Kinh tế Châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người trên thế giới với 48 quốc gia khác nhau. Như tất cả những nền kinh tế khác, sự giàu có, thịnh vượng của nền kinh tế Châu Á có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước trong khu vực này và có cả sự phân hóa khác biệt ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nền kinh tế các quốc gia thuộc khu vực Châu Á có khác biệt từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Trong những năm vừa qua, khu vực Châu Á chịu những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid – 19. Không chỉ riêng Châu Á mà nền kinh tế khác trên thế giới cũng gặp những vấn đề như khủng hoảng và suy thoái kinh tế, khủng hoảng về y tế và giáo dục, GDP các quốc gia đều giảm, lạm phát tăng cao… Nhưng sau 2 năm sống chung và vượt qua được dịch bệnh, các quốc gia thuộc nền kinh tế Châu Á đã chuyển mình, vươn lên và phát triển thành nền kinh tế số một thế giới.Một trong số đó chính là quốc gia Việt Nam. Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và có những thay đổi, chuyển hóa các cơ cấu kinh tế. Là một trong những quốc gia láng giềng với Trung Quốc – ổ dịch Covid – 19 đầu tiên trên thế giới nên nước ta đã có những biện pháp phòng tránh dịch bệnh hết sức kịp thời, hiệu quả. Không chỉ ngăn chặn và giảm thiểu những tác hại của dịch bệnh, Việt Nam là một trong số ít những quốc gia có thể phát triển được kinh tế, tăng GDP trong giai đoạn này. Mặc dù dịch bệnh vẫn còn nhưng có lẽ đã vượt qua được những giai đoạn khốc liệt nhất, và hậu Covid – 19 lại càng trở thành động lực để quốc gia Việt Nam chuyển mình phát triển kinh tế mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn tới.
MỤC LỤC PHẦN CHO ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: BỐI CẢNH CHUNG CHÂU Á TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Tình hình GDP khu vực Châu Á 1.2 Tình hình xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài tại khu vực Châu Á 1.3 Tình hình thu nhập người dân và tỷ lệ hộ nghèo tại khu vực Châu Á 1.4 Tình hình chính trị khu vực Châu Á và các khu vực khác CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ CHÂU Á CỤ THỂ TẠI VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID – 19 2.1 Khái quát về quốc gia Việt Nam 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Lịch sử hình thành 2.1.3 Vị trí địa lý 2.1.4 Chế độ chính trị và lực lượng vũ trang .7 2.1.5 Ngoại giao 2.2 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam thời kỳ Covid – 19 2.2.1 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .8 2.2.2 Chỉ số tiêu dùng (CPI) và chỉ số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 10 2.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu 11 2.2.4 Tỷ lệ thất nghiệp .13 2.3 Động lực thúc đẩy Việt Nam “chuyển mình” và phát triển kinh tế 14 CHƯƠNG III: XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID – 19 16 3.1 Chỉ số GDP Việt Nam thời kỳ hậu Covid - 19 16 3.2 Chỉ số lạm phát 17 3.3 Tình hình xuất, nhập khẩu tại Việt Nam 17 3.4 Tình trạng thất nghiệp 18 3.5 Tình hình tài chính doanh nghiệp 19 3.6 Tình hình hoạt động bảo hiểm, lãi suất ngân hàng và thị trường chứng khoán .20 3.7 Vốn đầu tư và phát triển của Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 PHỤ LỤC 23 PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN NHÓM 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỜ Hình 2.3: Ban lãnh đạo q́c gia Việt Nam Hình 2.4: Các mức thay đổi GDP một số quốc gia giai đoạn 2019 – 2020……………8 MỞ ĐẦU Kinh tế Châu Á là nền kinh tế của tỉ người thế giới với 48 quốc gia khác Như tất cả những nền kinh tế khác, sự giàu có, thịnh vượng của nền kinh tế Châu Á có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước khu vực này và có cả sự phân hóa khác biệt một nước Điều đó là quy mô của nền kinh tế các quốc gia thuộc khu vực Châu Á có khác biệt từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền Trong những năm vừa qua, khu vực Châu Á chịu những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid – 19 Không chỉ riêng Châu Á mà nền kinh tế khác thế giới cũng gặp những vấn đề khủng hoảng và suy thoái kinh tế, khủng hoảng về y tế và giáo dục, GDP các quốc gia đều giảm, lạm phát tăng cao… Nhưng sau năm sống chung và vượt qua dịch bệnh, các quốc gia thuộc nền kinh tế Châu Á đã chuyển mình, vươn lên và phát triển thành nền kinh tế số một thế giới Một số đó chính là quốc gia Việt Nam Việt Nam là một những quốc gia phát triển và có những thay đổi, chuyển hóa các cấu kinh tế Là một những quốc gia láng giềng với Trung Quốc – ổ dịch Covid – 19 đầu tiên thế giới nên nước ta đã có những biện pháp phòng tránh dịch bệnh hết sức kịp thời, hiệu quả Không chỉ ngăn chặn và giảm thiểu những tác hại của dịch bệnh, Việt Nam là một số ít những quốc gia có thể phát triển kinh tế, tăng GDP giai đoạn này Mặc dù dịch bệnh vẫn còn có lẽ đã vượt qua những giai đoạn khốc liệt nhất, và hậu Covid – 19 lại càng trở thành động lực để quốc gia Việt Nam chuyển mình phát triển kinh tế mạnh mẽ nữa giai đoạn tới Đây là một đề tài có tính cấp thiết và thiết thực lớn cho sinh viên khối ngành kinh tế Do thời gian tìm hiểu còn nhiều hạn chế và gặp những khó khăn thời kỳ dịch bệnh, tiểu luận của nhóm chúng em không tránh khỏi những sai sót Chúng em rất mong thầy cô thông cảm, nhận xét và góp ý để đề tài ngày càng hoàn thiện CHƯƠNG I: BỐI CẢNH CHUNG CHÂU Á TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 Tình hình GDP khu vực Châu Á Theo tập hợp toàn diện các chỉ số về kinh tế, tài chính, xã hội và môi trường, gồm cả cho các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), đối với 49 quốc gia thành viên khu vực của ADB từ năm 2000 tới năm 2019 Theo đó, khu vực này trở thành nguồn đóng góp lớp nhất vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, chiếm 34,9% vào năm 2019 so với mức 26,3% năm 2000 Chuyên gia Kinh tế trưởng của ADB, ông Yasuyuki Sawada nhận định: “Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã đạt tiến bộ phát triển hết sức to lớn hai thập niên vừa qua, trở thành nguồn đóng góp lớn nhất vào GDP toàn cầu giúp hàng triệu người thoát khỏi nghèo khổ” Hình 1.1: Biểu đồ GDP các quốc gia khu vực Châu Á giai đoạn 2016 - 2018 (Nguồn: World Bank) Với sự dịch chuyển sang nền kinh tế dịch vụ, các nước mới nổi và phát triển khu vực nằm danh sách các nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất toàn cầu với mức tăng trưởng khoảng 6,5% giai đoạn 2018 - 2019 và tiếp tục đóng góp 50% tăng trưởng toàn cầu năm Các quốc gia đông dân nhất thế giới Trung Quốc, Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới Những thị trường tăng trưởng mới này là động lực cho các xu hướng lớn nhất công nghệ, thương mại và tài chính Trong xu thế phát triển chung, Châu Á - Thái Bình Dương hiện có vai trò và tác động tích cực cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế toàn cầu Với lực lượng lao động lớn thứ thế giới, 10 nước thành viên của ASEAN dự báo sẽ là nền kinh tế lớn thứ thế giới 1.2 Tình hình xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài tại khu vực Châu Á Châu Á đã có sự chuyển mình rõ rệt nền kinh tế thế giới Trong năm 2000, Châu Á tạo 23,0% thu nhập từ sản xuất các sản phẩm xuất khẩu thế giới, và số này đã tăng lên tới 30,2% vào năm 2018 Năm 2018, cục diện chính trị - an ninh thế giới có nhiều biến động sâu rộng, khó lường Trong bối cảnh đó, Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực phát triển động, đóng vai trò “đầu tàu” liên kết kinh tế thế giới, đồng thời có những dịch chuyển quan trọng cả về kinh tế lẫn chính trị Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc năm 2018 đã bắt đầu phá vỡ chuỗi cung ứng có tại Châu Á và làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư Tăng trưởng thương mại của khu vực châu Á - Thái Bình Dương chậm lại sau nửa đầu năm 2018 và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực này dự báo tiếp tục có xu hướng giảm năm 2019 sau đã giảm 4% năm 2018 Kết thúc đàm phán thỏa thuận thương mại lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 06 đối tác gồm Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc có thể bù đắp phần lớn thiệt hại kinh tế căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc gây Đến năm 2019, các nền kinh tế của khu vực Châu Á đã tiếp nhận một phần ba tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu, tỉ trọng xuất khẩu toàn cầu của khu vực Châu Á đã tăng từ 28,4% năm 2000 lên tới 36,5% vào năm 2019 Hơn một nửa số nền kinh tế báo cáo khu vực đã ghi nhận mức tăng trưởng GDP từ 4% trở lên năm 2019 1.3 Tình hình thu nhập người dân và tỷ lệ hộ nghèo tại khu vực Châu Á Các số liệu báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Á 2019 cho thấy số người nghèo cùng cực tại Châu Á - Thái Bình Dương đã giảm từ 1,1 tỉ người năm 2002 xuống còn 264 triệu người năm 2015 Tỉ lệ của khu vực Châu Á tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu đã vượt mức một phần ba năm 2018, vai trò của khu vực các chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu và với tư cách điểm đến của các sản phẩm giá trị cao cũng mở rộng Sự gián đoạn chuỗi cung ứng cùng những thay đổi về sản xuất, các nguồn lực phân bổ lại giữa các lĩnh vực và các quốc gia tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc đã khiến hàng chục triệu người bị mất việc làm và buộc phải tìm công việc mới Theo các chuyên gia kinh tế thế giới, tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, chênh lệch giàu - nghèo khá cao, nhất là tại Trung Quốc và Ấn Độ; bẫy “thu nhập trung bình” sau một thời gian tăng trưởng nhanh bị chững lại, hoặc ngăn cản khả cải thiện nâng cao mức sống ngang với các quốc gia phát triển; vấn đề cạnh tranh - ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đến tác động của xu thế bảo hộ thương mại trỗi dậy… buộc các nền kinh tế khu vực phải tìm lời giải cho bài toán này 1.4 Tình hình chính trị khu vực Châu Á và các khu vực khác Trên khía cạnh an ninh - chính trị, Châu Á - Thái Bình Dương về bản vẫn trì môi trường hòa bình, ổn định, nhiên an ninh khu vực đứng trước nhiều nguy tiềm ẩn, thách thức sự ổn định khu vực Trong năm 2018, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng kiến sự đối đầu gay gắt cặp quan hệ Mỹ - Trung Quốc lĩnh vực thương mại mà đỉnh điểm là vào tháng 7-2018 với việc Mỹ chính thức áp đặt thuế quan đối với hàng hóa trị giá 34 tỷ USD của Trung Quốc và nóng trở lại vào đầu tháng 12-2018 sau vụ nữ Giám đốc Tài chính của Tập đoàn Huawei bị bắt tại Canada Quan hệ giữa Mỹ với Nhật Bản và Hàn Quốc củng cố, thắt chặt nữa chế “Bộ tứ” hình thành nhằm kiềm soát sự trỗi dậy của Trung Quốc Nga - Trung Quốc ngày càng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược nhiều lĩnh vực nhằm đối phó với sức ép từ Mỹ bối cảnh Mỹ tăng cường lệnh trừng phạt đối với Nga và tăng thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2018 Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa vấn đề Biển Đông thành một ba vấn đề mấu chốt của cuộc xung đột Mỹ - Trung Quốc bên cạnh vấn đề Đài Bắc Trung Hoa và đối đầu thương mại Biển Đông cũng nằm trung tâm Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự và rộng mở” mà Mỹ đã thúc đẩy năm 2018 Chính sách của Mỹ đối với Biển Đông nói riêng và khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói chung cũng thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nước ASEAN ASEAN tìm cách tận dụng sự hậu thuẫn của Mỹ và các cường quốc thế giới để đối trọng với sự lấn át của Trung Quốc, cũng muốn tránh rơi vào thế “kẹt” cuộc đối đầu giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới Trong năm 2018, liên kết kinh tế - thương mại tiếp tục là xu hướng chủ đạo, thúc đẩy mạnh mẽ, tạo nền tảng cho sự phát triển của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) khẳng định vị thế là chế liên kết kinh tế hàng đầu khu vực Năm APEC 2018 có ý nghĩa quan trọng bối cảnh khu vực tiếp tục thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, hướng tới kỷ niệm 30 năm thành lập Diễn đàn vào năm 2019 Việt Nam cùng các nền kinh tế thành viên APEC tiếp tục chung tay vun đắp cộng đồng châu Á Thái Bình Dương hòa bình, ổn định, động, sáng tạo, gắn kết và phát triển bền vững Hiện tại, các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham gia nhiều thỏa thuận thương mại khác cả cấp độ song phương và đa phương Theo Báo cáo Đầu tư và Thương mại châu Á - Thái Bình Dương năm 2018 của Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP), vì căng thẳng thương mại với Mỹ, Trung Quốc dường đẩy nhanh việc thực hiện các chính sách thỏa thuận thương mại khu vực của mình Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc còn có thể tạo động lực mới cho các nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để làm sâu sắc thêm quan hệ thương mại nội địa cũng đối với các nền kinh tế khác ngoài khu vực Tóm lại, tình hình thế giới nói chung và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng tăng trưởng và phát triển tốt những cũng có quá nhiều biến động phức tạp, khó lường từ trước dịch Covid – 19 hoành hành Bối cảnh đó đòi hỏi các nước khu vực tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đúng và nắm rõ tình hình để đưa những chính sách và biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ tốt nhất và thúc đẩy các lợi ích quốc gia một môi trường khu vực không ngừng biến động CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ CHÂU Á CỤ THỂ TẠI VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID – 19 2.1 Khái quát về quốc gia Việt Nam 2.1.1 Thông tin chung Đất nước Việt Nam có quốc hiệu chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và có quốc kỳ là lá cờ đỏ vàng hiện nay: Hình 2.1: Quốc kỳ quốc gia Việt Nam (Nguồn: Wikipedia) Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc khác Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt Các nhóm sắc tộc thiểu số Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer Các hệ ngôn ngữ Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo Quốc phục tại Việt Nam là tà áo dài truyền thống Hình ảnh người phụ nữ duyên dáng mặc chiếc áo dài tay cầm nón lá đã trở thành hình ảnh quen thuộc của người dân Việt Nam Hình 2.2: Quốc phục quốc gia Việt Nam (Nguồn: Wikipedia) 2.1.2 Lịch sử hình thành Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ Lịch sử Việt Nam cổ đại bắt đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc vào thế kỷ thứ TCN Sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài một thiên niên kỷ, sau nhiều cuộc chiến tranh chống lại quân xâm lược phương Bắc thì thời kỳ Bắc thuộc cũng kết thúc chiến thắng Nhà Minh của Nghĩa quân Lam Sơn Sang đến thời kỳ cận đại, Việt Nam trải qua thời kỳ Pháp thuộc và Nhật thuộc Nhà nước Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt và sau kết thúc thế chiến thứ II đã giành lại độc lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đời Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày tháng năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám Tuy nhiên, lúc này Việt Nam vẫn chưa thống nhất hoàn toàn còn chịu tác động Hiệp định Genève (1954), Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chỉ kiểm soát phần phía Bắc, còn phía Nam Hoa Kỳ hậu thuẫn và kiểm soát Xung đột về vấn đề một Việt Nam chưa thống nhất toàn vẹn đã dẫn tới cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước khốc liệt Vào ngày chiến thắng 30 tháng 04 năm 1975 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện Sau tái thống nhất, Việt Nam tiếp tục bị cô lập, gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao sau sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh trừng phạt, cấm vận từ phía Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách kinh tế bao cấp sau nhiều năm trì 2.1.3 Vị trí địa lý Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km Trong đó, biên giới với Lào dài nhất (gần 2.100 km), tiếp đến là Trung Quốc và Campuchia Tổng diện tích Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo cùng 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm và cả hai quần đảo Biển Đông là Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) và Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền Điều này thể hiện Việt Nam có lợi thế giao thoa kinh tế với những quốc gia láng giềng Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước Đồng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng châu thổ đồng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng ven biển miền Trung là vùng tập trung dân cư Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam Đây là một lợi thế cho nền kinh tế Việt Nam theo cấu nông – lâm nghiệp Đất chủ yếu là đất ferralit vùng đồi núi (ở Tây Nguyên hình thành đá bazan) và đất phù sa đồng Ven biển đồng sông Hồng và sông Cửu Long tập trung đất phèn Rừng Việt Nam chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới khu vực đồi núi còn vùng đất thấp ven biển có rừng ngập mặn Đất liền có các mỏ khoáng sản phosphat, vàng Than đá có nhiều nhất Quảng Ninh Sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh Ở biển có các mỏ dầu và khí tự nhiên Đây chính là những lợi thế khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết có sự biến động Phía bắc dãy Bạch Mã có mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; gió Tây Nam nóng khô và Đông Nam ẩm ướt vào mùa hè Phía nam có gió Đông Bắc vào mùa khô và gió Tây Nam vào mùa mưa Các dòng biển phần nào đó điều hòa khí hậu Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm Khí hậu và thời tiết vậy tạo cho Việt Nam một thế mạnh về mùa màng nông nghiệp quanh năm tươi tốt, có nhiều loại rau củ, trái mà thị trường quốc tế không trồng Từ vị trí địa lý có thể thấy quốc gia Việt Nam có nhiều ưu thế nền nông nghiệp nuôi trồng và canh tác Với sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên, đất đai màu mỡ thì Việt Nam dễ dàng phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp 2.1.4 Chế độ chính trị và lực lượng vũ trang Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với chế có nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ Hình 2.3: Ban lãnh đạo quốc gia Việt Nam Từ trái qua phải: 1.Tổng Bí thư – Ông Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch nước – Ông Nguyễn Xuân Phúc; 3.Thủ tướng – Ông Phạm Minh Chính; 4.Chủ tịch Q́c hợi – Ơng Vương Đình Ḥ (Ng̀n: Wikipedia) Chỉ số CPI thể hiện mức tiêu dùng của người dân CPI tăng đồng nghĩa với mức giá tiêu dùng chung tăng và ngược lại Thông thường để xét về tình hình lạm phát của một quốc gia cần phải quan tâm và phân tích chỉ số CPI quốc gia đó Hình 2.8: CPI Việt Nam giai đoạn (2013 – 2021) (Nguồn: Kinhte.vtv.vn) Trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả hàng hóa năm 2020 tăng khiến cho CPI tăng lên 3,23% các lý như: khan hiếm hàng hóa, hàng hóa bị đẩy giá… Đến năm 2021, Cục Thanh tra Thị trường và Nhà nước đã có những biện pháp khắc phục kịp thời cộng với những ảnh hưởng xấu dịch bệnh Covid – 19 đã khiến CPI giảm xuống mức 1,84% Đây là mức CPI thấp nhất từ năm 2016 đến giờ Năm 2021, bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công - Chỉ số vốn đầu tư nước ngoài FDI (Foreign Direct Invesment) Chỉ số FDI là chỉ số thể hiện vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Quốc gia nào có FDI càng cao chứng tỏ nền kinh tế của quốc gia đó có sức hút với những nhà kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài Khi FDI giảm xuống cũng sẽ thể hiện quốc gia đó ít sức hút với nền kinh tế và đồng nghĩa với việc quốc gia đó gặp những khó khăn về vấn đề đầu tư, tài chính dài hạn 11 Hình 2.9: Thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021 (Nguồn: Baotintuc.vn) Dựa vào biểu đồ có thể thấy, FDI của Việt Nam giai đoạn dịch bệnh Covid – 19 bùng phát và diễn biến phức tạp có nhiều biến động Khi dịch Covid – 19 chưa vào nước ta, FDI năm 2019 đạt mức tăng trưởng 4,5% Nhưng sang đến năm 2020, Việt Nam và quốc tế cùng chịu những ảnh hưởng nặng nề đại dịch thì FDI giản xuống thấp nhất là -25%, là mức thấp nhất 10 năm trở lại Mặc dù năm 2021, FDI có tăng trở lại 9,2% là mức tăng lớn vẫn không thể đạt những giá trị trước đó 2.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu bối cảnh nền kinh tế nước cũng thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 282,63 tỷ USD, tăng 6,5% Nhập khẩu hàng hóa đạt 262,69 tỷ USD, tăng 3,% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu 19,1 tỷ USD, lớn nhất từ trước tới nay, gấp 10 lần với năm 2017 (1,9 tỷ USD) Tính cả năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 668,55 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, tương ứng tăng 123,23 tỷ USD Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 336,25tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD và nhập khẩu đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5%, tương ứng tăng 69,54 tỷ USD 12 Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2013 – 2021 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Như vậy, có thể thấy tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn dịch bệnh Covid – 19 tăng nhanh và mạnh các năm trước và cao nhất giai đoạn 2013 - 2021 Nguyên nhân của sự tăng trưởng xuất nhập khẩu này có thể là các nước phương Tây chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh nên gặp nhiều hạn chế việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa Và để khắc phục tình trạng khan hiếm hàng hóa tại quốc gia của họ, họ nhập khẩu nhiều tại Việt Nam Ngoài ra, dịch bệnh cũng khiến các quốc gia đẩy mạnh xuất nhập khẩu các thiết bị và vaccin y tế để có thể ngăn chặn bệnh dịch kịp thời Tóm lại, đối mặt với nhiều thách thức mà dịch bệnh mang lại, có thể xuất nhập khẩu sẽ là một điểm sáng cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này 2.2.4 Tỷ lệ thất nghiệp Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc là 53,4 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,61%; khu vực nông thôn là 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động là 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,88%; khu vực nông thôn là 1,75% 13 Tính chung cả năm 2021, trước diễn biến phức tạp và kéo dài của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư khiến tình hình lao động việc làm năm 2021 gặp nhiều khó khăn so với năm 2020 Lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp tăng so với năm trước Cụ thể, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2021 là 49 triệu người, giảm triệu người so với năm 2020 Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn và nam giới Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài và phức tạp năm 2020 khiến hàng triệu người mất việc, lao động các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp và xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước Ngoài ra, mức thu nhập của người lao động những năm qua còn giảm đáng kể tình hình giảm lương, cắt giảm nhân công, nợ lương nhân viên… Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp thì người dân phải chi tiêu nhiều cho các khoản y tế, giáo dục, lương thực, thực phẩm thì thu nhập của họ lại bị ít Đây chính là một dấu hiệu đáng quan tâm cần Nhà nước điều chỉnh và khắc phục kịp thời Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Nguồn: Vietnambiz.vn) Thông qua hình 2.11 để so sánh với mức thất nghiệp từ năm 2010 thì tỷ lệ thất nghiệp năm 2020 cao nhất 10 năm vừa qua Tỷ lệ thất nghiệp càng cao thì chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam hiện gặp nhiều vấn đề về lao động, việc làm, lạm phát và thu nhập bình quân đầu người Cần phải khắc phục sớm tình trạng này để có thể nâng cao đời sống của người dân 2.3 Động lực thúc đẩy Việt Nam “chuyển mình” và phát triển kinh tế Năm 2021 là một năm đầy thách thức với kinh tế Việt Nam, dịch Covid-19 với biến chủng mới đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Nhiều tỉnh, thành phố là đầu tàu kinh tế, trọng điểm sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Thành phố Hồ 14 Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang,… Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành những chính sách kịp thời để ngắn chặn sự lây lan của dịch bệnh và phát triển kinh tế đảm bảo “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Đặc biệt là Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 về ban hành quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả của dịch Covid-19”, cùng với các chính sách đảm bảo an sinh xã hội khác Điều này đã mở dần nền kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động trở lại trạng thái bình thường mới, lưu thông giữa các tỉnh, thành phố đã cởi mở hơn, kinh tế dần hồi phục và tăng trưởng trở lại những tháng cuối năm Có thể kể đến những động lực sau: Thứ nhất, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, suất trồng và chăn nuôi đạt khá Dịch bệnh trồng và vật nuôi kiểm soát kịp thời, tránh tình trạng bùng phát dịch lớn Giá bán một số nông sản tăng cao cùng kỳ năm trước (đặc biệt là hồ tiêu, khiến giá trị xuất khẩu sản phẩm này tăng 40% so với năm 2020 dù khối lượng xuất khẩu giảm) Đồng thời đóng góp từ chuyển dịch cấu trồng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng của sản phẩm nông nghiệp Cây lâu năm tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa mang tính bền vững, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nông dân Nhiều giống lâu năm có chất lượng, sạch bệnh, có nguồn gốc rõ ràng, suất ổn định đã đưa vào sản xuất, đồng thời các biện pháp kỹ thuật canh tác, thâm canh đồng bộ đã triển khai tại các vùng cả nước Sản xuất lúa gạo tiếp tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa chất lượng cao để nâng cao giá trị “Thương hiệu hạt gạo Việt” Thứ hai, sản xuất công nghiệp quý IV/2021 khởi sắc sau các địa phương cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ Năm 2021, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2020 (năm 2020 tăng 3,3%) Mức tăng trưởng này của ngành công nghiệp bối cảnh toàn cầu và Việt Nam chịu tác động nặng nề của đại dịch covid-19 là điểm sáng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của toàn bộ nền kinh tế năm 2021 Thứ ba, hoạt động thương mại, vận tải nước, khách du lịch quốc tế dần khôi phục trở lại Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa trì tốc độ tăng cao, là điểm sáng của nền kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Thứ tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội và vốn đầu tư nước ngoài đạt kết quả khả quan bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp diện rộng Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục phục hồi, vốn đăng ký mới và tăng thêm 15 giữ xu hướng tăng cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Thứ năm, quý IV/2021, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh về số doanh nghiệp, số vốn đăng ký và số lao động với tốc độ tăng lần lượt là tăng 70,4% về số doanh nghiệp, tăng 64,1% về số vốn đăng ký và tăng 24,7% về số lao động so với quý III/2021 Tính chung năm 2021, doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 13,4% về số doanh nghiệp, giảm 27,9% về vốn đăng ký và giảm 18,1% về số lao động so với năm trước Thứ sáu, lạm phát kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Lạm phát bản năm 2021 tăng 0,81% Trên là động lực để Việt Nam nắm bắt hội, chuyển mình và phát triển kinh tế sau đại dịch Mặc dù vẫn gặp nhiều khó khăn nền kinh tế Việt Nam đến có nhiều dấu hiệu khởi sắc mới So với nền kinh tế chung thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nằm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất đại dịch 16 CHƯƠNG III: XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID – 19 3.1 Chỉ số GDP Việt Nam thời kỳ hậu Covid - 19 Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/3 nêu rõ, tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ 2021, cao tốc độ tăng 4,72% của quý I/2021 và 3,66% của quý I/2020 vẫn thấp tốc độ tăng 6,85% của quý I/2019 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam quý I giai đoạn 2011 – 2022 (Nguồn: Baodautu.vn) Về cấu nền kinh tế quý I/2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 10,94%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,97%; khu vực dịch vụ chiếm 41,70%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39% Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam quý I năm 2022 (Nguồn: Baodautu.vn) Thông qua biểu đồ hình 3.2 có thể thấy Nhà nước dần quan tâm và chú trọng phát triển vào lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp xây dựng Đây là hai nhóm ngành mang lại doanh thu tốt cho Nhà nước và doanh nghiệp, mang tính ổn định và xây dựng kinh tế lâu dài Bên cạnh đó là sự giảm thiểu các nhóm ngành nông, 17