1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy luật lượng chất và liên hệ tập đoàn tại vn

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,7 KB
File đính kèm Quy luật lượng chất và liên hệ tập đoàn tại VN.rar (28 KB)

Nội dung

VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT ĐỂ LÝ GIẢI SỰ THÀNH CÔNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY 2.1 Sự thành công đến từ việc phát triển tích lũy Lượng Tích lũy Lượng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể hiểu là tích lũy về số lượng sản phẩm hoặc năng suất lao động. Năng suất lao động càng lớn nghĩa là hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đó càng có hiệu quả tốt, nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp và dẫn đến thành công. Ở Việt Nam, năng suất lao động xã hội là một chỉ tiêu thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (quy định trong Luật Thống kê), được tính bằng GDP bình quân trên một lao động đang làm việc trong năm. Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian lao động sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN. Năng suất lao động năm 2020 của Việt Nam tính theo giá so sánh năm 2010 chỉ tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, và ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồnglao động theo giá hiện hành (tương đương 5.081 USDlao động). Mức tăng này cao hơn khi so sánh với các quốc gia trong khu vực. Để có thể nâng cao năng suất lao động, các doanh nghiệp cần đầu tư thêm về chất lượng lao động, cơ sở vật chất, máy móc, sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật – công nghệ… Thực tế trong thời gian qua đã cho thấy, nhờ nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Tiêu biểu như, trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, việc nghiên cứu, đầu tư đổi mới công nghệ đã góp phần tăng sản lượng than toàn ngành bình quân 9,4%năm, đồng thời giúp nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm và tạo ra các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm nhập khẩu. Theo đó, tỷ lệ cơ giới hóa trong khai thác hầm lò đã tăng vượt bậc, từ 10% lên 80% trong những năm qua. Nói tóm lại, sự tích lũy về Lượng của các doanh nghiệp Việt Nam như sản lượng sản xuất, khai thác và xuất khẩu đều tăng lên; năng suất lao động ngày càng tốt và hiệu quả hơn khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao dần về số lượng. Cung hàng hóa ngày càng nhiều khiến cho cạnh tranh giữa các loại mặt hàng ngày càng gay gắt hơn, mà cạnh tranh ấy không chỉ diễn ra trong nước mà còn toàn bộ nền kinh tế. Chính vì thế, để nâng cao thị phần và năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay buộc phải có bước nhảy về Chất để tạo nên ưu thế cạnh tranh cho mình. 2.2 Sự thành công đến từ bước nhảy về Chất Mọi sự vật, hiện tượng đều là quá trình vận động về Lượng và về Chất. Khi sản lượng hàng hóa được sản xuất ra ngày càng nhiều, năng suất lao động ngày càng lớn sẽ diễn ra dư thừa của cải. Chính vì vậy, khi tích lũy Lượng đến một điểm giới hạn nhất định gọi là điểm nút thì buộc phải dẫn đến bước nhảy về Chất. Nói một cách dễ hiểu chính là: Khi sản lượng sản phẩm được sản xuất ra và năng suất lao động phát triển quá nhanh thì buộc các doanh nghiệp phải có “bước nhảy” để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng lao động và công nghệ máy móc để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra một độ mới để tích lũy Lượng mới. Thực tế chứng minh rằng, một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không mấy thuận lợi, nhưng kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững nếu quốc gia đó có nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực của Việt Nam đang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của dân số. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, riêng trong năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triệu người so với năm 2019, chủ yếu là do sự sụt giảm ở khu vực nông thôn (giảm hơn 1,1 triệu người). Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người đang làm việc, trên 1 triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 và 2019) không hoạt động kinh tế vì các lý do khác nhau. Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó, trình độ học vấn của nhân lực cũng được nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Việt Nam cũng không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ dân số có chuyên môn kỹ thuật đã tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (quý II2020). Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007) lên 11,1% (quý II2020). Điều này cho thấy trong những năm qua, giáo dục đại học và trên đại học của Việt Nam đã có những thay đổi lớn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Không chỉ nâng cao chất lượng lao động, sự thay đổi về chất cũng đến từ tiến bộ của Khoa học – kỹ thuật – công nghệ. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao do Nhà nước hỗ trợ đã tạo ra được các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp, nâng cao ý thức về vai trò của khoa học và công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) của Việt Nam tiếp tục duy trì được thứ hạng cao, là năm thứ hai liên tiếp xếp thứ 42131 quốc gia và nền kinh tế. Với thứ hạng này, Việt Nam đang dẫn đầu trong nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á. Như vậy, sự tích lũy về Lượng đã tạo nên các bước nhảy về Chất. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng hiểu rõ về quy luật này nên ngày càng có sự quan tâm để nâng cao Chất và Lượng trong hoạt động kinh doanh. Từ đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh và gặt hái được những thành công nhất định cho nền kinh tế nước nhà. Chính vì vậy, để doanh nghiệp Việt Nam có được thành công như ngày hôm nay đều dựa vào quy luật phát triển về Lượng và Chất.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG PHẦN I: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT 1.1 Một số khái niệm bản .4 1.1.1 Chất… 1.1.2 Lượng 1.1.3 Độ………………………………………………………………… ………….5 1.1.3.1 Điểm nút .5 1.1.3.2 Bước nhảy .5 1.2 Nội dung quy luật Lượng – Chất 1.2.1 Sự thay đổi về Lượng dẫn đến sự thay đổi về Chất 1.2.2 Sự thay đổi về Chất tác động đến sự thay đổi về Lượng PHẦN II: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT ĐỂ LÝ GIẢI SỰ THÀNH CÔNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY 2.1 Sự thành công đến từ việc phát triển tích lũy Lượng 2.2 Sự thành công đến từ bước nhảy về Chất KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hố, chuyển giao Khoa học – Cơng nghệ đã trở thành một xu hướng quan trọng để phát triển kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia Ở Việt Nam đã có một số tập đoàn kinh tế gặt hái được những thành công nhất định hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng thị trường tại thời điểm hiện tại Lý giải nguyên nhân đó là bởi họ đã nhận thức tầm quan trọng cấp thiết quy luật chuyển hoá từ thay đổi Lượng dẫn đến thay đổi Chất q trình hoạt đợng kinh doanh và phát triển Chính vì thế, đứng trước bối cảnh thực tế, em xin lựa chọn đề tài: “Vận dụng quy luật Lượng – Chất để lý giải thành công số tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian gần đây” Do thời gian nghiên cứu và trình độ hiểu biết bản thân còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của thầy cô để đề tài ngày càng được hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Áp dụng sở lý luận của Triết học Mác-Lênin vào thực tiễn sống để từ làm rõ khái niệm quy luật Lượng - Chất mối quan hệ chúng Từ lý giải sự thành cơng của mợt số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy luật Lượng - Chất vận dụng quy luật Lượng – Chất vào sự thành công của một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện Phạm vi nghiên cứu: Quy luật Lượng - Chất và một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng là phương pháp quy nạp dựa cở sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan tới Triết học Mác- Lênin quy luật Lượng - Chất mối quan hệ chúng làm rõ khái niệm liên quan NỘI DUNG PHẦN I: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Chất Chất mợt phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng; là thống hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố cấu thành nên chính nó và để phân biệt với vật, tượng khác Chất vật thuộc tính khách quan vốn có vật khơng đồng với khái niệm thuộc tính Mỗi vật, tượng có thuộc tính khơng Chỉ thuộc tính hợp thành chất vật, tượng Khi thuộc tính thay đổi chất vật thay đổi Chất vật, tượng không xác định Chất yếu tố cấu thành mà cấu trúc phương thức liên kết chúng Do việc phân biệt thuộc tính khơng bản, chất thuộc tính có ý nghĩa tương đối Mỗi vật, tượng chất mà cịn có nhiều chất, tuỳ thuộc vào mối quan hệ cụ thể với khác Chất không tồn tuý tách rời vật, biểu tính ổn định tương đối 1.1.2 Lượng Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định vốn có vật mặt số lượng, quy mơ; trình độ; nhịp điệu vận động phát triển của sự vật Lượng thuộc tính vật, biểu số thuộc tính, yếu tố cấu thành Lượng khách quan, vốn có vật, quy định vật Lượng vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người Lượng vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm… Một vật có nhiều loại Lượng khác Có Lượng biểu thị yếu tố bên ngồi, có Lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên sự vật, hiện tượng Sự phân biệt Chất Lượng có ý nghĩa mang tính tương đối: có mối quan hệ đóng vai trị Chất mối quan hệ khác lại Lượng 1.1.3 Độ Độ giới hạn mà Lượng biến đổi chưa gây nên thay đổi Chất Sự vật, hiện tượng ấy độ thích hợp, Lượng biến đổi vượt giới hạn của độ thì sẽ dẫn đến biến đổi về Chất và sự vật, hiện tượng ban đầu sẽ không cịn nữa Trong phạm vi độ định, hai mặt Chất Lượng tác động qua lại lẫn làm cho vật, hiện tượng có thể trì vận động Mọi thay đổi Lượng có ảnh hưởng đến trạng thái Chất, khơng phải thay đổi Lượng dẫn đến thay đổi Chất Chất sẽ thay đổi trường hợp thay đổi Lượng phá vỡ mức độ cũ mà 1.1.3.1 Điểm nút Sự vận động, biến đổi vật, tượng thường thay đổi Lượng Khi Lượng thay đổi đến điểm giới hạn định thì dẫn đến thay đổi Chất Điểm giới hạn điểm nút 1.1.3.2 Bước nhảy Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chuyển hóa Chất vật, hiện tượng thay đổi Lượng vật, hiện tượng gây nên Bước nhảy kết thúc giai đoạn phát triển vật, hiện tượng; điểm khởi đầu giai đoạn phát triển Sự thay đổi Lượng tới điểm nút tất yếu dẫn đến thay đổi Chất thông qua bước nhảy 1.2 Nội dung quy luật Lượng – Chất Trong bất kỳ vật, tượng nào, Chất Lượng cũng được thống nhất và tác động qua lại lẫn Trong vật, hiện tượng quy định Lượng không tồn khơng có tính quy định Chất ngược lại Sự thay đổi Lượng Chất vật, hiện tượng sẽ diễn với vận động phát triển chúng Những sự thay đổi có quan hệ chặt chẽ với không tách rời Sự thay đổi Lượng có ảnh hưởng tới thay đổi Chất ngược lại, thay đổi Chất tương ứng với thay đổi Lượng 1.2.1 Sự thay đổi về Lượng dẫn đến sự thay đổi về Chất Sự thay đổi Lượng làm thay đổi Chất vật Mặt khác, giới hạn định lượng vật thay đổi, Chất vật chưa thay đổi Khi Lượng vật, hiện tượng tích lũy q giới hạn độ, Chất cũ đi, Chất thay chất cũ Chất tương ứng với Lượng tích lũy Khi vật, hiện tượng này tích lũy đủ Lượng điểm nút làm cho Chất đời Lượng Chất vật thống với tạo nên độ điểm nút vật Q trình liên tiếp diễn vật vật ln phát triển chừng tồn 1.2.2 Sự thay đởi về Chất tác động đến sự thay đổi về Lượng Sự phát triển vật, hiện tượng tích lũy Lượng độ định điểm nút để thực bước nhảy Chất Song điểm nút q trình khơng cớ định mà có thay đổi tác động điều kiện khách quan chủ quan quy định Chất vật xuất thay đổi lượng đạt tới điểm nút Chất vật tác động ngược trở lại Lượng thay đổi vật, hiện tượng Chất làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận độngvà phát triển vật Song cần lưu ý bước nhảy khác với thay đổi Lượng vật Bước nhảy chuyển hóa từ Chất sang Cchất khác, thay đổi Lượng là tích lũy liên tục Lượng để đến giới hạn định chuyển hóa về Chất Từ phân tích rút nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi Lượng thành thay đổi Chất ngược lại, sau: Mọi vật thống Lượng Chất, thay đổi về Lượng khuôn khổ độ tới điểm nút đến thay đổi Chất vật thông qua bước nhảy Chất đời tác động trở lại thay đổi Lượng Quá trình tác động diễn liên tục làm cho vật, hiện tượng không ngừng vận động, biến đổi và phát triển PHẦN II: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT ĐỂ LÝ GIẢI SỰ THÀNH CÔNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY 2.1 Sự thành công đến từ việc phát triển tích lũy Lượng Tích lũy Lượng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể hiểu là tích lũy về số lượng sản phẩm hoặc suất lao động Năng suất lao động càng lớn nghĩa là hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đó càng có hiệu quả tốt, nâng cao lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp và dẫn đến thành công Ở Việt Nam, suất lao động xã hội tiêu thuộc Hệ thống tiêu thống kê quốc gia (quy định Luật Thống kê), tính GDP bình quân lao động làm việc năm Năng suất lao động phản ánh lực tạo cải, hiệu suất lao động cụ thể trình sản xuất, đo số sản phẩm hay lượng giá trị tạo đơn vị thời gian hay lượng thời gian lao động sử dụng để sản xuất đơn vị sản phẩm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, suất lao động Việt Nam thời gian qua tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động năm 2020 Việt Nam tính theo giá so sánh năm 2010 tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, mức thấp năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hành (tương đương 5.081 USD/lao động) Mức tăng cao so sánh với quốc gia khu vực Để có thể nâng cao suất lao động, các doanh nghiệp cần đầu tư thêm về chất lượng lao động, sở vật chất, máy móc, sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật – công nghệ… Thực tế thời gian qua cho thấy, nhờ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Tiêu biểu như, lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, việc nghiên cứu, đầu tư đổi cơng nghệ góp phần tăng sản lượng than tồn ngành bình qn 9,4%/năm, đồng thời giúp nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm tạo sản phẩm thay sản phẩm nhập Theo đó, tỷ lệ giới hóa khai thác hầm lò tăng vượt bậc, từ 10% lên 80% năm qua Nói tóm lại, sự tích lũy về Lượng của các doanh nghiệp Việt Nam sản lượng sản xuất, khai thác và xuất khẩu đều tăng lên; suất lao động ngày càng tốt và hiệu quả khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao dần về số lượng Cung hàng hóa ngày càng nhiều khiến cho cạnh tranh giữa các loại mặt hàng ngày càng gay gắt hơn, mà cạnh tranh ấy không chỉ diễn nước mà còn toàn bộ nền kinh tế Chính vì thế, để nâng cao thị phần và lực cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam hiện buộc phải có bước nhảy về Chất để tạo nên ưu thế cạnh tranh cho mình 2.2 Sự thành công đến từ bước nhảy về Chất Mọi sự vật, hiện tượng đều là quá trình vận động về Lượng và về Chất Khi sản lượng hàng hóa được sản xuất ngày càng nhiều, suất lao động ngày càng lớn sẽ diễn dư thừa của cải Chính vì vậy, tích lũy Lượng đến một điểm giới hạn nhất định gọi là điểm nút thì buộc phải dẫn đến bước nhảy về Chất Nói một cách dễ hiểu chính là: Khi sản lượng sản phẩm được sản xuất và suất lao động phát triển quá nhanh thì buộc các doanh nghiệp phải có “bước nhảy” để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng lao động và công nghệ máy móc để nâng cao lực cạnh tranh, tạo một độ mới để tích lũy Lượng mới Thực tế chứng minh rằng, quốc gia khơng giàu tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững quốc gia đó có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực Việt Nam ngày tăng với gia tăng dân số Theo số liệu Tổng cục Thống kê, riêng năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triệu người so với năm 2019, chủ yếu là sụt giảm ở khu vực nông thôn (giảm 1,1 triệu người) Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người làm việc, triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 2019) không hoạt động kinh tế lý khác Xét cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có cải thiện rõ rệt Bên cạnh đó, trình độ học vấn của nhân lực cũng nâng cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Việt Nam không ngừng được cải thiện Tỷ lệ dân số có chun mơn kỹ thuật tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (q II/2020) Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007) lên 11,1% (quý II/2020) Điều cho thấy năm qua, giáo dục đại học đại học Việt Nam có thay đổi lớn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Không chỉ nâng cao chất lượng lao động, sự thay đổi về chất cũng đến từ tiến bộ của Khoa học – kỹ thuật – công nghệ Nhiều doanh nghiệp tham gia vào dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao sản phẩm công nghệ cao Nhà nước hỗ trợ tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp, nâng cao ý thức vai trị khoa học cơng nghệ hoạt động sản xuất - kinh doanh Nhờ đó, số đổi sáng tạo toàn cầu năm 2020 (GII 2020) Việt Nam tiếp tục trì thứ hạng cao, năm thứ hai liên tiếp xếp thứ 42/131 quốc gia kinh tế Với thứ hạng này, Việt Nam dẫn đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á Như vậy, sự tích lũy về Lượng đã tạo nên các bước nhảy về Chất Các doanh nghiệp Việt Nam cũng hiểu rõ về quy luật này nên ngày càng có sự quan tâm để nâng cao Chất và Lượng hoạt động kinh doanh Từ đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh và gặt hái được những thành công nhất định cho nền kinh tế nước nhà Chính vì vậy, để doanh nghiệp Việt Nam có được thành công ngày hôm đều dựa vào quy luật phát triển về Lượng và Chất KẾT LUẬN Như vậy, môn học Triết học Mác – Lenin là một môn khoa học có ý nghĩa vô cùng quan trọng thực tiễn cuộc sống Quy luật Lượng – Chất là một ba quy luật chính và là phương pháp luận lý giải được nhiều sự vật, hiện tượng thực tế Việc học và hiểu về Triết học Mác – Lenin sẽ giúp cho học sinh, sinh viên nhất là các khối ngành kinh tế hiểu được sự vận động của sự vật, hiện tượng Bất vật, tượng bao gồm mặt Chất mặt Lượng Hai mặt này tác động qua lại lẫn nhau, diễn liên tục và làm cho vật, hiện tượng không ngừng phát triển, biến đổi Do đó, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, doanh nghiệp Việt Nam phải biết bước tích lũy Lượng để làm biến đổi Chất Nói tóm lại, Lượng Chất hai mặt thống biện chứng vật, hiện tượng Lượng tích lũy tới độ định làm thay đổi Chất Chính vì vậy, để tạo nên thành công của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh thực tiễn nhận thức khoa học phải ý tích lũy thay đổi Lượng, đông thời phải biết thực kịp thời bước nhảy để có thể thay đổi về Chất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường lợi thế cạnh tranh hiện 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2021), Giáo Trình Triết Học Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu Tổng cục Thống kê về suất lao động năm 2021 https://www.gso.gov.vn/su-kien/2021/04/tong-cuc-thong-ke-hop-bao-cong-botinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2021/ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 11, tr 528 Hồ Chí Minh:  t 15, tr 616 Hồ Chí Minh:  t 15, tr 622 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 93 11 ... nghiên cứu: Quy luật Lượng - Chất vận dụng quy luật Lượng – Chất vào sự thành công của một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện Phạm vi nghiên cứu: Quy luật Lượng - Chất và một... từ Chất sang Cchất khác, thay đổi Lượng là tích lũy liên tục Lượng để đến giới hạn định chuyển hóa về Chất Từ phân tích rút nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi Lượng thành thay đổi Chất. .. quy nạp dựa cở sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan tới Triết học Mác- Lênin quy luật Lượng - Chất mối quan hệ chúng làm rõ khái niệm liên quan NỘI DUNG PHẦN I: QUY

Ngày đăng: 06/03/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w