Mục Lục PAGE 103 MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1 HYPERLINK \l " Toc399828070" NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM 41 1 Khái quát về trung tâm logistics 41 1 1 Khá[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát trung tâm logistics 1.1.1 Khái niệm trung tâm logistics 1.1.2 Các tiêu chí phân loại trung tâm logistics .11 1.1.3 Vị trí, vai trị trung tâm logistics hệ thống sở hạ tầng logistics 14 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm logistics 16 1.1.5 Yêu cầu thiết kế, xây dựng, qui hoạch phát triển trung tâm logistics 18 1.2 Yêu cầu cần thiết phát triển trung tâm logistics Việt Nam 19 1.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 19 1.2.2 Sự cần thiết phát triển trung tâm logistics Việt Nam 20 1.3 Các tiêu đánh giá phát triển logistics kinh tế .22 1.3.1 Chỉ số Logistics Performance Index (LPI) Ngân hàng giới 22 1.3.2 Đánh giá hệ thống logistics quốc gia theo quan điểm Ngân hàng phát triển châu Á 24 1.3.3 Tiêu chí đánh giá phát triển trung tâm logistics 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics nước giới học cho Việt Nam 27 1.4.1 Trung tâm logistics Hà Lan 27 1.4.2 Trung tâm logistics Đức 33 1.4.3 Trung tâm logistics Singapore 35 1.4.4 Bài học phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Quá trình phát triển ngành logistics trung tâm logistics Việt Nam 39 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2001 39 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến .40 2.2 Thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam 46 2.3 Phân tích thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam thông qua khảo sát điều tra 50 2.3.1 Đánh giá hạ tầng sở logistics Việt Nam 51 2.3.2 Đánh giá cạnh tranh ngành .57 2.3.3 Đánh giá khả ứng dụng công nghệ 60 2.3.4 Đánh giá chất lượng dịch vụ .63 2.4 Kết luận đánh giá .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 70 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, yêu cầu đặt phát triển ngành logistics hệ thống trung tâm logistics 70 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030.70 3.1.2 Yêu cầu phát triển ngành logistics .71 3.1.3 Yêu cầu phát triển hệ thống trung tâm logistics 74 3.2 Phương hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics Việt Nam hội nhập quốc tế .76 3.3 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống trung tâm logistics Việt Nam .76 3.4 Đề xuất mơ hình phát triển trung tâm logistics Việt Nam theo hướng bền vững 77 3.5 Kiến nghị điều kiện tiền đề để phát triển trung tâm logistics Việt Nam hội nhập quốc tế .79 3.5.1 Cần đầu tư nghiên cứu một cách chuỗi cung ứng 79 3.5.2 Cần tiếp tục xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt đọ ̂ng Logistics 82 3.5.3 Cần phát huy vai trị định hướng hỡ trợ Nhà nước .85 3.5.4 Cần làm tốt khâu quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng 87 3.5.5 Cần tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 92 3.5.6 Tập trung, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành dịch vụ Logistics 93 3.5.7 Tăng cường tính liên kết .93 3.5.8 Tăng cường vai trò hiệp hội 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 2.1: Mơ hình trung tâm logistics 15 Hình 3.1: Nhu cầu th ngồi dịch vụ logistics DN Việt Nam 49 Hình 3.2: Khách hàng sử dụng DV logistics phân theo ngành nghề KD .50 Hình 3.3: Các loại hình DV logistics DN Việt Nam cung ứng .65 Bảng 1.1: Chỉ số LPI quốc tế Việt Nam tương quan so sánh với quốc gia khu vực 24 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá hệ thống logistics quốc gia theo quan điểm ADB.25 Bảng 2.1: Đánh giá hạ tầng sở logicstics Việt Nam .51 Bảng 2.2: Đánh giá chi phí sử dụng dịch vụ trung tâm logistics 51 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ cạnh tranh trung tâm logistics 57 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ giới hoá tự động hoá trung tâm logistics .60 Bảng 2.5: Đánh giá tình hình sử dụng CNTT trung tâm logistics 60 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng dịch vụ trung tâm logistics 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2014 năm bước ngoặt có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Theo lộ trình cam kết Việt Nam gia nhập WTO, kể từ ngày 11/01/2014, nhà cung ứng dịch vụ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước để cung ứng dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Ngành dịch vụ logistics Việt Nam bước sang thời kì mới, thời kì mở cửa hoàn toàn cho doanh nghiệp nước Mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt với xuất doanh nghiệp hàng đầu giới lĩnh vực dịch vụ logistics Trong đóthị trường dịch vụ logistics Việt Nam non trẻ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nước ta dạng bán chuyên nghiệp, chiếm đến 80% tổng số doanh nghiệp nước đáp ứng 25% nhu cầu thực tế Hạ tầng cho logistics nói chung cịn nghèo nàn, qui mơ nhỏ, bố trí chưa hợp lí Để tăng sức cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải đầu tư phát triển, nâng cao trình độ chun mơn chất lượng dịch vụ Muốn đạt mục tiêu cần dựa tảng sở hạ tầng phục vụ cho ngành phải phát triển bền vững, yếu tố then chốt hệ thống trung tâm logistics tương thích với điều kiện nhu cầu thị trường dịch vụ logistics Các trung tâm logistics dạng cấu trúc điểm đặc biệt hệ thống logistics, đóng vai trị quan trọng nâng cao hiệu hoạt động logistics Đây yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa (nhất hệ thống phân phối hàng hóa) xuất nhập khẩu, sở hạ tầng quan trọng phát triển thị trường dịch vụ logistics Một đề án quy hoạch cụ thể hệ thống trung tâm logistics nước Bộ công thương lên kế hoạch nghiên cứu triển khai, nói lên vai trị hệ thống trung tâm logistics phát triển hội nhập ngành dịch vụ logistics, qua góp phần thúc đẩy phát triển toàn kinh tế Vận dụng kiến thức trang bị tích lũy q trình học tập, với hướng dẫn GS., tác giả định chọn đề tài: “Phát triển trung tâm logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” Tình hình nghiên cứu Những năm gần có nhiều đề tài luận văn cấp nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ: “Một số giải pháp phát triển Logistics công ty giao nhận Việt nam địa bàn TP Hờ Chí Minh” – Hồng Lâm Cường, ĐH Kinh tế TPHCM, 2003 Luận văn trọng nghiên cứu nhân tố tác động đến hoạt động logistics công ty giao nhận địa bàn TP Hờ Chí Minh giải pháp phát triển hoạt động logistics phạm vi công ty đề cập đến Luận văn Thạc sĩ: “Phát triển hệ thống logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” – Đồn Thành Trung, ĐH kinh tế TPHCM, 2009 Luận văn Luận văn Thạc sĩ: ”Phát triển dịch vụ Logistics giao nhận, vận tải biển Việt Nam trường hợp Công ty PNT chi nhánh phía Bắc” – Dương Minh Nguyệt, ĐH Kinh tế - ĐHQG HN, 2012 Các luận văn trọng nghiên cứu tìm giải pháp phát triển dịch vụ logistics, chưa có luận văn vào nghiên cứu việc xây dựng phát triển hệ thống trung tâm logistics, đề tài tác giả lựa chọn không bị trùng lặp Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quan: Xây dựng phát triển trung tâm logistics Việt Nam đạt tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Mục đích cụ thể: Hệ thống hóa lý luận trung tâm logistics Đánh giá trung tâm logistics Việt Nam Đề xuất giải pháp phát triển trung tâm logistics điều kiện hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là định hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics nước ta Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu phạm vi hệ thống trung tâm logistics nước, đờng thời nghiên cứu mơ hình phát triển trung tâm logistics số nước tiêu biểu như: Hà Lan, Đức, Singapore, đưa định hướng xây dựng phát triển trung tâm logistics nước ta Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng: Thu thập, tổng hợp số liệu liên quan đến trình phát triển trung tâm logistics nước ta, thơng tin mơ hình trung tâm logistics nước tiêu biểu Phương pháp định tính: Phân tích số liệu thu thập được, từ đưa nhận định đề xuất định hướng xây dựng trung tâm logistics Phân tích áp dụng sở lý luận trung tâm logistics, dựa chủ trương sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1:Những vấn đề lý luận chung phát triển trung tâm logistics Việt Nam Chương 2:Thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam Chương 3: Giải pháp xây dựng phát triển trung tâm logistics Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát trung tâm logistics 1.1.1 Khái niệm trung tâm logistics Logistics tạm dịch cách khơng sát nghĩa “hậu cần”, có lẽ đến Tiếng Việt chưa có thuật ngữ tương đương Chúng ta chấp nhận từ logistics từ Việt hóa, tương tự nhiều từ khác thực tế chấp nhận container, marketing… Logistics nghệ thuật khoa học quản lý điều chỉnh luồng di chuyển hàng hố, lượng, thơng tin nguồn lực khác sản phẩm, dịch vụ người, từ nguồn lực sản xuất thị trường Thật khó phải hồn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà khơng có hỡ trợ logistics Nó thể hợp thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận ngun vật liệu, bao bì đóng gói Trách hiệm vận hành hoạt động logistics việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) nguyên vật liệu thơ, cơng việc tồn q trình, tờn kho theo u cầu chi phí tối thiểu Vậy từ tiên đề ta hiểu định nghĩa Logistics đơn giản thời gian liên quan đến việc định vị nguồn lực Vì vậy, logistics nhìn chung coi nhánh trình tạo hệ thống liên quan đến nguồn lực người hệ thống máy móc Điều quan trọng, rõ nguồn lực tập trung người với vai trị vừa đối tượng, vừa cơng cụ tác động, vừa chủ thể trình Logistics hiểu việc có số lượng cần thiết thời điểm với chi phí phù hợp Nó nghệ thuật, q trình khoa học Nó phối hợp tất lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, quản lý vịng đời dự án, chuỗi cung cấp hiệu Logistic có khái niệm bắt ng̀n từ nhu cầu qn việc cung cấp cho họ trình di chuyển đồn qn từ tiền tuyến Trong thời ký Hy Lập cổ đại, đế chế Roman Byzantine, có sỹ quan với mác “logistikas” người chịu trách nhiệm đến vấn đề tài cung cấp phân phối Cịn ta thấy tướng qn làm quân nhu ta đọc Tam quốc diễn nghĩa Theo định nghĩa Oxford logistics hiểu nhánh khoa học quân liên quan đến việc tiến hành, trì vận chuyển phương tiện thiết bị nhân Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ năm 1950 Điều chủ yếu gia tăng việc cung cấp, vận chuyển giới tồn cầu hóa địi hỏi phải có nhà chuyên gia lĩnh vực Trong kinh doanh, logistics hiểu việc tập trung nội lực lẫn ngoại lực bao hàm trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêu dùng cuối cùng’ Chức logistics bao gờm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho với hoạt động tổ chức lập kế hoạch cho hoạt động Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp mỗi chức từ phối hợp ng̀n lực tổ chức để vận hành Có hai khác biệt logistics Một đánh giá cách lạc quan, đơn giản coi chu chuyển ổn định nguyên liệu mạng lưới vận chuyển lưu trữ Một coi kết hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực ) để tiến hành trình Trong quân sự, logistics chuyên gia quản lý để làm di chuyển nguồn lực đến địa điểm mà họ cần Trong khoa học quân việc trì cung cấp làm gián đoạn cung cấp kẻ địch nhân tố tối quan trọng chiến lược quân Nếu làm kẻ địch chẳng có đáng sợ Thuật ngữ ám trình logistics ngành cơng nghiệp Mục đích đảm bảo mỡi máy móc thiết bị hay trạm làm việc ‘nạp’ đủ sản phẩm với số lượng, chất lượng lúc Vấn đề liên quan đến việc vận chuyển, mà cịn phâm l̀ng điều chỉnh kênh xun suốt q trình gia tăng giá trị xố bỏ giá trị khơng gia tăng Logistics q trình sản xuất ápdụng cho nhà máy tồn thành lập Sản xuất chế tạo nhà máy với trình thay đổi ổn định ( hiểu nhà máy ln phải hoạt động với cơng suất ổn định) Máy móc thay đổi vày thay mới.Theo hội cải thiện hệ thống logistics sản xuất Ngược lại, logistics cung cấp ‘phương tiện’ cho việc đạt hiệu mong muốn khách hàng hiệu sử dụng vốn Tại Việt nam, trình hội nhập kinh tế giới nhu cầu logistics ngày lớn phận cấu thành nên giá thành sản phẩm Vì lựa chọn cơng ty cung cấp dịch vụ logistics vô quan trọng Các công ty cung cấp logistics phải ln trọng đến yếu tố quan trọng logistics là: số lượng, chất lượng, thời gian cuối giá dịch vụ Tuy nhiên trường hợp cụ thể có thứ tự ưu tiên khác Thuật ngữ logistics sử dụng thức Luật thương mại 2005, phiên âm (một cách “ngộ nghĩnh”) theo tiếng Việt “lơ-gi-stíc” Điều 233 Luật thương mại nói rằng: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Quản trị logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản ... cầu phát triển hệ thống trung tâm logistics 74 3.2 Phương hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics Việt Nam hội nhập quốc tế .76 3.3 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống trung. .. xuất giải pháp phát triển trung tâm logistics điều kiện hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là định hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics nước ta 3 Phạm vi nghiên... trung tâm logistics nước, đồng thời nghiên cứu mô hình phát triển trung tâm logistics số nước tiêu biểu như: Hà Lan, Đức, Singapore, đưa định hướng xây dựng phát triển trung tâm logistics nước