luận cảm nhận chủ quan, vài so sánh tương đồng hay đối lập nội dung học; dùng thủ pháp đòn bẩy; xem băng đĩa, tranh ảnh, tư liệu, hát … Ngoài ra, cần giới thiệu xuất phát từ đặc điểm phương pháp dạy học tích cực: Sử dụng trực quan nêu vấn đề, gợi dẫn tượng, nhớ lại; chốt lại vấn đề, chuyển tiếp sang Một sớ ví dụ cách giới thiệu học Ví dụ 1: Bài văn “ Tôi học”, Ngữ văn 8, tập 1: Giáo viên cho lớp hát bài: “Ngày học” Khi học sinh hát xong giáo viên gọi em trả lời câu hỏi: Lời hát nói điều gì? Tâm trạng em ngày đầu học nào? Từ giáo viên dẫn vào bài: Trong đời người kỷ niệm thời cắp sách đến trường thường kỷ niệm đẹp nhất, kỷ niệm khó quên thường lưu giữ bền lâu trí nhớ, đặc biệt buổi đến trường “Ngày học Em mắt ướt nhạt nhịa Em vừa vùa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương” (Viễn Phương) Những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời nhà văn Thanh Tịnh thể truyện ngắn “ Tôi học” Ví dụ 2: Mở “ Chiếc ći cùng”, Ngữ văn 8, tập 1: Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Đường thì: Trên đời nghịch lý ối oăm! Có thật làm người ta đau đớn, héo mịn chết lụi Nhưng lại có giả an ủi, nâng đỡ tâm hồn một liều thuốc thập tồn đại bổ cứu dỗi tất Truyện ngắn “ Chiếc cuối cùng” nhà văn O.Hen-ri với hình ảnh thường xuân liều thuốc thập toàn đại bổ Ở người hồi sinh, thoát ác bệnh nhờ tình u thương xác tín mãnh liệt vào Chiếc mà lại có sức mạnh đến vậy? Bài học hơm giúp lí giải điều bí ẩn đó.( Giáo viên ghi tựa đề lên bảng) Ví dụ 3: Mở “Câu nghi vấn” (tiếp theo), Ngữ văn 8, tập 2: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn thơ thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Than ôi thời oanh liệt đâu?” Em xác định câu thơ câu nghi vấn? Câu nghi vấn đoạn thơ có phải dùng để hỏi không? (Hướng trả lời: Các câu nghi vấn đoạn thơ dùng để hỏi mà dùng để phủ định, bộc lộ cảm xúc Như vậy, tùy theo tình huống, hồn cảnh giao tiếp mà ta dùng câu nghi vấn cho phù hợp tiết học hơm giúp em tìm hiểu rõ chức khác câu nghi vấn Giáo viên ghi nhan đề học lên bảng) Ví dụ 4: Mở bài: “Hành động nói”, Ngữ văn 8, tập 2: Giáo viên hướng đến học sinh (Chú ý không đến gần): Thầy mời X đứng dậy Sau học sinh X đứng dậy, giáo viên nói tiếp: Thầy mời X ngồi xuống (Trên thực tế học sinh thường cười sau hành động giáo viên) Giáo viên hỏi lớp: Các em thấy thầy dùng cách nói để điều khiển X đứng lên ngồi xuống hay dùng hành động tay để điều khiển X? Câu trả lời chắn “Thầy dùng cách nói” Giáo viên kết luận: Đó chính thầy thực hành động nói học hơm giúp tìm hiểu kiểu hành động nói (Lưu ý: Giáo viên nhớ xin lỗi X dùng X làm ví dụ Điều cần cho việc giáo dục nhân cách) 10 Ví dụ 6: Mở “Thơng tin ngày Trái Đất năm 2000”, Ngữ văn 8, tập Quan sát hình, em có suy nghĩ ảnh ? Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh máy chiếu nêu câu hỏi: Em có suy nghĩ xem hình ảnh này? Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng Sau giáo viên khái quát dẫn vào mới: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng bảo vệ Trái đất– nhà chung người– bị ô nhiễm nặng nề nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hố vơ quan trọng nhân loại toàn giới nhiệm vụ Hạn chế thấp đến mức không sử dụng bao bì ni lơng việc làm cụ thể cần thiết ngày Vì vậy: Văn “ thông tin ngày trái đất năm 2000” giải thích, thuyết minh giúp hiểu( Giáo viên ghi đầu lên bảng) Tóm lại, giáo viên lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt học sinh vào cho thật nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu quả, khơng cầu kì kéo dài thời gian Mỗi giáo viên tùy theo điều kiện, hoàn cảnh đối tượng học sinh cụ thể mà lựa chọn xác định lời dẫn nhập cần thiết, hợp lý Đa dạng hóa cách giới thiệu với thời gian phút chắn làm cho ... ? ?Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh? ?? nhằm đóng góp phần để em bớt thờ ơ, lạnh nhạt với mơn văn, giúp em có hứng thú tiết học 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng hiệu ? ?Tạo hứng thú học môn. .. môn Ngữ văn nhà trường giữ vai trị quan trọng ? ?Văn học nhân học? ??, ? ?Văn đời đời văn? ?? Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mục tiêu môn Ngữ văn giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh, ... môn Ngữ văn cho học sinh? ??, giúp học sinh có phương pháp học tập hiệu quả, tích cực, phát huy tối đa tính sáng tạo, đồng thời bồi dưỡng lực tư em Nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w