1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hội nhập kinh tế quốc tế tại vn

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,04 KB
File đính kèm Hội nhập kinh tế quốc tế tại VN.rar (33 KB)

Nội dung

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải có quan hệ liên kết, hợp tác với nhau tạo thành cộng đồng thống nhất, tôn trọng. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng nền kinh tế, tham gia thị trường chung, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất. Đây là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung.

LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết, hợp tác với tạo thành cộng đồng thống nhất, tôn trọng Sự đời phát triển kinh tế thị trường địi hỏi các q́c gia phải mở rộng nền kinh tế, tham gia thị trường chung, hình thành thị trường khu vực quốc tế thống Đây động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung  Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng, tạo sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi Việt Nam không thể ngược lại với xu thế chung của thời đại vì vậy trở nên lạc hậu và bị cô lập bỏ lại thị trường q́c tế Trong q trình hội nhập, với ng̀n lực dồi sẵn có với các hội hợp tác tạo thời cơ phát triển kinh tế. Hiện tại, Việt Nam mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, học hỏi và kế thừa được những kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế nước nhà Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở thành xu mà quốc gia khơng thể đứng ngồi Nhận thức rõ điều này, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA đó phải kể đến Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)…Ngoài ra, Việt Nam rất chủ động những hoạt động mở rộng kinh tế khác để giao lưu và học hỏi nền kinh tế của những bạn bè quốc tế Và hội nhập kinh tế quốc tế chính là xu hướng tất yếu của nền kinh tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Xu hướng tất yếu của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa 1.1.1.1 Khái niệm xu hướng toàn cầu hóa Tồn cầu hố khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tố chức hay cá nhân góc độ văn hố kinh tế v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hoá thương mại hay “tự thương mại” nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thương mại kĩ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hố Tồn cầu hóa bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa sản xuất phạm vi quốc tế Ngày nay, tồn cầu hóa trở thành xu khách quan, thực sống động giới, tác động nhiều mặt đến phát triển tất quốc gia, dân tộc toàn giới; đặt quốc gia trước thời thách thức to lớn, nước phát triển 1.1.1.2 Các nhân tố dẫn đến quá trình toàn cầu hóa Hiện nay, xu tồn cầu hóa ngày gia tăng bề rộng chiều sâu tác động mạnh mẽ nhân tố sau đây: Một là, phát triển lực lượng sản xuất; trình chun mơn hóa, hợp tác hóa sản xuất phân công lao động vượt khỏi tầm tay nước Hai là, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật; phát triển nhảy vọt thông tin liên lạc, giao thông, đặc biệt đời công nghệ thông tin Ba là, nhu cầu mở rộng thị trường; xuất tư bản, di cư ồ ạt lao động Bốn là, hòa hợp tham gia rộng rãi vào hoạt động quốc tế quốc gia Năm là, phát triến phố cập kinh tế thị trường chế thị trường Sáu là, xuất công ty xuyên quốc gia, tổ chức quốc tế thương mại tài chính, hình thành hệ thống tài chính, ngân hàng quốc tế, tạo khối lượng giao dịch tiền tệ, hàng hóa khổng lồ 1.1.2 Hợi nhập kinh tế q́c tế 1.1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế.  Khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng nhau, không chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường: địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Đây trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu 1.1.2.2 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau chiến tranh giới lần thứ II, phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất với đời kinh tế thị trường thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác quốc gia Các quốc gia có kinh tế phát triển mạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, đồng thời tận dụng khai thác nguồn lực từ bên ngồi (tài ngun, lao động thị trường); từ gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Song song đó, quốc gia có kinh tế phát triển cần thúc đẩy tiến trình quan hệ hợp tác kinh tế với kinh tế lớn nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ hội xuất hàng hóa, bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Từ lợi ích mang tính hai chiều này, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ ngày sâu sắc, toàn diện với tham gia hầu hết quốc gia giới Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Xu chi phối toàn mối quan hệ quốc tế làm thay đổi to lớn cấu trúc hệ thống giới thân chủ thể mối quan hệ chúng Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành quy luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế nước chi phối nhiều nhân tố khác Một là, nhân tố khách quan - Do phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, đòi hỏi kinh tế quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới - Do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - cơng nghệ tạo điều kiện địi hỏi kinh tế quốc gia cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia - Do tác động xu phát triển kinh tế giới như: xu tồn cầu hóa, xu mở cửa kinh tế, xu phát triển kinh tế tri thức nên nước phát triển kinh tế cách độc lập - Do xu hòa bình, hợp tác phát triển địi hỏi quốc gia giới cần phải thực đối thoại thay cho đối đầu kinh tế Hai là, nhân tố chủ quan - Trong trình phát triển kinh tế, khơng quốc gia có đủ lợi tất nguồn lực thế giới Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết để giải khó khăn về nguồn lực cho việc phát triển kinh tế mà nước tự giải từ nguồn lực từ bên - Trong trình phát triển kinh tế, nước khơng muốn bị tụt hậu xa nên phải tìm cách hội nhập vào xu chung nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế, công nghệ sản xuất Tuy nhiên cần nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế sắc dân tộc thông qua việc thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, nhiều mức độ khác CHƯƠNG II: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế qua các thời kỳ Nhìn lại lịch sử phát triển đất nước Việt Nam tư tưởng mở cửa giao thương có từ lâu Các nhà canh tân Việt Nam Lê Quý Đôn, Nguyễn Trường Tộ… cách nhiều kỷ nhìn thấy tầm quan trọng việc mở cửa kinh tế, giao lưu bn bán với nước ngồi.  Sau Cách mạng tháng (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm mà bối cảnh thích hợp:  - Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ - Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế - Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc thực tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế bị gián đoạn Chỉ sau giành độc lập thống đất nước (1975), Việt Nam thực phần tư tưởng quan trọng việc tham gia liên kết kinh tế XHCN khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Liên Xô đứng đầu (1978).  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực đẩy mạnh kể từ Việt Nam tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 với việc bắt đầu công Đổi đất nước Trong gần 30 năm đổi mới, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế trải qua trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành ba giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn tiếp theo.  Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" (Trích: Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận TW) Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng CSVN đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế:  “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” (Trích: Trang thơng tin điện tử Hội đồng lý luận TW) Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2015), Đảng CSVN tiếp tục khẳng định “Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” (Trích: Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận TW) Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập toàn diện đẩy mạnh tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị 06 - NQ/TW khóa XII nêu rõ mục tiêu thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế 2.1.2 Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế hiện Trước hết, khẳng định, liên kết kinh tế quốc tế tiếp tục thúc đẩy sâu rộng, tầng nấc, phản ánh cục diện quốc tế trình điều chỉnh, định hình Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song nước đẩy mạnh nỗ lực hợp tác liên kết kinh tế Thứ hai, nội hàm hợp tác liên kết kinh tế điều chỉnh sâu sắc, gắn với phát triển bền vững, bao trùm q trình số hóa Thứ ba, xu hướng điều chỉnh chuỗi cung ứng, dịch chuyển hoạt động đầu tư, kinh doanh đẩy mạnh song không đơn giản dễ dàng Tình hình kinh tế giới liên kết kinh tế quốc tế năm 2020 tác động nhiều chiều đến Việt Nam, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập liên kết sâu rộng Việc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch AIPA 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2020 - 2021 giúp nước ta phát huy tiếng nói khuôn khổ đa phương, đối tác tham gia trình định hình cấu trúc, xây dựng luật lệ kinh tế - thương mại phù hợp với lợi ích chung Tuy vậy, biến động khó lường kinh tế giới khu vực tiếp tục tác động phức tạp đến nỗ lực thực “mục tiêu kép”, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế ta với số đối tác 2.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế một đề nóng hổi, thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu sự phát triển của mỗi nước. Bởi với tiến bộ trên lĩnh vực khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ truyền thơng và tin học, thì giữa các quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế với Xu hướng toàn cầu hoá thể rõ sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới.  Về thương mại, trao đổi buôn bán trên thị trường giới ngày gia tăng Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Cơng nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ Về tài chính, số lượng vốn thị trường chứng khoán giới tăng mạnh Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hố Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển mạnh nữa.Tuy nhiên xu tồn cầu hố nước giàu ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý Còn nước nghèo có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trình hội nhập Việt Nam nước nghèo giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế th ị trường Từ nền kinh tế tự cung tự cấp, tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà nước ta bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khơng thể khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà từ đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại” Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đề nhiệm vụ: “giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài,xây dựng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới” (Trích: Đại hộ Đảng VIII, Nghị quyết TW4) 2.3 Một số lợi ích và bất lợi của hội nhập kinh tế quốc tế Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới cũng đồng thời ra con đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu định nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp Đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế.   Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước không bị lề hóa.    Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới Tuy nhiên, hội nhập khơng đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nước trước nhiều bất lợi thách thức, đặc biệt là: Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội Hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, hội nhập không phân phối công lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới CHƯƠNG III: MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thành tựu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam 3.1.1 Một số kết quả cụ thể các kênh hội nhập chính 3.1.1.1Hội nhập khuôn khổ WTO Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), tiền thân tổ chức thương mại giới (WTO) Năm 1995 Việt Nam thức đề nghị gia nhập WTO Có thể thấy nỗ lực qua việc vòng năm sau gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng hồn thiện 30 luật; có tới 400 văn pháp luật liên quan đến 300 loại giấy phép kinh doanh nhiều hình thức khác rà soát, đánh giá loại bỏ Đồng thời, Việt Nam thực nghiêm túc lộ trình mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ theo cam kết WTO Cho đến nay, bản, luật, pháp lệnh có liên quan tới việc thực thi cam kết WTO ban hành đầy đủ theo kiến nghị Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 09 tháng 12 năm 2008 Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết rà soát pháp luật thực Nghị số 16/2007/NQ-CP   Năm 2013, Việt Nam hoàn thành Phiên rà sốt sách thương mại lần WTO Cộng đồng quốc tế hoan nghênh đánh giá cao nỗ lực Việt Nam trình cải cách, hồn thiện sách thực thi cam kết để phù hợp với quy định WTO Hiện Việt Nam tích cực chuẩn bị cho Phiên rà sốt sách thương mại lần thứ hai WTO vào tháng năm 2020 3.1.1.2 Hội nhập khuôn khở ASEAN Về cơng tác nội khối kể đến số thành tựu quan trọng mà Việt Nam nước ASEAN đat sau: Về thương mại hàng hóa, theo cam kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Việt Nam nước ASEAN tiến gần đến mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan Ngoài tự hóa thuế quan, nước ASEAN triển khai biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp chế tự chứng nhận xuất xứ, chế hải quan cửa…các thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn lĩnh vực điện-điện tử, cao su, thực phẩm chế biến sẵn, dược phẩm thiết bị y tế… Về thương mại dịch vụ, tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Đến nay, nước ASEAN ký kết xong Nghị định thư thực Gói cam kết dịch vụ thứ 10 thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS-10) kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) Về đầu tư, sau nhiều nỗ lực thực thi Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) để tăng cường luồng đầu tư khu vực Đông Nam Á Về lĩnh vực khác, Việt Nam nước ASEAN đạt tiến cụ thể việc thực thi lĩnh vực mới, hoạt động chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử phát huy vai trò Cộng đồng kinh tế ASEAN vào việc đạt mục tiêu phát triển bền vững 3.1.1.3 Hội nhập khn khở APEC Việt Nam thức trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 Thành tựu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế nước ta 20 năm qua khẳng định chủ trương tham gia APEC hoàn toàn đắn thời điểm.  Thứ nhất, chế hợp tác kinh tế hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương, APEC mang lại nhiều lợi ích chiến lược, kinh tế, thương mại đầu tư, góp phần thúc đẩy cải cách nước, nâng cao vị quốc tế Việt Nam Thứ hai, tham gia APEC góp phần quan trọng nâng cao vị quốc tế Việt Nam Là thành viên APEC, Việt Nam có vai trị, tiếng nói bình đẳng trước kinh tế hàng đầu giới tham gia định hình liên kết kinh tế khu vực Là kênh quan trọng để thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu thực chất Thứ ba, bật 20 năm tham gia APEC phải kể đến việc Việt Nam số không nhiều thành viên hai lần đảm nhiệm thành công vai trò chủ nhà APEC.  Thứ tư, tham gia APEC thực sáng kiến mở cửa thương mại, đầu tư, tạo điều kiện kinh doanh góp phần tạo động lực thúc đẩy cải cách nước, bước hoàn thiện thể chế sách, quy định phù hợp với cam kết quốc tế Thứ năm, thành viên phát triển APEC, Việt Nam đề xuất thực hưởng lợi từ chương trình xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật Cuối cùng, diễn đàn APEC mang đến tiềm hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam APEC hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận thị trường, hưởng môi trường đầu tư, kinh doanh điều kiện lại thuận lợi, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, tiếp cận cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến 3.1.1.4 Hội nhập khuôn khổ ASEM Được thành lập cách 22 năm (1996), ASEM phát triển vượt lên kỳ vọng ban đầu, khẳng định chế đối thoại hợp tác quan trọng, có quy mơ lớn hai châu lục, thúc đẩy xu hợp tác, liên kết đa tầng nấc hịa bình phát triển Việc tham gia ASEM tạo thêm điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục triển khai sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, hỗ trợ cho quan hệ song phương, đẩy mạnh ngoại giao đa phương; tranh thủ khả hợp tác thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, trao đổi văn hóa, giáo dục - đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển đất nước: Thứ nhất, ASEM nơi hội tụ 19 số 26 đối tác chiến lược đối tác toàn diện Việt Nam, chiếm khoảng 70% đầu tư trực tiếp nước ngoài, 70% tổng giá trị thương mại quốc tế 80% lượng khách du lịch quốc tế Thứ hai, bối cảnh môi trường hịa bình, an ninh giới khu vực đứng trước nhiều thách thức, cạnh tranh nước lớn phức tạp thành viên ASEAN đề cao lợi ích chung trì hịa bình, an ninh ổn định để phát triển, lên tiếng ủng hộ lập trường nghĩa ta bảo vệ chủ quyền lãnh thổ… Thứ ba, chiếm 24 số 25 đối tác chiến lược đối tác toàn diện Việt Nam, ASEM diễn đàn quan trọng để Việt Nam đa phương hóa Thứ tư, thơng qua chế hợp tác quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai thành viên ASEM hỡ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý nguồn nước gắn với phát triển bền vững bảo vệ môi trường 3.1.1.5 Hội nhập tham gia các Hiệp định Thương mại tự (FTA) Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong bối cảnh hệ thống thương mại đa biên gặp phải khó khăn định, phát triển hợp tác kinh tế song phương khu vực, thể qua việc hình thành FTA bổ trợ quan trọng cho mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư đa phương phạm vi toàn cầu Việc Việt Nam ký kết FTA song phương đa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực thị trường toàn cầu,cũng tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi Bởi phần lớn rào cản điều kiện buôn bán cam kết dỡ bỏ, chủ yếu hàng rào thuế quan (hầu hết 0% 5%) mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sáng lạn cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa chúng ta, kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động Cơng ty có hoạt động xuất nhập Hơn nữa, rào cản thủ tục pháp lý đồng thời giảm thiểu tối giản hơn, tạo điều kiện để Doanh nghiệp bước thị trường quốc tế Ngoài ra, gia nhập ký kết vào Hiệp định thương mại hàng hóa kể trên, Việt Nam nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác CPTPP) bảo vệ quyền lợi cho người lao động nước nhà tốt Việt Nam hưởng ưu đãi theo FTA, lượng vốn đầu tư vào Việt Nam gia tăng, thu hút lao động trí thức, có tay nghề cao từ nước tới Việt Nam làm việc, doanh nghiệp có hội tiếp thu với khoa học công nghệ – kỹ thuật tiên tiến từ nước phát triển Nói cách khác, nhờ tham gia FTA mà doanh nghiệp có thêm hội tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi, cơng nghệ nguồn lực quan trọng khác từ nước để phát triển Lợi khơng nhìn từ góc độ mà tiềm phát triển tương lai Sau 14 năm thành viên WTO, đến nay, Việt Nam tham gia hoàn tất đàm phám 16 Hiệp định FTA song phương đa phương Trong số đó, 11 FTA có hiệu lực thực thi Với việc đàm phán, ký kết hàng loạt FTA này, Việt Nam bước vào ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng, đối tác đánh giá cao Các FTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, mơ hình, phương thức quản lý mới, đại hiệu cho DN Việt Nam Để tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức, đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp hữu hiệu khả thi KẾT LUẬN Một nhận định rõ ràng xu hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu toàn cầu lợi ích to lớn mà mang lại Bất kỳ quốc gia, địa phương muốn phát triển, muốn nâng cao đời sống người dân phải nỗ lực nhằm đạt hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước cơng nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức trình hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài http://www.trungtamwto.vn www.economy.vn Website Bộ Cơng Thương Website Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Toàn văn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 ... Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế" , “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”,... Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế:   ? ?Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế? ?? (Trích: Trang... trưởng kinh tế đất nước Từ lợi ích mang tính hai chiều này, q trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ ngày sâu sắc, toàn diện với tham gia hầu hết quốc gia giới Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 13/03/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w