1 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 2 I Lí do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 3 III Đối tượng nghiên cứu 3 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 4 V Phương pháp nghiên cứu 4 B PHẦN NỘI DUNG 5 I Cơ sở lí[.]
MỤC LỤC MỤC A I II III IV V B I II III IV V C NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng viết văn miêu tả học sinh lớp Những giải pháp giúp học sinh lớp viết văn miêu tả Kết thực Bài học kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Trang 3 4 8 11 19 20 22 23 A - PHẦN MỞ ĐÂU I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua thực tế trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn trường PT sở, thấy dạy Tập làm văn phân môn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ Văn đặc biệt Ngữ Văn lớp Trong chương trình Ngữ Văn trung học sở, tích hợp tập làm văn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn bản, hình thành kỹ nói (kể truyện, tóm tắt) hiểu khái niệm văn bố cục chung Bản thân hoạt động tập làm văn hành động tích hợp tri thức văn (đọc, hiểu) tiếng việt vào việc tạo lập văn Chương trình tập làm văn lớp cầu nối quan trọng tập làm văn cấp tiểu học cấp Trung học sở có mục đích rõ rệt ý thức hố kỹ nghe, nói, viết học sinh Trong chương trình Tiểu học có văn miêu tả chủ yếu miêu tả mức độ đơn giản Đề tài gần gũi thân quen với giới trẻ thơ mà em quan sát cách dễ dàng Cụ thể: Vì quy mơ yêu cầu chủ yếu viết đoạn văn miêu tả, cao văn miêu tả ngắn (khoảng 200 250 chữ) Lên cấp Trung học sở, em lại học văn miêu tả, văn miêu tả dạy lặp lại vòng (vòng lớp 6, vịng lớp 8,9) Tất nhiên có kế thừa cao hai lớp Qua số làm văn học sinh lớp thấy dung lượng em trung bình khoảng 200 chữ Một số em học yếu viết khoảng 100 chữ Như vậy, với độ dài văn tả cảnh khó hồn thành nội dung u cầu đề Qua q trình dạy Ngữ Văn tơi thấy việc dạy cho em làm văn rèn luyện kỹ làm văn đặc biệt văn miêu tả lớp việc làm cần thiết, cần phải tiến hành thường xuyên II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chương trình phần mơn Ngữ Văn lớp gồm: +Khái niệm văn nói văn viết + Phân loại văn sâu vào văn tự sự, văn miêu tả, văn điều hành (4 tiết) Trong đề tài này, tơi đề cập đến tính viết văn miêu tả cho em học sinh lớp Dừng lại giới hạn kỹ viết văn miêu tả, mục đích tơi cung cấp cho học sinh kiến thức khái niệm miêu tả, bước, thao tác, kỹ trình thực văn miêu tả mà đề yêu cầu (đối tượng tả, giới hạn tả) III / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng nghiên cứu đề tài rèn luyện kỹ viết văn miêu tả là: Học sinh lớp 2.Phạm vi nghiên cứu: Qua văn học mang phương thức biểu đạt miêu tả như: “Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi, “Vượt thác” Võ Quảng, “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi , “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh, “Cô Tô” Nguyễn Tuân số đoạn văn miêu tả hay nhà văn Tơ Hồi, Hồ Phương…học sinh nhận biết văn miêu tả, từ giáo viên hướng dẫn em nắm đặc điểm, chất văn miêu tả mà rèn luyện kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Học sinh nắm vững phương pháp viết văn miêu tả, tiến tới tạo lập văn theo phương pháp biểu đạt miêu tả hay, sinh động IV / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.Đề tài rèn luyện viết văn miêu tả xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Phát huy tính tích cực học sinh học phần mơn Tập làm văn lớp sách Ngữ Văn lớp biên soạn theo hướng tích hợp 2.Đề tài dựa thực tế văn tự sự, văn tả cảnh học sinh lớp làm nhà, lớp theo phân phối chương trình quy định đoạn văn, văn làm buổi thứ 2/ngày 3.Đề tài vào việc đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh theo hướng tích hợp, tích cực giữ phần mơn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn Học sinh chủ động sáng tạo, phát huy tính tích cực việc tạo lập văn miêu tả V / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp chủ yếu tìm hiểu, điều tra, phân loại tổng kết, rút kinh nghiệm trình giảng dạy Ngữ Văn lớp Đồng thời vào kết làm văn học sinh sau giáo viên chấm, chữa trả cho học sinh lớp B – NỘI DUNG I / CƠ SỞ LÝ LUẬN *Phần môn Tập làm văn chương trình Ngữ Văn - Chương trình Ngữ Văn Trung học sở xây dựng theo tinh thần tích hợp cao Ba phần mơn Văn học, Tiếng việt Tập làm văn gắn bó với dựa vào làm sáng tỏ cho - Phần mơn Tập làm văn theo hướng tích hợp cịn trọng phần luyện nói Đó hoạt động ngữ văn: Thi kể truyện, Thi làm thơ bốn chữ, Thi làm thơ năm chữ, nhằm tạo cho học sinh thói quen mạnh dạn phát biểu trước tập thể - Chương trình tập làm văn đặt trọng tâm thực hành: Xây dựng văn qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành làm văn Một số vấn đề cần lưu ý việc giảng dạy tập làm văn chương trình sách ngữ văn lớp - Nội dung phong phú trước - Phân chia loại văn giúp học sinh dễ tiếp cận lớp 6, sang vòng lớp 8, loại văn học theo lối kết hợp: Tự gắn với miêu tả; miêu tả gắn với trữ tình - Sách giáo khoa ngữ văn cung cấp nhiều văn phụ ngắn, gần gũi với yêu cầu tập làm văn em - Hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh tìm hiểu văn bản, tiến đến thực hành nói viết - Căn vào lý thuyết thực hành miêu tả, thời gian phân phối cho phần tập làm văn miêu tả gồm xây dựng theo thứ tự : * Về lý thuyết: Bài 18: Tìm hiểu chung văn miêu tả Bài 19: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Bài 21: Phương pháp tả cảnh Bài 22: Phương pháp tả người Bài 28: Ôn tập văn miêu tả * Về thực hành nói: Bài 20: Luyện nói quan sát, tư tưởng, so sánh nhận xét văn miêu tả Bài 23: Luyện nói văn miêu tả * Về thực hành viết: Bài 21: Viết tập làm văn số tả cảnh (làm nhà) Bài 25: Viết tập làm văn số tả người (làm lớp) Bài 28: Viết tập làm văn số 7, miêu tả sáng tạo (làm lớp) Bài 34: Thi học kỳ II, Viết tổng hợp cuối năm miêu tả tự * Thực hành hoạt động ngữ văn: Bài 26: Thi làm thơ chữ Bài 27: Thi làm thơ chữ * Thực hành trả bài: - Các tập làm văn số 5, 6, có trả với nội dung yêu cầu cụ thể Cần lưu ý: Trong trả bài, giáo viên cho em thấy ưu điểm, nhược điểm viết mình, nội dung hình thức Đặc biệt học sinh biết sửa lỗi sai viết Từ đặc điểm yêu cầu văn tả cảnh, học sinh nắm thao tác, kỹ để viết văn tả cảnh hay 1- Yêu cầu văn miêu tả: Tả cảnh + Tả người + Tả sáng tạo - Bài văn miêu tả lớp phải đạt yêu cầu nâng cao cách rõ rệt kỹ Đặc biệt kỹ phận như: Tìm hiểu để quan sát, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ đặt câu, dựng đoạn phụ cho việc tả cảnh, tả người, tả sáng tạo - Điều cần ý lớp yêu cầu luyện tập tổng hợp văn tả cảnh không tách riêng tả cảnh vật tả cảnh sinh hoạt - Miêu tả đọc em viết ra, người đọc thấy trước mắt mình: người, vật, cánh đồng, dịng sơng , người đọc nghe thấy tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy , chí người đọc cịn ngửi mùi hương hoa, hiểu tâm trạng buồn vui, giận hờn người - Trong văn miêu tả, người ta thường dùng phép so sánh, nhân hoá, tưởng tượng để làm cho cảnh vật, người lên mang vẻ đẹp mới, có sức hấp dẫn truyền cảm tới người đọc 2- Với học sinh lớp yêu cầu học sinh viết thể loại, nội dung đầy đủ, sau nâng dần lối viết hay, có cảm xúc, lời văn giầu hình ảnh Bước đầu em biết làm thơ bốn chữ, năm chữ tập nói trước tập thể luyện nói tập quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét, tập nói văn miêu tả Trên số sở lý luận làm việc hướng dẫn rèn luyện kỹ viết văn miêu tả Trên sở đối chiếu với thực tế làm học sinh, giáo viên thấy học sinh nắm lý thuyết vận dụng vào thực hành tổng để tạo lập văn theo phương thức miêu tả đến mức độ Các em mắc lỗi sai sót viết để tìm hướng đắn khắc phục sửa lỗi sai lầm viết trò II / THỰC TRẠNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Qua việc tìm hiểu, theo dõi, trực tiếp giảng dạy, chấm chữa, trả em học sinh lớp (30 em), thấy làm văn miêu tả em có vấn đề sau: 1- Nhận thức loại văn miêu tả: - Học sinh lớp vào đầu cấp Trung học sở bỡ ngỡ việc làm quen với thầy cô, với cách học mới, môn học nhiều, lượng kiến thức nhiều so với tiểu học nên em lúng túng - Khả tiếp thu em cịn chậm nên chất lượng mơn văn cịn yếu - Các em chưa có thói quen quan sát vật, tượng xung quanh mình, khơng ghi chép thấy để làm tư liệu, đến có u cầu em để ý đến đối tượng Chính mà em khơng có hiểu biết đối tượng văn yêu cầu cách tường tận - Kiến thức Tiếng Việt em yếu nên viết văn miêu tả cịn nhiều hạn chế nội dung hình thức - Nhiều em khơng chịu khó đọc văn miêu tả để học tập cách dùng từ diễn đạt vào viết - Một số em không phân biệt văn miêu tả với văn tự sự, biểu cảm Chính lý do, nhận thức mà kết thực hành tạo văn miêu tả em nhiều sai sót 2- Thực trạng tình hình viết văn tả học sinh a/ Về nội dung: - Bài viết chung chung, đáng nêu lại không nêu, tả mà người đọc không nhận người viết định tả ai, tả gì, văn tả người em đơn liệt kê phận thể VD: “Da mẹ em ngăm đen Khuôn mặt nhỏ Đôi mắt bồ câu thật đẹp Chiếc mũi dọc dừa Đôi môi hồng, thân hình nhỏ nhắn.” - Nội dung viết sơ sài quá: Cả làm 90 phút mà viết 1/2 trang giấy VD: Bây trường em vắg lặng Gió đùa với Bỗng tiếng trống vang dậy Sân trường vừa thức dậy sau giấc ngủ dài Học sinh lớp ùa sân Các bạn học sinh chơi nhiều trò chơi dân gian kéo co, đá cầu, nhảy dây tiếng reo hị cổ vũ làm cho sân trường sơi động hẳn lên Có nhóm đá cầu khéo léo uyển chuyển, cầu bay từ chân bạn qua chân bạn khác mà không chạm xuống đất Dưới gốc bàng có nhóm bạn nữ đọc sách chăm Trống vào lớp vang lên học sinh lại xếp hàng vào lớp Sân trường lại trở yên ả Giờ chơi chúng em thật bổ ích ( Bài làm củahọc sinh) b/ Cách thức diễn đạt trình bày: -Bố cục khơng rõ ràng, chưa biết tách đoạn phần thân - Dùng từ khơng xác, chưa có chọn lọc VD: + Mẹ em làm nghề công nhân, nghề đơn xơ +Con đường đất đỏ bửn + Khuôn mặt mẹ bầu dục hay trái xoan lại tỏ phúc hậu + Trống vào tiết kêu - Câu văn viết sai ngữ pháp nhiều + Câu có vị ngữ: Ví dụ: - Có đám mây trắng - Vẫn hiền hồ chảy qua làng + Câu có thành phần trạng ngữ: Ví dụ: - Trên bầu trời bao la mênh mông - Vào đêm trung thu trăng sáng + Chữ viết xấu, sai tả nhiều - Lên bảng trình bày cịn rụt rè, lúng túng c/ Một số em dùng sách văn miêu tả chép mà khơng biết cách vận dụng thành viết d/ Giờ trả số em xem điểm khơng đọc lời phê có đọc xong khơng suy nghĩ để sửa lỗi sai viết mà mắc phải Từ tồn đưa số giải pháp để giúp em biết viết văn miêu tả III / NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ 1- Học sinh nắm lý thuyết: a/ Thế văn miêu tả * Để hiểu khái niệm này, giáo viên dạy 18 tìm hiểu chung văn miêu tả, phải truyền đạt cho học sinh hai nội dung: Khi cần miêu tả văn miêu tả - Có nhiều cách tiếp cận tìm hiểu văn miêu tả Trong chương trình tiểu học, học sinh học văn miêu tả mức độ thấp - Bài học tập trung làm cho học sinh thấy trường hợp người ta thường dùng phải dùng văn miêu tả, nội dung nêu ngắn gọn người ta cần phải tái giới thiệu với vật, người mà người giới thiệu chưa nhận chưa trơng thấy, chưa hình dung Giáo viên đưa câu hỏi, như: Chàng Dế Choắt trông nào? Miêu tả làm bật đặc điểm cụ thể tính chất tiêu biểu vật, người Qua đặc điểm tính chất đó, người đọc hình dung nhận vật, người miêu tả Tránh tình trạng đáng nêu lại không nêu, miêu tả chung chung, tả mà khơng biết tả Vậy, để làm bật tính chất đặc điểm tiêu biểu vật, người người viết phải biết quan sát, tức phải biết nêu đáng nêu, biết chọn hình ảnh đặc sắc để tả, gây ý hấp dẫn người đọc, với tưởng tượng so sánh đánh giá nhận xét * Dạy Tìm hiểu chung văn miêu tả, tơi giành 20 phút cho việc tìm hiểu tình sách giáo khoa Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm em nhóm thảo luận cử đại diện trình bày Sau học sinh rút nhận xét văn miêu tả Sau rút nhận xét, giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn tả Dế Mèn tả Dế Choắt văn “Bài học đường đời đầu tiên” thảo luận hai câu hỏi: 1) Qua đoạn văn, em thấy Dế Mèn có đặc điểm bật?, chi tiết hình ảnh cho ta thấy điều đó? 2) Dế Choắt có đặc điểm bật, khác Dế Mèn chỗ nào?, chi tiết hình ảnh cho thấy điều đó? Từ đó, học sinh thấy nghệ thuật miêu tả loài vật nhà văn Tơ Hồi rút nội dung ghi nhớ Cuối cho học sinh luyện tập (25 phút) phần luyện tập nhóm thảo luận cử đại diện trình bày Với hai đề luyện tập sau tìm ý, em tiến hành viết đoạn văn hồn chỉnh Ví dụ: Trong đoạn văn miêu tả mùa đông học sinh, cần nêu nét đặc trưng là: - Đêm dài, ngày ngắn - Tiết trời lạnh lẽo, gió bấc, mưa phùn - Bầu trời âm u xám xịt - Cây cối khẳng khiu trụi Thực hành tập này, giáo viên cho học sinh lên bảng viết nhận xét chữa cụ thể b/ Dạng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả phương pháp tả cảnh tả người, giáo viên cho học sinh tiếp xúc với văn mẫu nhận xét, rút kết luận cuối luyện tập VD: Cho học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh sinh hoạt khu chợ để thấy tác giả Thạch Lam quan sát tất giác quan thính giác, thị giác, vị giác… “ Chợ lúc ồn Người đến họp đông Cái đông đúc ồn khiến cho Tâm lịm Tiếng cười nói, tiếng cười đùa, chửu rùa tràn đầy gian hàng Sự hoạt động rực rỡ nhiều màu Các hàng quà bánh, thức hàng rẻ tiền vụn vặt thôn quê, hoa chua chát hái xanh vườn nhà bên đường, mùi thơm nồi cháo nóng chị Tư bay ngào ngạt…” (Cô hàng xén) Từ lý thuyết, học sinh hiểu miêu tả: Tả cảnh, tả người, tả sáng tạo đề phải gồm thao tác: Tìm hiều đề, quan sát ghi chép, tìm ý, lập dàn ý viết thành hoàn chỉnh + Ví dụ tả cảnh: Học sinh cần nắm khái niệm văn tả cảnh: 10 ... lỗi sai viết mà mắc phải Từ tồn đưa số giải pháp để giúp em biết viết văn miêu tả III / NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ 1- Học sinh nắm lý thuyết: a/ Thế văn miêu tả * Để... tập làm văn số tả cảnh (làm nhà) Bài 25: Viết tập làm văn số tả người (làm lớp) Bài 28: Viết tập làm văn số 7, miêu tả sáng tạo (làm lớp) Bài 34: Thi học kỳ II, Viết tổng hợp cuối năm miêu tả tự... chung văn miêu tả, phải truyền đạt cho học sinh hai nội dung: Khi cần miêu tả văn miêu tả - Có nhiều cách tiếp cận tìm hiểu văn miêu tả Trong chương trình tiểu học, học sinh học văn miêu tả mức