Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học giải toán bằng phương pháp vectơ cho học sinh khá giỏi lớp 10 theo hướng phát triển năng lực tự học

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học giải toán bằng phương pháp vectơ cho học sinh khá giỏi lớp 10 theo hướng phát triển năng lực tự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃNH THỊ HUYỀN DẠY HỌC GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 10 THEO HƯỚNG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃNH THỊ HUYỀN DẠY HỌC GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃNH THỊ HUYỀN DẠY HỌC GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Phương Thảo THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lãnh Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, giáo khoa Tốn; thầy giáo, giáo phịng Đào tạo, Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian học tập viết luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn khoa học - TS Trịnh Thị Phương Thảo - người tận tình định hướng, dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong dẫn thầy giáo, giáo góp ý kiến thêm bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lãnh Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Đặc trưng bản, hình thức cấp độ tự học 1.1.3 Năng lực tự học Toán 1.1.4 Mối quan hệ hoạt động dạy vấn đề phát triển lực tự học dạy học toán 15 1.2 Nội dung phương pháp vectơ chương trình hình học lớp 10 16 1.3 Thực trạng tự học toán học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Chuyên Cao Bằng 19 1.3.1 Quan niệm học sinh giỏi 19 1.3.2 Điều tra thực trạng 21 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 1.4 Kết luận chương 28 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 10 THPT TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ 29 2.1 Định hướng phát triển lực tự học 29 2.2 Biện pháp sư phạm phát triển lực tự học dạy học nội dung phương pháp vectơ mặt phẳng cho học sinh khá, giỏi lớp 10 THPT 29 2.2.1 Biện pháp 1: Khai thác tập theo hướng tạo tình gợi vấn đề, tạo động tự học cho học sinh 29 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống tập phân bậc giúp HS nâng dần khả giải toán trình tự học 37 2.2.3 Biện pháp 3: Tạo hội cho học sinh hệ thống hóa tri thức phương pháp vectơ mặt phẳng 51 2.2.4 Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho HS giải tập nhiều cách 56 2.3 Kết luận chương 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích kế hoạch thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 62 3.2 Nội dung kết thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 63 3.2.2 Nội dung đánh giá 63 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.2.4 Theo dõi tiến nhóm HS (Nghiên cứu trường hợp) 69 3.3 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BĐTD : Bản đồ tư ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HTH : Hệ thống hóa HTHKT : Hệ thống hóa kiến thức SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VP : Vế phải VT : Vế trái Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức GV việc bồi dưỡng lực tự học cho HS 21 Bảng 1.2: Kết điều tra việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh mơn Tốn 22 Bảng 1.3: Nhận thức GV vai trò nội dung phương pháp vectơ 22 Bảng 1.4: Những khó khăn GV thường gặp trình dạy nội dung phương pháp vectơ 23 Bảng 1.5: Khảo sát mục đích học tập HS 24 Bảng 1.6: Khảo sát việc tự lập kế hoạch HS 25 Bảng 1.7: Khảo sát việc thực kỹ học tập HS 25 Bảng 1.8 Phương pháp học HS tự học nhà 27 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Bảng 3.3: Phân loại kết học tập 68 Bảng 3.4: Xử lý số liệu thống kê 68 Bảng 3.5: Kiểm tra tính hiệu việc thực nghiệm sư phạm 68 Bảng 3.6: Kiểm định phương sai 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh tần suất điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (1) Xuất phát từ vai trò tự học dạy học tốn Tự học q trình tự rèn luyện, phấn đấu, nỗ lực vươn lên người học nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức tự khẳng định thân cá nhân Trong q trình dạy học nói chung dạy học tốn nói riêng, mục đích giảng dạy người thầy không nhằm giúp người học tiếp thu tri thức mà cịn nhằm mục đích giúp người học vận dụng tri thức học tập thực tiễn giúp người học nâng cao phẩm chất trí tuệ chung Để làm điều ngồi nỗ lực người thầy ý thức tự giác học tập học sinh đóng vai trò quan trọng Tự học giúp HS tích cực chủ động học tập đặc biệt nâng cao chất lượng học tập Mơn tốn mơn học quan trọng chương trình giáo dục có ứng dụng thực tiễn cao Nó có tiềm to lớn việc phát triển lực cho học sinh (HS) rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo, đức tính cần cù kiên nhẫn, cẩn thận người lao động Dạy, học mơn tốn góp phần tích cực việc rèn luyện phát triển tư logic, phát triển ngơn ngữ xác cho HS Bởi vậy, nhận tầm quan trọng tự học có nhiều biện pháp rèn luyện lực tự học cho HS thơng qua dạy học mơn tốn góp phần phát triển khả độc lập nghiên cứu kỹ tự học HS (2) Xuất phát từ vai trò tự học bồi dưỡng học sinh giỏi Với tảng kiến thức vững học sinh giỏi có nhiều điều kiện để bồi dưỡng khả tư duy, lực giải vấn đề, giúp em hình thành rèn luyện khả hoạt động cách độc lập Đối với HS giỏi, việc tự học giúp HS đào sâu kiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Đặc biệt qua q trình tự học cịn giúp HS khám phá phương pháp tự học phù hợp với thân góp phần đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Tự học giúp HS rèn luyện khả làm việc giải vấn đề độc lập, phẩm chất cần thiết cho tương lai HS em tiếp tục học lên CĐ - ĐH sống em bước xã hội (3) Xuất phát từ ví trí, ý nghĩa hoạt động dạy học giải tập dạy học chủ đề phương pháp vectơ chương trình tốn lớp 10 THPT Ở trường phổ thơng, dạy giải tập có vai trị quan trọng Dạy giải tập toán giúp cho học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy, gây hứng thú học tập yêu cầu học sinh có kỹ vận dụng kiến thức vào tình mới, có khả phát giải vấn đề, có lực độc lập suy nghĩ, sáng tạo tư đặc biệt biết chọn phương pháp tự học tối ưu Trong chương trình Tốn phổ thông, phương pháp vectơ công cụ mạnh hữu hiệu để giải số tốn hình học cách nhanh gọn, dễ hiểu Mặc dù phương pháp trừu tượng, học sinh thường gặp khó khăn chuyển tốn sang “ngơn ngữ vectơ” ngược lại Nhưng lại chủ đề lôi học sinh đam mê tốn học, địi hỏi người học phải tư duy, tìm tịi sáng tạo Vì vậy, thơng qua chủ đề xây dựng hệ thống tập để học sinh tìm hiểu sâu phương pháp góp phần phát triển khả tự học, tự đào sâu nghiên cứu học sinh (4) Xuất phát từ thực tiễn việc tự học học sinh lớp 10 Lớp 10 lớp đầu cấp THPT việc học nói chung vấn đề tự học nói riêng học sinh lớp 10 cịn có nhiều vấn đề cần quan tâm: Hoạt động học hoạt động tự học em cịn gặp nhiều khó khăn phần thay đổi mặt tâm sinh lý ảnh hưởng đến kết học tập, phần thay đổi môi trường học tập Khi bước vào lớp 10, HS nhiều bỡ ngỡ thay đổi phương pháp giảng dạy, điều gây trở ngại cho HS trình học tập, dễ làm cho HS chán nản hứng thú học tập Ngồi cịn HS chưa trang bị kiến thức, kỹ phương pháp tự học phù hợp Vì vậy, bồi dưỡng NLTH cho HS từ lớp 10 điều quan trọng cần thiết Tạo tiền đề để HS học tập tốt suốt q trình học tập Thơng qua trình tự học giúp HS nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ thuật vận dụng tri thức, tạo động lực để HS học tập (5) Xuất phát từ mục đích thân Nhận thấy tầm quan trọng việc tự học, tơi mong muốn tích lũy thêm tri thức để sử dụng việc giảng dạy thân: Góp phần rèn luyện phát triển khả tự học thơng qua q trình giảng dạy Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học giải toán phương pháp vectơ cho học sinh giỏi lớp 10 theo hướng phát triển lực tự học” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học chủ đề phương pháp vectơ theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh khá, giỏi lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Xuất phát từ lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng biện pháp góp phần phát triển lực tự học học sinh khá, giỏi lớp 10 THPT dạy học chủ đề phương pháp vectơ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số nội dung liên quan đến đề tài - Tìm hiểu tình hình dạy học giải tập thông qua phương pháp vectơ lớp 10 trường THPT chuyên Cao Bằng, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh thông qua nội dung - Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung - Thực nghiệm sư phạm Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Dạy tự học cho học sinh phổ thông 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Dạy học giải toán theo hướng phát triển lực tự học 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học giải toán phương pháp vectơ theo hướng phát triển lực tự học cho HS lớp 10 khá, giỏi lớp khơng chun Tốn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu số văn bản, tài liệu giáo trình liên quan đến lực tự học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, vấn - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Lựa chọn quan sát số trường hợp điển hình q trình thực nghiệm nhằm phân tích phát triển lực tự học học sinh - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết điều tra trước sau thực nghiệm Đóng góp luận văn (1) Hệ thống lại sở lí luận tự học mối quan hệ hoạt động dạy học giải tập với vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh (2) Điều tra đánh giá thực trạng tự học tập mơn tốn học sinh khối chuyên toán thuộc trường THPT chuyên tỉnh Cao Bằng (3) Xây dựng hệ thống tập phân bậc nội dung phương pháp vectơ giúp học sinh tự học (4) Đề xuất số biện pháp sư phạm giúp phát triển lực tự học học sinh giỏi qua dạy học giải tập nội dung phương pháp vectơ Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh giỏi lớp 10 THPT dạy học giải tập phương pháp vectơ Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học Vấn đề tự học nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu đưa số quan niệm tự học sau: Theo Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình” [16, tr.23] Nguyễn Kỳ cho rằng: "Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí người tự nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề đặt cho thân: Nhận biết vấn đề, xử lý thơng tin, tái kiến thức cũ, hình thành xây dựng giải pháp giải vấn đề tự học phụ thuộc vào q trình cá nhân hóa việc học" [11, tr.45] Đặng Thành Hưng cho rằng:"Tự học học với tự giác, tích cực độc lập cao, học có tự học, hoạt động tự học HS trình chủ động, tự giác người học nhằm nắm bắt tri thức kỹ kỹ xảo Nếu cá nhân thực trở thành chủ thể học, đồng thời người người tự học" [5, tr.17] Theo Thái Duy Tuyên:"Tự học hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người nói chung thân người học" [19] Xuất phát từ quan điểm tự học nêu trên, hiểu rằng: Tự học người học làm chủ trình học tập nghiên cứu, tự chủ lựa chọn nội dung, thời gian hình thức nghiên cứu, học tập Phan Trọng Luận cho rằng:"Học công việc cá nhân Học công việc thân người học" [13] Chính vậy, dạy học khơng đơn truyền đạt tri thức, kỹ cho HS thay vào phải rèn luyện cho HS tính tự giác, chủ động, sáng tạo tìm tòi, nghiên cứu tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nhằm nâng cao chất lượng học tập 1.1.2 Đặc trưng bản, hình thức cấp độ tự học a) Tự học có số đặc trưng sau: Người học làm việc độc lập: Người học chủ động tư duy, tự lực tìm tòi nghiên cứu, khám phá để lĩnh hội tri thức Q trình tự học mang đậm tính cá nhân: Xuất phát từ mục đích nhu cầu thân người học Không giới hạn phạm vi nghiên cứu: Tùy vào mục đích nghiên cứu nhu cầu hiểu biết cá nhân thời điểm khác nhau, người học lựa chọn nội dung nghiên cứu phù hợp với thân thời điểm Khơng giới hạn độ tuổi nghiên cứu: Chỉ cần có tính cầu thị dù độ tuổi nào, cá nhân không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm hoàn thiện thân Lênin nói “Học, học nữa, học mãi” Khơng giới hạn thời gian nghiên cứu: Người học tự xếp thời gian học phù hợp với nhất, học thời gian nào, học nơi đâu mà người học cảm thấy thuận lợi Người học chủ thể hoạt động: Người học hoàn toàn làm chủ hoạt động Vì người học người lựa chọn nội dung nghiên cứu, hình thức nghiên cứu, thời gian nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu b) Các hình thức tự học Theo Nguyễn Cảnh Tồn [16] có hình thức tự học sau: - Hình thức tự học trực tiếp: Giáo viên (GV) HS mặt giáp mặt tương tác trực tiếp GV giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, giáo dục cho HS phẩm chất cần có để thắng lực cản trình học Đối với hình thức này, việc tự học HS diễn điều khiển trực tiếp GV với hỗ trợ phương tiện dạy học lớp Việc tự học HS chịu định hướng điều khiển GV nhằm đạt mục tiêu dạy học xác định từ trước Lúc việc tự học HS có đủ GV, HS, sách giáo khoa (SGK), tài liệu… môi trường lớp học truyền thống Thuận lợi hình thức HS gặp điều khơng hiểu hỏi để GV giúp đỡ - Hình thức tự học gián tiếp: Khơng có GV bên cạnh HS Trong hình thức này, HS tự học với nguồn học liệu mà có SGK, sách tập (SBT), sách tham khảo, băng ghi âm, ghi hình giảng Việc tự học đòi hỏi HS phải thực làm việc độc lập, tự vượt khó Ngày với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông, nguồn học liệu điện tử trở nên phong phú nên việc tự học hiệu Công nghệ thông tin truyền thông tạo môi trường cho phép tích hợp việc tự học cá nhân HS với tự học có tương tác với bạn học, GV từ xa qua mạng Internet c) Cấp độ tự học Nguyễn Cảnh Toàn cộng [17] phân chia hoạt động tự học theo hai cấp độ: Cấp độ thấp cấp độ cao - Cấp độ thấp: Việc tự học HS cần đến nhiều hỗ trợ chịu can thiệp rõ rệt yếu tố "ngoại lực", chẳng hạn GV tạo động tự học cho HS, GV xác định mục tiêu, nội dung tự học cho HS, GV hỗ trợ HS lựa chọn phương pháp, hình thức tự học, GV người giám sát, đánh giá kết tự học HS Như việc học cá nhân giúp đỡ hướng dẫn GV tăng cường thêm số yếu tố công nghệ dạy học đại - Cấp độ cao: HS thể rõ tính chủ động, độc lập số khâu tồn khâu q trình tự học HS không thiết phải đến trường, không cần hướng dẫn trực tiếp nội dung hoạt động học tập hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá, từ tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm sốt tiến trình học tập cá nhân với ý thức trách nhiệm cao 1.1.3 Năng lực tự học Toán a) Năng lực kỹ  Kỹ năng: Theo tâm lý học, kỹ khả thực có hiệu hành động theo mục đích điều kiện xác định Nếu tạm thời tách tri thức kỹ để xem xét riêng tri thức thuộc phạm vi nhận thức, thuộc khả "biết", kỹ thuộc phạm vi hành động thuộc khả "biết làm" X.Roegiers quan niệm: “Kỹ khả thực Đó hoạt động thực hiện” [20] M.Alêxêep, Nhisuc V.O., Crugliac M., Zabôtin V., Vecxcle X cho rằng:“Kỹ vận dụng tri thức thực tiễn” [15], “việc hình thành tri thức tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện kỹ năng” [15] Theo Meirieu cho rằng: "Kỹ hoạt động trí tuệ ổn định tái trường kiến thức khác Không kỹ tồn dạng khiết khả biểu qua nội dung" [dẫn theo 1, tr16] Kiến thức sở kỹ năng, M.A.Danilốp, M.N.Xcatkin cho rằng: “Kỹ xuất phát từ kiến thức, kỹ kiến thức hành động Kỹ khả người biết sử dụng cách có mục đích sáng tạo kiến thức” [14, tr.43] Từ quan niệm trên, số đặc điểm kỹ sau: - Mọi kỹ biểu qua nội dung cụ thể - Kiến thức tảng kỹ kỹ kiến thức hành động - Kỹ gắn liền với hành động, thơng qua q trình rèn luyện dựa tảng kiến thức trang bị trước kỹ hình thành  Năng lực: Vấn đề lực nhiều nhà khoa học, tâm lý học, giáo dục học,… nghiên cứu có nhiều cách hiểu khác về khái niệm lực, về cấ u trúc lực về hình thành phát triển lực Theo Đặng Thành Hưng: “Năng lực cấu thành từ thành tố bản: Tri thức hoạt động hay quan hệ đó; Kỹ tiến hành hoạt động hay xúc tiến ứng xử với quan hệ đó; Những điều kiện tâm lý để tổ chức thực tri thức kỹ cấu thống theo định hướng rõ ràng” [4, tr.35] Theo quan điểm này, lực bao gồm kiến thức, kỹ quan điểm thái độ mà cá nhân có để hành động thành cơng tình Phạm Minh Hạc cho rằng: “Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lý người, tổ hợp vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động đấy” [3] Theo Weinert, “Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [dẫn theo 1, tr.38] 10 Khi nghiên cứu lực học tập, X.Roegiers [20] quan niệm: "Năng lực tích hợp kỹ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Năng lực khơng phải sinh có mà cần trải qua q trình tích lũy kỹ năng, kỹ xảo thông qua rèn luyện dựa tảng tri thức mà cá thể trang bị trước để giải vấn đề Tổng hợp từ quan niệm trên, hiểu: Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, hình thành phát triển dựa tảng tri thức kỹ năng, kỹ xảo Mỗi cá nhân có đặc điểm tâm sinh lí, hiểu biết khả khác nên có lực khơng đồng b) Năng lực tự học Trong giáo dục, lực học sinh thể qua khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ,… phù hợp khả vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ học tập có hiệu giải vấn đề đặt cho em sống thường ngày Ở nhà trường, em cung cấp tảng kiến thức, kỹ năng bản, môi trường xã hội ngày điều chưa đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Điều đòi hỏi em phải không ngừng trau dồi tri thức, kinh nghiệm để bắt kịp với xu hướng phát triển xã hội Để rèn luyện cho học sinh tính tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức điều quan trọng phải bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, lực cần thiết cho em đường học tập lao động Đã có nhiều nhà giáo dục, nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác lực tự học Theo Nguyễn Công Triêm: “Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao” [18] 11 Trịnh Quốc Lập cho rằng: “Năng lực tự học thể qua việc chủ thể tự xác định đắn động học tập cho mình, có khả tự quản lý việc học mình, có thái độ tích cực hoạt động để tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập đánh giá kết học tập để độc lập làm việc làm việc hợp tác với người khác” [12, tr.36] Như vậy, từ quan niệm tác giả, cho rằng: Năng lực tự học xuất phát từ nhu cầu học tập cá nhân, thể qua khả xác định mục tiêu học tập, chủ động tinh thần tự giác việc tìm tịi, tiếp thu vận dụng tri thức để đạt kết cao học tập nghiên cứu c) Biểu lực tự học Bản chất tự học người học tự động não suy nghĩ, có ý thức tự giác, khơng ngại khó ngại khổ để chiếm lĩnh tri thức Đây trình cá nhân hóa việc học Năng lực tự học biểu sau:  Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trước tự định hướng phấn đấu tiếp trình học  Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, đặc biệt trọng nâng cao điểm yếu để kịp thời khắc phục  Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập  Hình thành phương pháp học tập riêng thân  Khai thác sử dụng nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác trình học tập  Ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết  Tự đánh giá, điều chỉnh, rút kinh nghiệm từ sai sót, hạn chế thân trình học tập để khắc phục tránh lặp lại Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau 2015, Bộ giáo dục xác định rõ biểu lực tự học theo cấp học Đối với cấp THPT, biểu cụ thể sau: 12 ... cứu: Dạy học giải toán theo hướng phát triển lực tự học 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học giải toán phương pháp vectơ theo hướng phát triển lực tự học cho HS lớp 10 khá, giỏi lớp khơng chun Tốn Phương. .. giải toán phương pháp vectơ cho học sinh giỏi lớp 10 theo hướng phát triển lực tự học? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học chủ đề phương pháp vectơ theo hướng phát triển lực. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃNH THỊ HUYỀN DẠY HỌC GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan