Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở

20 12 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI PHƢƠNG ANH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI PHƢƠNG ANH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ tả lớp học đảo ngƣợc 19 Hình 2.2 Giao diện Edmodo 39 Hình 2.3 Cách tạo group cho lớp học 39 Hình 2.4 Video giảng tài liệu cung cấp cho trình học nhà 40 Hình 2.5 Bài tập đánh giá sau hoàn thành nghiên cứu video giảng 42 Hình 2.6 Ghép cặp HS để giúp đỡ trình học tập 42 Hình 2.7 GV tổng quan kiến thức giải đáp thắc mắc 43 Hình 2.8 GV cho HS tiến hành dự án thí nghiệm 43 Hình 3.1 Nội dung lí thuyết đƣợc thiết kế dƣới dạng video để HS nghiên cứu nhà 76 Hình 3.2 HS đóng kịch tham gia vấn chuyên gia buổi hoạt động trời “Tìm hiểu bệnh tan máu bẩm sinh Thalasmia” 76 Hình 3.3 HS thực hành tự xét nghiệm nhóm máu thân 77 Hình 3.4 Video giảng giao cho HS nghiên cứu nhà 78 Hình 3.5 HS xây dựng mơ hình hệ tuần hồn 78 Hình 3.6 Các video giảng 79 Hình 3.7 HS tiến hành thí nghiệm đo dung tích phổi 80 Hình 3.8 Nghiên cứu khoa học thiết kế máy lọc khí di động 81 Biểu đồ 1.2 Kênh phƣơng tiện đƣợc sử dụng để tìm hiểu lớp học đảo ngƣợc 33 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra số 88 Biểu đồ 3.2 Kết điểm kiểm tra số 89 Biểu đồ 3.3 Kết điểm kiểm tra số 89 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác lớp học truyền thống lớp học đảo ngƣợc 21 Bảng 2.1 Các nội dung ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc chƣơng trình Sinh học 43 Bảng 2.2 Mục tiêu học chuyên đề “Tuần hoàn” 47 Bảng 2.3 Tiến trình dạy - học chuyên đề “Tuần hoàn” 49 Bảng 2.4 Mục tiêu học chuyên đề “Hô hấp” 56 Bảng 2.5 Tiến trình dạy - học chuyên đề “Hô hấp” 58 Bảng 2.6 Mục tiêu học chuyên đề “Thiết lập phần ăn đầy đủ dinh dƣỡng” 63 Bảng 2.7 Tiến trình dạy học chuyên đề “Thiết lập phần ăn dinh dƣỡng” 64 Bảng 3.1 Các kĩ năng lực tự học 73 Bảng 3.2 Bảng hỏi kiểm tra mức độ phát triển lực tự học HS hoạt động theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 74 Bảng 3.3 Mức độ phát triển lực tự học HS lớp TN 83 Bảng 3.4 Mức độ phát triển lực tự học HS lớp ĐC 85 Bảng 3.5 Bảng tần suất điểm kiểm tra sau TN 87 Bảng 3.6 Các tham số đặc trƣng thu thập từ kiểm tra 90 Bảng 3.7 Kiểm định giả thuyết thống kê điểm kiểm tra TN 92 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi giáo dục giai đoạn 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ đặc điểm dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Nội dung nghiên cứu 7.2 Thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 8.3 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 8.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 8.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn v CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.2 Năng lực lực tự học 14 1.1.3 Khái niệm dạy học theo mô hình lớp học đảo ngƣợc .18 1.1.4 Đặc điểm dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 19 1.1.5 Nguyên tắc tổ chức hoạt động theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 24 1.1.6 Quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc .26 1.1.7 Một số công cụ hỗ trợ dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 26 1.1.8 Kết hợp số hình thức dạy học tích cực mơ hình lớp học đảo ngƣợc 29 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 31 1.2.1 Mơ hình lớp học đảo ngƣợc 31 1.2.2 Mối quan hệ ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc phát triển lực tự học 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 2.1 Cấu trúc chƣơng trình sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kỹ Sinh học 835 2.2 Quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực tự học HS 37 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình .37 2.2.2 Quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc dạy học Sinh học nhằm phát triển lực tự học HS 37 2.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 46 2.3.1 Thiết kế hoạt động dạy học “Tuần hồn” theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc .46 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi giáo dục giai đoạn Thế giới bƣớc vào kỷ phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ Cả nhân loại tiến tới kỷ nguyên kinh tế tri thức - kinh tế có hàm lƣợng chất xám chiếm phần lớn sản phẩm Do đó, giáo dục phải ln khơng ngừng cập nhật, đổi để nâng cao dân trí, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực có lực phù hợp với phát triển không ngừng kinh tế tri thức nói riêng tồn xã hội nói chung Theo yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đổi nội dung, phƣơng pháp, đánh giá cần thiết Đặc biệt, quan trọng đổi PPDH theo hƣớng dạy học phát triển lực nhằm tạo ngƣời động, sáng tạo, có tƣ khoa học, trở thành nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Mục đích giáo dục quốc gia không túy truyền thụ kiến thức, kĩ lồi ngƣời tích lũy mà đặc biệt quan tâm tới việc bồi dƣỡng lực sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp cách giải vấn đề Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong thời gian qua, có khơng cơng trình nghiên cứu PPDH có hiệu quả, theo hƣớng phát triển tồn diện lực phẩm chất cho ngƣời học Một số phƣơng pháp đƣợc áp dụng, nhiên chất lƣợng dạy học nhà trƣờng nói chung trƣờng THCS nói riêng chƣa hồn tồn đáp ứng đƣợc u cầu đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học Sinh học môn học khoa học tự nhiên đƣợc dạy trƣờng học từ lớp bậc THCS nên HS đƣợc tích luỹ vốn kiến thức tự nhiên xã hội định Đặc biệt, môn Sinh học lại có mối liên kết với mơn học khác nhƣ: Tốn học, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Giáo dục cơng dân đó, việc ứng dụng kiến thức mơn học sống phong phú có liên quan đến nhiều ngành nghề xã hội Đây điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PPDH tích cực, phát triển lực cho ngƣời học Chƣơng trình Sinh học tập trung kiến thức sinh học thể ngƣời vệ sinh thân thể Đây nội dung hay lí thú giúp HS đƣợc tìm hiểu cấu tạo khám phá cách thức vận động thể mình, dễ tạo đƣợc hứng thú học tập cho ngƣời học Tuy nhiên, thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông cho thấy, môn Sinh học đƣợc coi môn học không quan trọng GV không muốn đầu tƣ nhiều cho tiết dạy môn sinh học Đối với tiết Sinh học thông thƣờng, GV thƣờng áp dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ truyền đạt kiến thức cịn HS thụ động tiếp thu kiến thức, học thuộc lý thuyết túy từ tạo cảm giác nhàm chán Các PPDH tích cực chƣa đƣợc áp dụng nhiều phần điều kiện sở vật chất trƣờng phổ thông chƣa đƣợc tốt, CNTT chƣa đƣợc sử dụng nhiều tiết dạy Để HS có đƣợc kiến thức vững làm tảng cho nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực Sinh học sau đòi hỏi nhà khoa học, GV phải nghiên cứu tìm phƣơng pháp đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, lực học tập, tạo cho em có hội đƣợc tìm tịi, sáng tạo tự nêu ý kiến thân Trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục đƣa 10 lực cần hình thành cho HS bao gồm lực chung lực đặc thù: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Với môn Sinh học, có nhóm lực đặc thù: lực nhận thức Sinh học, lực tìm hiểu giới sống lực vận dụng kiến thức [1] Để vừa truyền thụ kiến thức, vừa đảm bảo nhiệm vụ phát triển lực cho HS đòi hỏi GV phải đặt HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức để từ hoạt hóa chủ động, tự giác tính tích cực tham gia hoạt động học Có nhiều phƣơng pháp đƣợc đƣa nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đó, mơ hình lớp học đảo ngƣợc biện pháp hiệu quả, đƣợc ứng dụng nhiều quốc gia có giáo dục phát triển nhƣ Mỹ, Úc 1.3 Xuất phát từ đặc điểm dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc - Flipped Classroom mơ hình dạy học đại đáp ứng đƣợc yêu cầu nêu điều 28.2 Luật Giáo dục (năm 2005) Lớp học đảo ngƣợc dạng lớp học mà ngƣời học tiếp thu nội dung học trực tuyến qua việc nghiên cứu video, giảng nhà, tập nhà hay tập thực hành GV HS thảo luận, giải lớp thay GV giảng lớp sau ngƣời học thực hành nhà Với mơ hình này, tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học đƣợc cá nhân hóa hơn, phát huy hết lực ngƣời học Thay giảng nhƣ thƣờng lệ, cơng việc ngƣời dạy hƣớng dẫn Với ngƣời học, thay tiếp thu thụ động phải tự tiếp cận kiến thức nhà, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan học Nói cách khái qt, mơ hình giúp ngƣời học phát huy rèn luyện khả làm chủ trình học tập thân, khơng cịn bị động, phụ thuộc trình khám phá tri thức Hiện nay, mơ hình lớp học đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới đƣợc biết đến với tên: “Flipped Classroom” hay “phƣơng pháp Thayer” [11] Một số quốc gia giới áp dụng thành cơng theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc Mỹ Trong khảo sát Sophia Learning Flipped Learning Network tiến hành vào tháng năm 2014 cho thấy số lƣợng GV áp dụng 8.5 Phương pháp xử lý số liệu - Phân tích kết TN phƣơng pháp phân tích định lƣợng phân tích định tính - Phân tích kết thu đƣợc trình TN sƣ phạm phần mềm Excel, SPSS đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, rút kết luận Những đóng góp đề tài - Góp phần xây dựng sở lí luận dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc - Vận dụng sở lý luận dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc để xây dựng quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc, đồng thời xây dựng quy trình tổ chức hoạt động thiết kế vào dạy học Sinh học nhằm phát triển lực tự học HS THCS - Đánh giá đƣợc hiệu việc vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực tự học HS THCS dạy học Sinh học - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu bổ sung cho việc nghiên cứu vận dụng hiệu mơ hình lớp học đảo ngƣợc, nhằm hình thành phát triển lực tự học HS dạy học Sinh học nói riêng dạy học trƣờng THCS nói chung 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc dạy học sinh học để phát triển lực tự học cho học sinh Trung học sở Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ͓  ͵ ͱ ͇ ͣ 1ăQJO͹ ͹ ͕ Hội đồng quốc tế Jacques Delors giáo dục cho kỷ XXI báo cáo “Học tập, kho báu tiềm ẩn”(1996) gửi UNESCO, khẳng định xu lớn toàn cầu hóa, kéo theo hàng loạt căng thẳng cần phải khắc phục Báo cáo nêu: Học suốt đời chìa khố nhằm vƣợt qua thách thức kỷ XXI, với đề nghị gắn với trụ cột giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngƣời, hƣớng xây dựng xã hội học tập Quan niệm “học tập suốt đời: động lực xã hội” giúp ngƣời đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Điều thể địi hỏi có thật mà cịn ngày mãnh liệt Không thể thỏa mãn địi hỏi đƣợc, ngƣời khơng học cách học Học cách học học cách tự học Trong “Tự học – Lí luận thực tiễn” tác giả Sandra Kerka (1999), cho quan niệm sai lầm lớn cố gắng để nắm bắt đƣợc chất TH định nghĩa Tác giả cho cho dù nghiên cứu hay thực hành, học cá nhân hay học nhóm, cá nhân ngƣời học có phƣơng pháp, có lực riêng biệt – riêng biệt cho thấy lực tự học việc tự học cá nhân khác Cơng trình “Học tập cách thông minh” Michael Shayer Philip Adey, NXB viện Đại học mở Buckingham, 2002 (Bản tiếng Anh: Learning Intelligence) đƣa nhiều biện pháp giúp HS học tập cách thông minh Các tác giả trọng vào tìm hiểu nhu cầu, mong muốn HS từ đƣa cần giúp đỡ em q trình tự học Bên cạnh Michael Phillip quan tâm đến giao tiếp HS hoạt động nhóm, thơng qua ghi chép đoạn hội thoại em kết luận mức hiểu nhƣ mức độ tích cực HS tự học Richard Smith, giáo sƣ Đại học Warwick, sách “Tự học”, nhà xuất Đại học Oxford (2008), ông lại cho tự học có nghĩa ngƣời học tự chủ Theo ông không phƣơng pháp dạy học mà mục tiêu quan trọng giáo dục Ý tƣởng tự chủ ngƣời học khơng phải mới, ơng cịn gọi thuật ngữ với cách gọi khác nhƣ: Cá nhân hóa, ngƣời học độc lập Điều có ý nghĩa ngƣời học phải có đầy đủ lực để chịu trách nhiệm định việc học Tác giả James H.Tronge với cơng trình “Những phẩm chất ngƣời GV hiệu quả”, NXB Giáo dục 2011, ngƣời dịch Lê Văn Canh nhấn mạnh đến việc GV tạo lập môi trƣờng học tập hiệu cho HS, có việc khuyến khích phát triển lực tự học đáp ứng nhu cầu cá nhân nhóm HS chuyên biệt lớp học Ông trọng việc hỗ trợ hoạt động tích cực HS thơng qua thủ thuật đặt câu hỏi thảo luận Cơng trình “Nghệ thuật khoa học dạy học”, NXB Giáo dục năm 2011, nhà giáo dục học tiếng ngƣời Mĩ Robert J.Marazano, GS Nguyễn Hữu Châu dịch lại đề cập đến việc hình thành lực tự học cho HS thơng qua việc trả lời câu hỏi lớn chƣơng Những câu hỏi tập trung vào việc hình thành thái độ học tập tích cực cho HS, lực vận dung kiến thức kiểm nghiệm giả thuyết kiến thức làm để xây dựng học cách hiệu Nhƣ vậy, qua nghiên cứu tiêu biểu nhà giáo dục học tâm lý học giới tự học lực tự học nhận tự học ấy: tự học yếu tố định cho xu hƣớng học tập suốt đời cá nhân xã hội đại Việc phát triển lực tự học vô cần tự học iết, ảnh hƣởng to lớn trực tiếp tới việc học ngƣời học  ͣ ͕Fÿ̫RQJ˱ͫ Eric MaZur đại học Harvad phát triển phƣơng pháp “hƣớng dẫn theo cặp” vào năm 20 kỉ XX Ông nhận thấy việc sử dụng máy tính việc giảng dạy giúp ông hƣớng dẫn học viên diễn thuyết Mazur xuất sách vào năm 1997 ³3HHU,QVWUXFWLRQ$8VHU V0DQXDO6HULHVLQ (GXFDWLRQDO,QQRYDWLRQ´Cách tiếp cận ông chuyển thông tin chuyển khỏi lớp &ODVVURRP 5HDFK (YHU\ 6WXGHQW LQ (YHU\ &ODVV (YHU\ 'D\´(Đảo chiều lớp học: tiếp cận HS lớp theo ngày), có ý tƣởng đơn giản: “Điều xảy chuyển tập lớp thành tập nhà tập nhà thành tập lớp?” Sau đó, hai tác giả tiếp tục đặt giả thiết: “Điều xảy thơi hƣớng dẫn trực tiếp ghi hình sẵn giảng để em truy cập nhà?” Hai ông nghiên cứu đƣa quan điểm mình: “Để lấy lại đƣợc thời gian quý báu từ tập lớp, GV tiến hành cách học theo dự án, tƣơng tác cách thức giả lập vấn đề cần giải quyết, khuyến khích đặt câu hỏi phát triển khả làm chủ vấn đề HS Mơ hình học đảo chiều chí mang lại nhiều hội cho ngƣời tán thƣởng phong trào dạy theo mô hình - Điểm mấu chốt phải vật lộn với vấn đề mình, phịng học có sẵn ngƣời thầy để giúp em vƣợt qua” Jonathan Aaron nhận đƣợc phần thƣởng tổng thống thành cơng mơ hình [18] Giáo sƣ Bill Brantley trình bày mơ hình lớp học đảo ngƣợc ͕ ͯ ͏ ͡ ͕ ͓ ͡ ̫ ̩ Ϳ tháng 2/2007 Ông miêu tả cách sử dụng hai phiên cho lớp học gửi tài liệu qua phần mềm Learning Management System (LMS) [22] Cũng vào năm 2007, Jeremy Strayer công bố nghiên cứu thực Đại học bang Ohio với nhan đề ³1Kͷ WU˱ͥ ͕ ͵ ͭ ̩Wÿ͡ ͡ ̫QKK˱ͧ ͷ ͣ ͕ ͯ ͉ ͣ ͙ ͕Fÿ̫RQJ˱ͫFÿ͙ ͣ ͣ ͕Fÿ̫RQJ˱ͫ ͏ WK{QJPLQK´ Nghiên cứu nêu bật tầm quan trọng việc trọng tới liên kết hoạt động lớp lớp học tiêu cực tích cực ảnh hƣởng tới việc tham gia học HS [22] ͓  ͵ ͱ ͧ ͏ 1ăQJO͹ ͹ ͕ Nguyễn Cảnh Tồn, tác giả có cơng nghiên cứu nhiều tự học làm để tự học có hiệu quả, ơng số tác giả xuất nhiều đầu sách viết vấn đề tiêu biểu nhƣ: “Quá trình dạy tự học”, NXB Giáo dục 1996; “Học dạy cách học”, NXB Đại học Sƣ phạm 2002; “Tự học nhƣ 11 ... ngƣợc phát triển lực tự học 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC... kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc dạy học sinh học để phát triển lực tự học cho học. .. dạy học Sinh học nhằm phát triển lực tự học HS THCS - Đánh giá đƣợc hiệu việc vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực tự học HS THCS dạy học Sinh học - Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan