1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lí biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “hạt nhân nguyên tử ” vật lí 12 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 494,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THU NGA BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THU NGA BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THU NGA BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến tập thể cá nhân sau đây: Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn thầy cô khoa Sƣ phạm, Phòng Sau đại học, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hoàn thành luận văn Tiếp theo, xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè thân thiết anh, chị học viên QH2017S động viên, giúp đỡ, ủng hộ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện để tác giả có điều kiện hồn thành luận văn Và đặc biệt lời cảm ơn sau cuối, tác giả xin gửi đến PGS TS Bùi Văn Loát tận tình dạy , hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả nhiều học tập nhƣ nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn đọc để luận văn tác giả đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lƣu Thị Thu Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài: 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC ĐẢM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực học sinh Trung học ph thông 1.2 Năng lực tự học 1.2.2 Biểu lực tự học 1.2.3 Nguyên tắc số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập dạy học Vật Lý THPT 14 ii 1.3 Bài tập vật lý 22 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 22 1.3.2 Phân loại tập vật lý 23 1.3.3 Vai trò tập việc phát triển lực tự chủ, tự học 24 1.4 Cách thức biên soạn hệ thống tập 25 1.4.1 Nguyên tắc biên soạn hệ thống tập 25 1.4.2 Quy trình biên soạn hệ thống tập 28 1.4.3 Các mức độ hệ thống tập gắn với lực tự học 30 1.5 Thực trạng biên soạn sử dụng hệ thống tập để phát triển lực tự học học sinh chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, vật lý 12 30 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 31 1.5.3 Nội dung điều tra 32 1.5.4 Kết điều tra 33 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 39 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 39 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 39 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 39 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 40 2.1.3 Grap chƣơng trình chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” 41 2.1.4 Thực trạng dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 44 2.2 Biên soạn hệ thống tập chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” nhằm phát triển lực tự học HS 45 iii CHƢƠNG 61 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Tính khả thi 61 3.1.2 Tính hiệu quả: 61 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm: 62 3.4 Tiến trình hoạt động thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.5.1 Kết thực nghiệm 63 3.5.1.1 Kết định lƣợng 67 3.5.1.2 Kết định tính 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTVL Bài tập vật lý GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất THPT Trung học ph thông VL Vật lý v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ cần thiết việc biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học để phát triển lực tự học 33 Bảng 1.2 Mức độ biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử’, vật lý 12 theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 34 Bảng 1.3 Những khó khăn sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử’, vật lý 12 theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 35 Bảng 1.4 Ý kiến giáo viên tính hiệu biện pháp đề xuất 37 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 62 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần 67 Bảng 3.3 Phân bố điểm kiểm tra lần theo % 68 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra lần 70 Bảng 3.5 Phân bố điểm kiểm tra lần theo % 70 Bảng 3.6.Nhận xét giáo viên hệ thống tập biên soạn 72 Bảng 3.7 Nhận xét học sinh hệ thống tập thiết kế 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lý 12 40 Biểu đồ 3.1 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC 68 Biểu đồ 3.2 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 69 Biểu đồ 3.3 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC 69 Biểu đồ 3.4 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC 71 Biểu đồ 3.5 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC 71 Biểu đồ 3.6 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC 72 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu đ i toàn diện giáo dục 5và đào tạo mạnh mẽ, điểm n i bật quan trọng xây dựng chƣơng trình dạy học (DH) theo định hƣớng phát triển nâng cao lực (NL) ngƣời học Mục tiêu phát triển giáo dục bậc trung học ph thơng đƣợc phủ xác định là: “ Thực chƣơng trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn ph thơng, theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển lực học sinh, giúp học sinh có hiểu biết kỹ thuật ” Để đáp ứng mục tiêu yêu cầu trình dạy học ngƣời dạy phải liên tục đ i phƣơng pháp, nội dung dạy học cách thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực, đặc biệt lực tự chủ, tự tìm tịi, tự học cho ngƣời học Vật lí học môn khoa học lâu đời quan trọng nhân loại Dạy học mơn vật lí trƣờng trung học ph thơng ngồi việc giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức vật lý trọng tâm theo yêu cầu đề Bộ Giáo dục Đào tạo, mà giúp học sinh nâng cao kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt phát triển lực quan trọng thiết yếu Trong q trình dạy học vật lí, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí nhƣ cơng cụ dạy học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu học tập phát triển lực học sinh Các hệ thống tập đƣợc phân loại theo cấp độ lực học sinh đƣợc giáo viên sử dụng giảng dạy cách hiệu giúp nâng cao chất lƣợng học tập học sinh cách toàn diện, không tƣ duy, logic, thực nghiệm,… mà cịn tăng hứng thú học tập mơn vật lí Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn nội dung kiến thức vật lí trung học ph thông gắn liền với tƣợng thực tế đời sống Chính giáo viên xây dựng hệ thống tập vật lí để giảng dạy chƣơng trình trọng gắn liền nội dung tập vật lí với tƣợng thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt sống ngày học sinh Mỗi tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn không tình đặt yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức tƣợng, định luật, định lý,… mà phải xâu chuỗi đƣợc mối quan hệ chúng, từ phải chủ động, tự tìm tịi, sáng tạo đƣa đƣợc giải pháp hiệu tối ƣu cho tập Khi giải tập nhƣ vậy, đòi hỏi học sinh phải phát huy tối đa lực cần thiết nhƣ lực chủ động, tự học từ rèn luyện, phát triển nâng cao lực cách nhanh chóng khoa học Năng lực tự học khả tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức Việc địi hỏi ngƣời học phải thực nỗ lực phấn đấu thực phƣơng pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai lầm, thiếu sót thân; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập Từ đó, ngƣời học tự đƣờng đạt đƣợc mục tiêu học tập tối ƣu cho riêng Từ thơng tin tìm hiểu với mục đích sử dụng tập để phát triển lực tự học cho học sinh, nhƣ khắc phục thiếu sót cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, tác giả chọn đề tài: “Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chương “hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 trƣờng THPT Phan Huy Chú - Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học tập phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 nhằm phát triển lực tự chủ, tự học học sinh Câu hỏi nghiên cứu Trong đề tài, sử dụng câu hỏi sau để nghiên cứu: + Thế lực tự học? + Phát triển lực tự học cho học sinh đƣợc thực quy trình nào? + Dựa vào tiêu chí để xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh? + Sử dụng hệ thống câu hỏi tập phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 nhƣ để phát triển lực tự học học sinh? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập đáp ứng yêu cầu tập vật lí sử dụng chúng dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 phát triển đƣợc lực tự học học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học Vật Lí Trung học ph thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo hƣớng phát triển lực tự chủ, tự học học sinh - Nghiên cứu sở lí luận tập vật lí, quy trình xây dựng câu hỏi, tập vật lí, sử dụng hệ thống câu hỏi tập để đánh giá việc phát triển lực tự chủ, tự học học sinh - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chƣơng trình kiến thức phần “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 - Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh - Hƣớng dẫn học sinh giải tập phần “Hạt nhân nguyên tử”Vật lí 12 - Thiết kế tiến trình dạy học dựa tập soạn số tiết học phần “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực tự chủ, tự học cho học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh dạy học tập phần “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Thu thập số liệu, xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc để đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 12 trƣờng THPT Phan Huy Chú - Học kì năm học 2018 - 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích Nghiên cứu tài liệu sở lý luận lực, lực tự chủ, tự học, tập vật lí, tập vật lí việc xây dựng lí chọn đề tài, t ng quan nghiên cứu, sở lý luận Nghiên cứu chƣơng trình Vật lí 12, đặc biệt phần Hạt nhân nguyên tử - Vật lí 12, sách giáo khoa tài liệu tham khảo khác để xác định mục tiêu dạy học chƣơng xây dựng nhiệm vụ dạy học 8.2 Phương pháp quan sát: Quan sát điều kiện sở vật chất lớp học trƣờng thực nghiệm để phục vụ cho xây dựng tiêu chí đánh giá Quan sát kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh để thực đánh giá lực giải vấn đề 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sƣ phạm với tiến trình dạy học soạn thảo 8.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phân tích kết thu đƣợc sau khảo sát lực tự chủ, tự học sau triển khai tiến trình dạy học nhằm thực đánh giá hiệu việc sử dụng tập dạy học nhằm phát triển lực tự chủ, tự học học sinh 8.5 Phương pháp thống kê toán học: Từ số liệu thu đƣợc qua khảo sát thực nghiệm tiến trình dạy học, sử dụng phƣơng pháp giúp đo lƣờng đánh giá đƣợc kết để đƣa kết luận cho đề tài luận văn Đóng góp đề tài: Qua nghiên cứu việc sử dụng tập dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 phát triển lực tự chủ, tự học học sinh THPT 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lí luận hệ thống tập Vật lý dạy học đảm bảo mục tiêu phát triển lực tự học học sinh Chương 2: Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chương “hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khái niệm đƣợc bàn đến lĩnh vực đời sống Trên thực tế có nhiều quan điểm khái niệm lực, kể đến số khái niệm sau: Theo Hoàng Phê: Năng lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” “phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho ngƣời khả hoàn thành loại hoạt động với chất lƣợng cao” [15] Theo Nguyễn Quang Uẩn lực thuộc tính cá nhân, phù hợp với hoạt động định để có kết tốt Năng lực vừa tiền đề, vừa kết thu đƣợc hoạt động [22] Trong [9] tác giả Đặng Thành Hƣng đƣa yếu tố quan trọng làm rõ thuộc tính cá nhân khái niệm lực sinh học, tâm lý giá trị xã hội Năng lực t hợp yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp cho ngƣời hồn thành tốt cơng việc Năng lực khả tồn cá nhân, giúp cho cá nhân hồn thành đƣợc cơng việc dựa vào khả bối cảnh cụ thể Một ngƣời muốn đƣợc ngƣời khác cơng nhận có lực ngƣời phải thể đƣợc kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng đƣợc công việc định Tức lực yếu tố khơng nhìn thấy đƣợc, lực cịn phải chứng minh đƣợc, biểu đƣợc ngồi đo lƣờng, đánh giá đƣợc Theo ILO, competency bao gồm kiến thức, kỹ bí để làm chủ bối cảnh cụ thể [2] - Năng lực [2] đƣợc định nghĩa lực “ khả thực nhiệm vụ trọn vẹn, đạt chuẩn kĩ tƣơng ứng với ngƣỡng qui định” Với ngƣời có lực lĩnh vực này, nhƣng lại khơng có lực lĩnh vực khác hi muốn giải tốt cơng việc ngƣời thực phải có lực lĩnh vực Năng lực thay đ i đƣợc phát triển thông qua việc rèn luyện Đồng thời, lực thể khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin, …) để thực chất lượng cơng việc 1.1.2 Cấu trúc lực Để phân tích lực cần phải xác định thành phần cấu trúc chúng Các loại lực khác dẫn đến việc mô tả thành phần cấu trúc khác hái quát nhất, thành phần cấu trúc lực bao gồm lực chung lực chun biệt Mơ hình cấu trúc lực đƣợc thể hình 1.1 dƣới Hình 1.1 Cấu trúc lực Năng lực riêng Thái độ Kiến Kỹ Năng lực chung NĂNG LỰC - Năng lực chung lực bản, cốt lõi, chủ yếu để ngƣời hoạt động, thực công việc nhƣ lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực vận động,… - Năng lực chuyên biệt lực riêng, phù hợp với hoạt động công việc khác Năng lực chuyên biệt đƣợc hình thành phát triển thơng qua q trình hoạt động rèn luyện ngƣời nhƣ lực sáng tạo, lực phán đoán, lực hội họa, … 1.1.3 Năng lực học sinh rung học phổ th ng Chƣơng trình giáo dục ph thông đƣa mục tiêu giáo dục cho học sinh ph thông gồm phẩm chất 10 lực cốt lõi Chƣơng trình sách giáo khoa môn học hƣớng tới mục tiêu 10 lực cốt lõi cần giáo dục cho học sinh ph thông bao gồm: - Năng lực chung: đƣợc tất mơn học chƣơng trình đào tạo góp phần hình thành phát triển Những lực sử dụng phát huy học tất môn học + Tự chủ, tự học + Giao tiếp hợp tác + Giải vấn đề + Sáng tạo - Năng lực riêng: Những lực đƣợc sử dụng để học số môn học riêng, không bao gồm tất môn + Năng lực ngôn ngữ + Khả tính tốn + Tìm hiểu tự nhiên xã hội + Năng lực công nghệ + Năng lực tin học + Năng lực thẩm mỹ + Năng lực thể chất 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm Đã có nhiều khái niệm NLTH đƣợc nhắc đến nhiều nơi, từ nhiều tác giả Trong tài liệu [20,21 Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn định nghĩa: “Năng lực tự học đƣợc hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tƣơng ứng, làm cho ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu mà công việc đặt ra” “Năng lực tự học tích hợp t ng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình - vấn đề khác nhau” [21] Trong [25 định nghĩa lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 1.2.2 Biểu lực tự học Năng lực tự học khái niệm trừu tƣợng bị chi phối nhiều yếu tố khác Trong đánh giá, để xác định đƣợc thay đ i ngƣời học trình tự học, nhà nghiên cứu tập trung mô biểu lực tự học biểu bên Ví dụ nhƣ số nghiên cứu dƣới đây: Candy [23] liệt kê biểu lực tự học theo hai nhóm khác để xác định nhóm chịu tác động mạnh từ mơi trƣờng - Nhóm yếu tố bên ngồi: phƣơng pháp học, bao gồm kỹ học tập mà ngƣời học cần có, đƣợc hình thành phát triển q trình học Do đó, giáo viên cần có phƣơng pháp để tạo đƣợc môi trƣờng phát triển trì NLTH cho học sinh - Nhóm yếu tố bên trong: nhóm tính cách, đƣợc hình thành phát triển thông qua hoạt động sống, trải nghiệm thân, bị chi phối nhiều yếu tố tâm lý Giáo viên nên tạo môi trƣờng để học sinh đƣợc thử nghiệm kiểm chứng thân, đơi cần động viên, khích lệ để học sinh tự tìm kiến thức Có tính kỉ luật Có tƣ phân tích Có khả tự điều chỉnh Tính cách Ham hiểu biết Linh hoạt Có lực giao tiếp xã hội Mạo hiểm, sáng tạo Các biểu NLTH Tự tin, tích cực theo nghiên cứu Candy Tìm hiểu thu hồi thơng tin Có kiến thức Năng lực đánh giá Phƣơng Kỹ xử lý thông tin pháp học Giải vấn đề 10 Mặt khác, theo Taylor [24] phân tích, có ba yếu tố ngƣời tự học thái độ, tích cách kỹ Sự phân định nhằm xác định rõ biểu tƣ thân khả hoạt động thực tế, không đơn giản yếu tố tâm lý - Biểu tính cách:  Có động học tập  Độc lập  Có tính kỉ luật  Tự tin  Có mục đích  Thích học  Tò mò  Kiên nhẫn - Biểu thái độ:  Chịu trách nhiệm với thân  Dám đối mặt  Mong muốn thay đ i  Mong muốn đƣợc học - Biểu kĩ năng:  Có kỹ thực hoạt động học tập  Có kỹ quản lý thời gian  Lập kế hoạch Khi tìm hiểu phân tích nghiên cứu tác giả NLTH, nhận thấy để nêu rõ biểu cụ thể NLTH chung cho đối tƣợng khó, NLTH khái niệm trừu tƣợng, chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: tâm lí, thể chất, lực nhận thức, môi trƣờng sống, môi trƣờng học tập khả hoạt động thân NLTH khả năng, phẩm 11 ... ? ?Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chương “hạt nhân nguyên tử? ?? - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học phần “Hạt nhân. .. hệ thống tập dạy học chương “hạt nhân nguyên tử? ?? - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VÀ... phần “Hạt nhân nguyên tử? ??- Vật lí 12 theo hƣớng phát triển lực tự chủ, tự học cho học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh dạy học tập phần “Hạt nhân nguyên tử? ??- Vật lí 12 - Tiến

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w