Xuất nhập khẩu là cụm từ gọi chung của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu trong kinh doanh thương mại quốc tế. Theo Luật Thương mại (2005) đã nêu rõ: “Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hoá.” Để rõ hơn về các hoạt động này, có thể tham khảo những khái niệm như sau:Về xuất khẩu, trong giáo trình Thương mại quốc tế của Feenstra and Taylor (2010) đó là: “Các quốc gia mua và bán hàng hóa, dịch vụ từ nhau. Xuất khẩu là sản phẩm được bán từ nước này sang nước khác”.
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập, em giúp đỡ nhiều sự hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi Bởi vậy, em có q trình nghiên cứu học tập nghiêm túc để hồn thành tốt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn lịng q thầy Khoa Kinh tế, trường Đại học truyền đạt trang bị kiến thức cho em suốt năm học đại học vừa qua, giúp em có tảng vững kiến thức chuyên ngành vận dụng lý thuyết thực tiễn vào công việc, góp phần hồn thành tốt đề tài Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Cảm ơn thầy/cô dành thời gian, cơng sức hỗ trợ hướng dẫn tận tình giúp em suốt thời gian thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập cơng ty nhiệt tình giúp đỡ em việc cung cấp số liệu, thông tin thực tế để em hồn thành tốt báo cáo thực tập nghề nghiệp Trong báo cáo tránh khỏi sai sót thời gian thực tập hiểu biết thân cịn hạn chế, em kính mong nhận sự thơng cảm lời góp ý, nhận xét phê bình q thầy để khóa ḷn hồn thiện hơn! Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô dồi sức khỏe thành công sự nghiệp giảng dạy cao quý Và em xin kính chúc cơ, chú, anh, chị Công ty Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam an khang, thịnh vượng! Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU iv Tính cấp thiết đề tài iv Mục tiêu nghiên cứu .iv Đối tượng nghiên cứu .iv Phạm vi nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu v Kết cấu đề tài v PHẦN NỘI DUNG .1 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập khẩu .2 1.1.2.1 Vai trò hoạt động xuất nhập kinh tế quốc dân .2 1.1.2.2 Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp 1.2 Các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu 1.2.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 1.2.3 Buôn bán đối lưu 1.2.4 Gia công quốc tế .6 1.2.5 Giao dịch tạm nhập tái xuất 1.2.6 Xuất khẩu theo nghị định thư 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1.3.1 Doanh thu .7 1.3.2 Chi phí 1.3.3 Lợi nhuận 10 1.3.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu 11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN YGC VIỆT NAM 12 2.1 Giới thiệu về Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam 12 ii 2.1.1 Thông tin chung 12 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 12 2.2 Chức năng, nhiệm vụ và chiến lược kinh doanh 13 2.2.1 Chức .13 2.2.2 Nhiệm vụ 13 2.2.3 Chiến lược kinh doanh 13 2.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 14 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2019 – 2021 16 2.5 Đặc điểm sản phẩm và thị trường kinh doanh 19 2.5.1 Đặc điểm tiêu chí đánh giá mức độ hiệu hoạt động xuất nhập khẩu……………………………………………………………………………… 19 2.5.1.1 Thời gian tiếp nhận và hoàn thành đơn hàng .19 2.5.1.2 Bảo đảm an toàn hàng hóa .20 2.5.1.3 Các phương thức toán quốc tế 20 2.5.1.4 Gía cả và tiền tệ áp dụng 21 2.5.2 Tâm lý khách hàng sử dụng dịch vụ xuất nhập khẩu 21 2.5.3 Đối thủ cạnh tranh Công ty 22 2.5.4 Những hội thách thức ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh 24 2.5.4.1 Môi trường kinh tế 24 2.5.4.2 Môi trường chính trị – pháp luật .25 2.5.4.3 Môi trường văn hóa – xã hội .26 2.5.4.4 Môi trường tự nhiên – công nghệ 27 2.6 Chính sách kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty .28 2.6.1 Chính sách sản phẩm 28 2.6.1.1 Dịch vụ môi giới hải quan 28 2.6.1.2 Vận chuyển hàng không 29 2.6.1.3 Vận tải biển 29 2.6.1.4 Vận tải đường nội địa 30 2.6.2 Chính sách giá 31 2.6.3 Chính sách phân phối 34 2.6.3.1 Thị trường Trung Quốc .34 2.6.3.2 Thị trường Hoa Kỳ 35 iii 2.6.3.3 Thị trường EU 36 2.6.3.4 Thị trường ASEAN 36 2.6.4 Chính sách chiêu thị 37 2.6.5 Đánh giá chung .38 2.6.5.1 Ưu điểm 38 2.6.5.2 Nhược điểm 39 PHẦN 3: MÔ TẢ THỰC TẬP VỊ TRÍ NHÂN VIÊN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY GIAO NHẬP YGC VIỆT NAM 42 3.1 Cách thức tổ chức công việc nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu 42 3.2 Các công việc phân công trình thực tập Cơng ty 43 3.3 Các kỹ rèn luyện trình thực tập Công ty 45 3.4 Những tḥn lợi khó khăn q trình thực tập 46 3.4.1 Thuận lợi 46 3.4.2 Khó khăn 47 3.4.3 Mức độ hiệu đạt 47 3.5 Kinh nghiệm rút sau trình thực tập 47 KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Xuất nhập khẩu hoạt động kinh tế nhiều quốc gia Xuất nhập khẩu giúp giao lưu thơng thương hàng hóa, đảm bảo cung cầu giúp phát triển kinh tế doanh nghiệp, quốc gia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện nay, xuất nhập khẩu đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh khẳng định vị thế Việt Nam trường quốc tế Việt Nam ký kết 15 FTA đây, FTA mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất khẩu Việt Nam, hội để Việt Nam kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid - 19, FTA thế hệ EVFTA, CPTPP, UKVFTA trở thành liều thuốc tiếp sức cho kinh tế Việt Nam phục hồi sau đại dịch Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam nhận thấy tiềm phát triển chọn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giao nhận nước Với sự phát triển kinh tế khoa học công nghệ, Công ty mang lại lợi ích lớn lao việc giao thơng hàng hóa quốc gia, quốc gia có cơng nghệ máy móc đại từ nâng cao đời sống người dân Việt Nam Trong thời gian thực tập Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam, em có hội tìm hiểu rõ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động tình hình hoạt động sản xuất, xuất khẩu cơng ty Từ lí nêu nên em quyết định thực đề tài: “Báo cáo thực tập nghề nghiệp vị trí nhân viên kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu kinh doanh quốc tế Nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu từ thực mô tả thực tập vị trí nhân viên kinh doanh học kinh nghiệm trình thực tập nghề nghiệp Công ty Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam v Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam Địa chỉ Khách sạn Thể Thao, số 15 Lê Văn Thiêm, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích dựa số liệu báo cáo kê khai tài giai đoạn 2019 – 2021 từ phòng ban Thời gian thực đề tài từ tháng 02/ 2022 đến 03/2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Các loại chứng từ, sở sách, tài liệu, giáo trình, sách báo, cơng trình liên quan; báo cáo tài sổ sách Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam Phương pháp thống kê kinh tế: cấu tài sản, nguồn vốn có Cơng ty Sau phân tích dãy số thời gian biểu qua chỉ tiêu năm Phương pháp tổng hợp so sánh: Sử dụng số tuyệt đối, số tương đối thống kê để tính tốn chêch lệch, tốc độ tăng giảm chỉ tiêu kinh tế liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giai đoạn 2019 – 2021 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá: Tởng hợp lại nội dung cụ thể, từng đề mục từ số liệu mà Cơng ty cung cấp từ đánh giá hoạt động xuất khẩu Công ty giai đoạn 2019 - 2021 Kết cấu đề tài Phần 1: Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam Phần 3: Mơ tả thực tập vị trí nhân viên kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam vi PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu cụm từ gọi chung hoạt động xuất khẩu nhập khẩu kinh doanh thương mại quốc tế Theo Luật Thương mại (2005) nêu rõ: “Xuất nhập là hoạt động mua bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập, chuyển hàng hoá.” Để rõ hoạt động này, tham khảo khái niệm sau: Về xuất khẩu, giáo trình Thương mại quốc tế Feenstra and Taylor (2010) là: “Các quốc gia mua và bán hàng hóa, dịch vụ từ Xuất là sản phẩm được bán từ nước này sang nước khác” Hoặc theo Luật thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Về nhập khẩu, theo giáo trình Thương mại quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Hoàng Đức Thân PGS TS Nguyễn Văn Tuấn (2018) định nghĩa: “Nhập là hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá các quốc gia dựa nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là hệ thống các quan hệ buôn bán kinh tế có cả tổ chức bên và bên ngoài.” Còn Khoản 2, Điều 28 Luật Thương mại 2005 đưa định nghĩa sau: “Nhập hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.” Như vậy, thông qua định nghĩa nên rút nội dung sau: Xuất nhập khẩu hoạt động kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ với Quốc gia sẽ mua mặt hàng, dịch vụ mà khơng sản xuất từ quốc gia khác bằng tiền tệ Hoạt động quốc gia mua hàng hoá vào lãnh thổ họ gọi nhập khẩu, hoạt động quốc gia bán sản phẩm cho quốc gia khác gọi xuất khẩu 1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.2.1Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Xuất nhập khẩu yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Xuất nhập khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu Từ tạo nên phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo làm tăng tổng sản phẩm xã hội Đặc biệt, quốc gia phát triển Việt Nam việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu điều hết sức cần thiết Nền kinh tế nước ta phát triển, sở vật chất kỹ thuật chưa đại đồng với sở vật chất quốc tế Tuy nhiên, nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, dân số nước ta phát triển nhanh lao động dồi dào, tay nghề cao Do chiến lược xuất nhập khẩu giải pháp mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, để tạo sự tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển Xuất nhập khẩu có vai trị kích thích đởi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu thị trường thế giới quy cách, chất lượng, mẫu mã sản phẩm buộc phải đởi trang thiết bị công nghệ phải nâng cao tay nghề cho người lao động Như vậy để đáp ứng việc sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt phải có cơng nghệ đại, với đội ngũ lao động có trình độ cao, có khả sử dụng cơng nghệ đại Xuất nhập khẩu có vai trị tác động đến sự thay đởi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi thế so sánh quốc gia Mỗi quốc gia sẽ có mặt hàng chiếm ưu thế sản xuất với chi phí rẻ, chất lượng cao giá bán sang nước sẽ giá bán nước Chính thế, doanh nghiệp quốc gia cần xác định đâu lợi thế so sánh để xuất siêu mặt hàng chiếm ưu thế nhập siêu mặt hàng khơng có khả sản xuất nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp phát triển kinh tế vững mạnh Xuất nhập khẩu giúp gắn liền kinh tế nước với kinh tế thế giới, liên kết kinh tế quốc gia lại với tạo không gian nhu cầu kinh tế mở rộng Đồng thời, xuất nhập khẩu làm tăng cường địa vị kinh tế quốc gia trường quốc tế Xuất nhập khẩu có tác động tích cực tới việc giải qút cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất nhập khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt, trước hết sản xuất hàng xuất khẩu nơi thu hút hàng triệu người lao động vào làm việc có thu nhập cao Xuất khẩu tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân nước, làm phong phú mặt hàng phục vụ tiêu dùng làm cho mức sống không ngừng nâng cao 1.1.2.2Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp Xuất khẩu cho phép doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đổi công nghệ tiên tiến để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Xuất nhập khẩu tạo hội cho doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ làm ăn với bạn hàng nước ngồi từ trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến để áp dụng vào thức tế sản xuất kinh doanh Việt Nam Xuất khẩu thị trường quốc tế giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu am hiểu nắm rõ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nơi mà doanh nghiệp thực xuất khẩu Từ đó, doanh nghiệp cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đây ưu điểm hình thức xuất khẩu trực tiếp so với hình thức khác Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp giải quyết toán đầu cho sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà thị trường nước trở nên bão hoà Xuất nhập khẩu tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải tự đổi để nâng cao lực canh tranh Việc cạnh tranh thị trường thế giới diễn gay gắt quyết liệt Do vậy việc tham gia hoạt động xuất nhập khẩu việc doanh nghiệp bước lên sân chơi chung thương mại quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp buộc phải hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường 1.2 Các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu tở chức theo nhiều hình thức khác phụ thuộc vào số lượng loại hình trung gian thương mại Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ tḥt tiến hành riêng Thơng thường có loại hình xuất nhập khẩu chủ yếu sau: 1.2.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp Xuất nhập khẩu trực tiếp loại hình doanh nghiệp sử dụng tở chức làm việc trực tiếp với đối tác, không cần thông qua trung gian để xuất nhập khẩu sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngồi Phương thức xuất khẩu trực tiếp kinh doanh thương mại quốc tế thực lúc, nơi người mua người bán trực tiếp gặp mặt (hoặc thông qua thư từ, điện tín ) để bàn bạc thoả thuận với hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức tốn Ưu điểm hình thức xuất khẩu trực tiếp là: Thơng qua thảo ḷn trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống ý kiến, xảy hiểu lầm đáng tiếc Các công ty trực tiếp làm việc với sẽ giảm chi phí trung gian Cơng ty tự xuất nhập khẩu sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến khách hàng, khắc phục thiếu sót chủ động việc sản xuất tiêu thụ hàng hố Nhược điểm hình thức xuất khẩu trực tiếp là: Đối với thị trường cịn nhiều bỡ ngỡ, công ty dễ bị ép giá mua bán Và khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp chi phí: giấy tờ, lại, điều tra tìm hiểu thị trường 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp Xuất nhập khẩu gián tiếp (xuất nhập khẩu ủy thác) loại hình sẽ có bên trung gian nhận ủy thác đơn vị xuất nhập nhập khẩu Bên trung gian đóng vai trị thay cho doanh nghiệp sản xuất để tiến hành ký kết hợp đồng phía bên đối tác nước ngồi Qua việc tiến hành thủ tục mà phía trung gian sẽ nhận phí, gọi phí ủy thác Về chất, chi phí trả cho bên nhận ủy thác ... động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam Phần 3: Mô tả thực tập vị trí nhân viên kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam vi PHẦN NỘI DUNG... TẬP VỊ TRÍ NHÂN VIÊN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY GIAO NHẬP YGC VIỆT NAM 42 3.1 Cách thức tổ chức công việc nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu 42 3.2 Các công việc phân... Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam) 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty Giao Nhận YGC Việt Nam thành lập vào ngày 28/10/2015 tính đến chặng đường 07 năm phát triển Công