1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh mơn học cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp hàng ngày Dạy - học Tiếng Việt giúp em hình thành kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Tập làm văn môn Tiếng Việt hội tụ đủ kĩ trên, tích hợp nhiều mảng kiến thức cách toàn diện văn học, khoa học, xã hội vốn sống, vốn hiểu biết người học nên phân mơn nói khó chương trình học, địi hỏi người học phải biết biến tấu mảng kiến thức thành kĩ kĩ xảo việc dùng từ đặt câu, cách dựng đoạn, cách liên kết đoạn với để tạo thành văn thực thụ Riêng học sinh lớp dạy kĩ kể chuyện, miêu tả người, cảnh vật Bên cạnh đó, học sinh cịn rèn kĩ thuyết trình, trao đổi, làm báo cáo thống kê nâng cao kĩ viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn hình thành từ lớp Trong đó, văn miêu tả chiếm thời lượng nhiều so với quỹ thời gian Trong giảng dạy, khơng giáo viên cịn băn khoăn số cơng đoạn để hồn thiện văn, phần mở bài, kết ; mở trực tiếp gián tiếp; kết mở rộng không mở rộng Đây nội dung hoàn toàn mẻ giáo viên Trong đó, sách giáo khoa tài liệu dạy học cung cấp cho giáo viên số kiến thức sơ đẳng khái niệm cách mở bài, kết nên lên lớp giáo viên lúng túng, gặp nhiều vướng mắc Để viết em đạt hiệu cao đòi hỏi người dạy người học hiểu khái niệm, cấu tạo phần dàn văn miêu tả Trong đó, phần kết yếu tố quan trọng giúp học sinh kết thúc vấn đề cách nhẹ nhàng, lời nhắn gửi, lưu lại ý tưởng văn, mang theo cảm xúc sâu sắc, lịng cịn giữ lại kí ức đẹp đẽ tạo ấn tượng cho người đọc Xuất phát từ yếu tố vừa nêu trên, mạnh dạn đưa số giải pháp giúp học sinh lớp viết đoạn kết văn miêu tả xin trao đổi bạn bè đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Giúp học sinh lớp 5: - Biết ưu điểm hạn chế viết đoạn kết văn miêu tả có biện pháp tốt cho việc viết đoạn văn kết - Có tiền đề viết tốt văn miêu tả lớp sau Giúp giáo viên: - Nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp để vận dụng phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt - Tự tìm tịi, nâng cao tay nghề, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy học sinh viết đoạn văn kết nói riêng III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 5; thể loại văn miêu tả lớp Phạm vi nghiên cứu: - Các tiết Tập làm văn văn miêu tả lớp - Thực trạng dạy - học văn miêu tả giáo viên, học sinh lớp nơi công tác năm học 2018 – 2019 IV GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu học sinh học rèn kĩ viết viết đoạn kết văn miêu tả Từ học sinh vận dụng kĩ có để viết nhiều cách kết hay V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, đúc rút vận dụng kinh nghiệm này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu đọc tài liệu,giáo trình có liên quan đến dạy học văn tả cảnh TH Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp tìm ngun nhân Phương pháp quan sát, thực nghiệm Phương pháp suy luận lô gic Dùng biện pháp cụ thể áp dụng cho học sinh rèn luyện VI ĐIỂM MỚI TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU - Đề xuất biện pháp rèn kĩ viết đoạn kết văn miêu tả cho học sinh lớp - Góp phần đưa chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung ngày lên PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: Trong chương trình Tập làm văn lớp 5, kiểu văn miêu tả chiếm thời lượng lớn nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức học văn miêu tả thông qua loại cụ thể (văn tả cảnh, tả người, ); ôn tập lại loại văn miêu tả học lớp Mà ta biết: Miêu tả phải dùng ngôn ngữ, lời văn sống động có hình ảnh làm trước mắt người đọc, người nghe tranh cụ thể đối tượng mà miêu tả khơng phải đưa nhận xét chung chung, lời đánh giá trừu tượng Tuy nhiên hình ảnh cánh đồng, địng sơng, gốc đa, mà văn miêu tả gợi ra, tranh chụp lại, chép lại cách vụng Nó kết tinh nhận xét tinh tế, cảm xúc sâu sắc từ đáy lòng người viết quan sát sống Văn miêu tả học nhiều bậc Tiểu học (đặc biệt lớp lớp 5) phù hợp với nhận thức học sinh lứa tuổi này, góp phần phát triển ngơn ngữ giáo dục tình cảm, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh Trong dạy Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng, việc dạy cho học sinh viết mở bài, xây dựng đoạn thân quan trọng, việc giúp học sinh viết đoạn kết khâu khơng phần quan trọng, địi hỏi học sinh phải tư linh hoạt, huy động thích hợp kiến thức khả có vào cách viết khác để nêu cảm xúc, suy nghĩ đối tượng miêu tả Kết có nhiệm vụ nêu cảm xúc, suy nghĩ ấn tượng tốt đẹp đối tượng miêu tả thân Kết địi hỏi ngắn gọn, ý phải rõ ràng, kết lại nội dung, không lan man rộng dài Nếu kết nói tách rời thân nội dung văn vơ nghĩa chẳng để lại ấn tượng cho người đọc, người nghe Kết có hai cách: Kết mở rộng kết không mở rộng Kết không mở rộng kết thúc vấn đề tả Với kiểu kết này, học sinh bình thường dễ dàng làm yêu cầu Kết mở rộng nói lên tình cảm người tả với đối tượng miêu tả nêu lên tác dụng, ích lợi đối tượng miêu tả với người Cách kết mở rộng khó hơn, ngược với cách địi hỏi học sinh phải có tình cảm, phải hiểu sâu đối tượng miêu tả lúc thể kết Nhiệm vụ người giáo viên phải giúp cho học sinh biết khai thác cách viết kết bài, giúp học sinh bước phát triển lực viết văn Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh lớp trực tiếp giảng dạy năm qua, nhận thấy vốn ngôn ngữ em nhiều hạn chế, đặc biệt em chưa biết cách trau chuốt, gọt giũa lời văn, câu văn cho bóng bẩy, mang tính “nghệ thuật”, mà đa số em “nghĩ viết vậy” Đặc biệt học sinh lớp chủ yếu dân lao động nghèo nên phụ huynh chưa việc học tập em, chưa có điều kiện em du lịch, tham quan cảnh quan thiên nhiên Đó khiếm khuyết lớn gây khó khăn cho học sinh viết văn tả cảnh Do đa số học sinh tỏ lúng túng làm bài, vốn từ ngữ em nhiều hạn chế, chưa biết cách mở rộng câu thành câu hay; chưa biết cách sử dụng câu nêu ý bao trùm đoạn, chuyển ý đoạn, làm cho đoạn văn văn rời rạc, chưa logic; viết, em chưa biết cách bộc lộ cảm xúc mình; số em có sử dụng số biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa cịn cứng nhắc Từ lí khách quan chủ quan thông qua việc học tập giảng dạy năm qua Tôi chọn đề tài để nghiên cứu sâu cách hướng dẫn học sinh lớp rèn kĩ viết đoạn kết văn miêu tả II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Dạy viết văn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên, nhà trường Trong giáo dục, trẻ em nơi này, nơi khác có khác điều kiện sống học tập em có khả viết văn Tuy quan trọng qua dạy học tìm hiểu thực tế học sinh lớp thấy hầu hết em chưa hiểu cách viết kết bài, phần lớn thường viết rập khuôn theo mẫu, lời văn thiếu hình ảnh Chẳng hạn dạy bài: Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) tuần 8, yêu cầu học sinh luyện hai cách viết kết bài: Kết mở rộng kết không mở rộng học lớp Nhưng vận dụng viết đoạn kết cho văn: Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Hầu hết em viết kết không mở rộng: “Con đường từ nhà em đến trường đấy” Hoặc “Con đường từ nhà đến trường thật thân thiết với em” Đối với kết mở rộng học sinh viết: “Để đường đẹp, em giữ đường sẽ” Hoặc “Em bảo bạn phải giữ đường ln ln đẹp” Bên cạnh số em viết kết mở rộng lại xa đối tượng miêu tả Với đề trên, qua khảo sát lớp 5A có kết sau: Lớp 5A Số Mức độ tốt HS 33 SL TL% 12,1% Mức độ Mức độ trung Mức độ yếu bình SLTL% SL TL% SL TL% 21,2% 13 39,4,4% 27,3% Nhưng với đề mức độ cao yêu cầu học sinh viết đến cách kết khác hầu hết học sinh không viết Kết khảo sát học sinh giỏi sau: Số Lớp HS giỏi 5A Viết Viết hai 12 kết Viết ba Viêt bốn kết kết kết SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 50% 33% 17% 0% Đứng trước thực trạng đó, tơi băn khoăn vấn đề Chính lý mà tơi chọn đề tài III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giúp học sinh cố kiến thức cách viết kết Để học sinh nắm hai cách kết bài: Kết mở rộng kết không mở rộng Giáo viên đưa số đoạn kết cho văn miêu tả: Tả đường từ nhà em đến trường Yêu cầu học sinh đọc so sánh để tìm điểm giống khác đoạn kết Ví dụ 1: Con đường từ nhà em đến trường có lẽ khơng khác nhiều đường xã, thật thân thiết với em Ví dụ 2: Em yêu quý đường từ nhà đến trường Sáng học, em thấy đường Em biết nhờ công quét dọn hàng ngày cô bác công nhân Em bạn bảo không xả rác bừa bãi để đường đẹp Ví dụ 3: Cây đa biểu tượng làng tơi Chúng tơi ln tự hào xa Ví dụ 4: Tơi u quý đa dầu làng: Bóng đa già nâng lớn lên Tôi nhớ chiều học về, ngồi rễ đa, ngắm nhìn cánh đồng lúa Cây đa già người bạn thân thiết, gắn bó với năm tháng tuổi thơ tơi Học sinh nhận được: Điểm giống nhau: Ví dụ 1, ví dụ 2: Đều có mục đích nói lên tình cảm u q, gắn bó thân thiết tác giả với đường Ví dụ 3, ví dụ 4: Đều có mục đích nói lên tình cảm u q, gắn bó thân thiết tác giả với đa Điểm khác nhau: Ví dụ 1: Khẳng định đường người bạn quý, gắn bó với thời thơ ấu tác giả Ví dụ 2: Vừa nói lên tình cảm yêu quý đường bạn học sinh, ca ngợi công ơn cô bác công nhân hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường bạn nhỏ Ví dụ 3: Khẳng định đa biểu tượng làng lịng tự hào xa Ví dụ 4: Vừa nói lên tình cảm yêu quý đa tác giả, vừa nhắc lại kỷ niệm tuổi ấu thơ gắn với đa Giáo viên: Trong ví dụ trên, kết mở rộng, kết không mở rộng? - Kết mở rộng kết không mở rộng khác chỗ nào? - Ở ví dụ 1, ví dụ mục đích khẳng định tình cảm với đường em thấy đoạn kết hay hơn? Vì sao? Giáo viên chốt: Ở ví dụ ví dụ ta thấy kết hay ví dụ ví dụ cịn nói lên tình cảm, tác dụng, ý nghĩa đa, đường người, đồng thời nêu lên việc làm thể tình cảm Với câu văn có hình ảnh, có cảm xúc để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Dựa vào gợi ý cho sẵn giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn kết mở rộng Ví dụ: Dựa vào gợi ý sau viết ba đoạn kết khác cho văn: Tả bàng sân trường a Em yêu bàng trường em b Cây bàng có nhiều ích lợi Em xem người bạn c Mai đây, phải rời xa mái trường Tiểu học thân yêu, em khơng qn hình ảnh bàng sân Giáo viên dẫn dắt học sinh viết kết hệ thống câu hỏi: - Cả gợi ý nhằm mục đích gì? (nói lên tình cảm gắn bó với bàng) - Ở gợi ý a, viết kết khơng mở rộng em viết nào? (giữ nguyên gợi ý a: Em u bàng trường người bạn thân chúng em năm tháng học trị) - Từ cách viết kết khơng mở rộng, muốn kết mở rộng ta viết nào? (nêu ích lợi hay nhắc lại kỷ niệm) Giáo viên yêu cầu học sinh viết: a Em yêu bàng trường em Cây bàng có nhiều ích lợi Nó khơng ô che nắng, che mưa cho chúng em Mà bàng cịn dùng để gói xơi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi thơm thơm Cây bàng người bạn gắn bó với kỷ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em b Mùa hè đến, em phải xa mái trường Tiểu học Rồi khơng cịn học trường bàng hình ảnh thân thương người bạn tốt luôn chờ đợi em sân trường lần em thăm c Xào xạc, xào xạc tiếng bàng rơi, cánh màu đỏ ối vương khắp sân trường đông về, in đậm tâm trí tụi học trị chúng em Cây bàng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Giáo viên cho học sinh nhận xét điểm khác ba kết mở rộng mà học sinh đưa Kết a: Kết bắt đầu cách thể suy nghĩ, tình cảm Kết b: Kết bắt đầu cách nêu thời gian Kết c: Kết bắt đầu âm thanh, tiếng động Giáo viên: Như kết mở rộng cách thể suy nghĩ tình cảm bắt đầu âm tiếng động Hướng dẫn học sinh viết kết cách khác nhau: 3.1 Kết bắt đầu cách nêu thời gian, thời tiết: Ví dụ 1: Mùa hè - mùa ngày phượng rực lửa chấm dứt Phượng lại trở dáng vẻ lặng lẽ, trầm tư Nhưng xuất dịng nhựa mới, chảy rạo rực khắp thân cây, chuẩn bị cho mùa hoa năm tới Chúng em từ giã ngày vui chơi bổ ích để đón mừng năm học Ví dụ 2: Mỗi sớm, tiếng gà gáy lao xao gần xa, tiếng chuông đồng hồ reo em khúc ca bình minh, hành khúc đến trường Nhiều lúc ngắm đồng hồ bé nhỏ thân yêu, em khẽ lên: “Chú mày ơi, ta yêu mày lắm! Chú mày bảo cho ta biết: Thì cịn q vàng bạc!” Ví dụ 3: Mùa xuân đến sớm, hoa lăng nở rộ Em bước sang học kỳ lớp Nhìn hoa lăng tím hồng, em thấy đường tuổi thơ thêm hữu tình, em thêm yêu trường Tiểu học Giáo viên cho học sinh nhận xét: - Ba ví dụ kết bắt đầu từ nào? (Mùa hè, sớm, mùa xn) - Ba từ gì? (Thời gian, thời tiết) - Để kết cách nêu thời gian, thời tiết ta dùng từ ngữ nào? (sáng, chiều, mùa xuân, mùa hè, hè năm ngoái, mai sau, ) Giáo viên chốt: Kết bắt đầu cách nêu thời gian, thời tiết Mở đầu từ: Sáng, chiều, mùa xuân, mùa hè, hôm nay, mai sau, Giáo viên cho học sinh luyện viết kết cách nêu thời gian, thời tiết 3.2 Kết cách nêu địa điểm miêu tả Giáo viên đưa số ví dụ: Ví dụ 1: Đầu làng em, nơi có gốc đa già toả bóng Nơi chúng em vui chơi trưa hè, nơi tìm đứa xa quê Cây đa niềm tự hào người dân quê em Ví dụ 2: Giữa sân trường đối diện với văn phòng dừa lửa Cây dừa đứng từ chẳng rõ Nhưng biết ln nhớ trường với hình ảnh: Cùi dừa trắng thơm, cốc nước mát lừ Cây dừa làm cho cảnh trường thêm đẹp Cho học sinh nhận xét: - Hai ví dụ kết bắt đầu từ ngữ nào? (Đầu làng em, sân trường) - Hai từ nêu lên ý gì? (nêu địa điểm đối tượng miêu tả) - Để kết cách nêu địa điểm ta dùng từ ngữ nào? (trên, dưới, trong, ngoài, chỗ này, sân, ) Học sinh luyện viết kết theo cách hai 3.3 Kết âm tiếng động: Giáo viên hỏi: - Để kết làm tả gà trống âm thanh, tiếng động ta kết bắt đầu từ ngữ nào? (ị ó o !) tiếng động nào? (phành phạch phành phạch ) - Bài làm tả chim ta kết từ ngữ nào? (chích choè chích choè cúc cu cúc cu ) - Còn tả mèo? (meo meo meo ) Giáo viên: Như kết âm tiếng động bắt đầu từ ngữ tiếng kêu hoạt động phát âm vật mà định tả Giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập viết kết tả vật, đồ vật mà em yêu thích bắt đầu âm tiếng động Ví dụ 1: ị ó o ! Chú ta lại cất tiếng gáy, dục em cắp sách tới trường Rạng đơng Con gà trống nhà em có gà trống vợ Sọ Dừa hoang đảo? Ví dụ 2: “Tích tăc, tích tắc” âm vang lên hàng đêm Nghe tiếng kêu em tưởng đồng hồ nhỏ bé thầm với em: “Cố gắng! Cố gắng” Đó lời mẹ động viên em học tập chăm 3.4 Kết bắt đầu nêu vài câu hát, lời thơ, điệu ru, câu đố mà có nội dung liên quan đến cảnh vật ( đối tượng) miêu tả Ví dụ 1: “Nghé ơi, ta bảo nghé này: Nghé ăn no cỏ mai ngày lớn lên Đồng sâu dưới, đồng cạn 10 Nghé cày giúp mẹ, nghé nên thân người.” Con nghé hoa hiền lắm, đáng yêu Mai kia, lớn lên, biết kéo cày bừa giúp trâu mẹ Nó lớn lên tuổi thơ em Ví dụ 2: “Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê.” Đúng vậy, chanh mang đậm tình quê Lá chanh làm hương vị bữa ăn thêm đậm đà thú phong lưu đồng ruộng Cơ gái q muời bảy, mười tám tuổi, tóc dài đen nhánh, gội đầu chanh trước lúc chơi Chao ôi! Cây chanh gắn liền với sống người dân quê từ Ví dụ 3: “Cỏ tóc rối bời đất Đất gửi tình yêu cho hương cỏ ngào” Thật thế! Cứ bốn mùa mặt đất không vắng cỏ Cỏ sữa, cỏ mật bao phủ khắp nơi Con nghé ọ, bê vàng nhởn nhơ đồng cỏ Không có đồng cỏ, thảm cỏ tiếng sáo diều trẻ chăn trâu bay đâu? Sẽ trái đất khơng cịn lồi tên cỏ? Tuổi thơ em lớn lên từ thảm cỏ - Kết ví dụ để nói gì? (suy nghĩ người tả nghé) - Kết ví dụ mục đích gì? (sự gắn bó chanh với người dân quê) - Kết ví dụ mục đích gì? (suy nghĩ người viết thảm cỏ) - Ba kết có điểm giống nhau? (đều kết bắt đầu câu thơ, câu ca dao) Giáo viên chốt: Ngồi cách kết kết bắt đầu câu thơ, câu ca dao hấp dẫn, lôi người đọc, gây cảm xúc bất ngờ cho người đọc 3.5 Kết cách thể suy nghĩ, tình cảm Ví dụ 1: Tre vào sống người dân q tơi Đó người bạn tâm tình nhiều hệ Người làng tôi, xa nhớ tre, nhớ luỹ tre làng xanh mát yêu thương, nơi ghi lại kỷ niệm đẹp thời thơ ấu 11 Ví dụ 2: Năm tháng trơi qua, mái nhà êm ấm gia đình em lưu giữ bao kỷ niệm sâu nặng ân tình ơng bà nội Mảnh vườn nhỏ xinh xắn trồng rau, góc sân lát gạch, bể đựng nước mưa xa-lông gỗ lát hoa tiếng nói gia tiên vọng tâm hồn cháu sáng, chiều, ngày giỗ tết - Ở ví dụ 1: Người viết kết suy nghĩ nào? (sự gắn bó tre với dân làng) - Ở ví dụ 2: Suy nghĩ người viết đồ vật nào? (nhớ ơng bà lần nhìn thấy xa-lơng) - Kết thể gì? (sự gắn bó, tình cảm với đối tượng miêu tả) Giáo viên chốt: ví dụ 1: Để kết tả tre người viết bắt đầu suy nghĩ tình cảm, gắn bó tre dân làng Đó kết bắt đầu cách nêu lên suy nghĩ tình cảm người viết với tre - Ở ví dụ để kết tả xa-lông người viết thể suy nghĩ tình cảm với ơng bà nội thơng qua đồ vật củ mà ông bà để lại đặc biệt xalông - Như kết cách thể suy nghĩ tình cảm cách kết hay để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc đòi hỏi người viết phải xuất phát từ chiều sâu nội tâm phải có tình cảm thật với đối tượng miêu tả V KẾT QUẢ VẬN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết quả vận dụng: Với bước tiến hành sau dạy bài: Luyện tập viết kết cho văn miêu tả Giáo viên khảo sát học sinh với đề bài: Viết đoạn kết tả cối (hoặc vật, đồ vật) mà em yêu thích theo nhiều cách khác (Thời gian khảo sát: học kỳ 2) Kết cụ thể qua khảo sát sau: - 100% học sinh lớp biết vận dụng kiến thức học, em viết thực tốt yêu cầu giáo viên đề ra, cụ thể: 12 Lớp 5A Số Mức độ tốt HS 33 SL 10 Mức độ T L% 30,3% Mức độ trung Mức độ yếu bình SL TL% SL TL% SL TL% 12 36,3% 10 30,3 3,1% Nhưng với đề mức độ cao yêu cầu học sinh giỏi viết ba đến bốn kết khác kết cụ thể sau: Lớp Số Viết Viết hai Viết ba Viêt bốn HS kết kết kết kết SLTL% giỏi 5A 12 8,3% SL TL% SL TL% SL TL% 41,7% 33,3% 16,7% Nhìn chung viết học sinh trọng tâm, bám sát yêu cầu đề, dùng từ xác, câu văn có hình ảnh Mỗi kết có cách viết khác thể suy nghĩ tình cảm với đối tượng miêu tả, để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Khả ứng dụng triển khai: Đây số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn kết văn miêu tả Tơi thấy chun đề áp dụng cho tất giáo viên trường tiểu học (đặc biệt giáo viên khối 4; 5) Bài học kinh nghiệm: Sau thực đề tài, rút học sau: a Đối với giáo viên : Giáo viên dễ dạy, không e ngại dạy tiết xây dựng kết cho văn miêu tả Cũng từ giáo viên tự xây dựng cho giải pháp viết kết cho thể loại văn khác 13 b Đối với học sinh: Học sinh phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo suy nghĩ; khắc phục cách viết máy móc, rập khn học sinh Thơng qua bước làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh, em sử dụng xác Từ thích tìm tịi nhiều cách viết kết viết nhiều kết theo cách khác đề Các em có quan tâm sát thực tế, có óc tị mị, khơng muốn dừng lại việc làm theo mẫu có sẵn: Học sinh có ý thức tự kiểm tra việc làm, có thái độ học tập hứng thú, tự giác, dẫn đến chất lượng học tập đạt kết tốt PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh viết tốt kiểu kết theo cách khác việc làm khó Đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, nắm vững phương pháp đặc trưng phân môn, biết lựa chọn phương pháp phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lí Ngồi kiểu kết hướng dẫn, giáo viên nên khuyến khích học sinh đọc thêm loại sách tham khảo, đánh thức khả sáng tạo vốn có học sinh giúp em vận dụng để viết cách linh hoạt viết Ngoài ra, giáo viên biết hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt cách viết kiểu kết theo cách khác nói học tiết: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) chất lượng viết học sinh nói chung chất lượng đoạn văn phần kết không ngừng nâng cao II KIẾN NGHỊ- ĐỀ XUẤT Đối với giáo viên dạy lớp 4; nên áp dụng biện pháp, giải pháp vào việc dạy viết đoạn văn kết cho học sinh Hàng năm nhà trường nên tổ chức đợt chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên nội dung phương pháp dạy Tập làm văn để nâng cao chất lượng dạy học 14 Trên giải pháp nhỏ thân tơi q trình giảng dạy phân mơn Tập làm văn, kính mong Hội đồng khoa học cấp góp ý, bổ sung thêm để đưa chất lượng dạy học đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! 15 ... miêu tả lớp - Thực trạng dạy - học văn miêu tả giáo viên, học sinh lớp nơi công tác năm học 2018 – 2019 IV GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu học sinh học rèn kĩ viết viết đoạn kết văn miêu tả Từ học sinh vận... tài III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giúp học sinh cố kiến thức cách viết kết Để học sinh nắm hai cách kết bài: Kết mở rộng kết không mở rộng Giáo viên đưa số đoạn kết cho văn miêu tả: Tả đường từ nhà... thành nhân cách cho học sinh Trong dạy Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng, việc dạy cho học sinh viết mở bài, xây dựng đoạn thân quan trọng, việc giúp học sinh viết đoạn kết khâu khơng phần

Ngày đăng: 18/11/2022, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w