Trước tình hình kinh tế thế giới nhiều bất ổn và nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, cùng với việc nghiên cứu và nhận thấy đề tài không bị trùng lặp. Em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu và phân tính về nền kinh tế vĩ mô Ấn Độ trong tình hình suy thoái kinh tế năm 2020”. Trong đề tài này em xin được sử dụng những số liệu thứ cấp và đưa ra phân tích về những nội dung như nêu bối cảnh, nguyên nhân xảy ra suy thoái kinh tế và sau cùng là đưa ra những chính sách của Chính phủ Ấn Độ và so sánh giữa kỳ vọng và thực tiễn. Do thời gian nghiên cứu và hiểu biết bản thân còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích và lựa chọn vấn đề toàn kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu ảnh hưởng khía cạnh kinh tế quốc dân đầu tư vốn với tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân… Để điều tiết nền kinh tế vĩ mô phát triển và tăng trưởng, cũng việc điều chỉnh các chỉ số giữa các khía cạnh của nền kinh tế ở mức an toàn, chính phủ các quốc gia sẽ sử dụng các công cụ và chính sách điều tiết kinh tế Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô tại quốc gia gặp nhiều ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, chính phủ các quốc gia cần có những biện pháp thắt chặt hoặc mở rộng, khuyến khích, hỗ trợ nền kinh tế phát triển Đặt bối cảnh năm 2020, năm mà các quốc gia đều chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh virut Corona gây ra, Ấn Độ là một những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất Sau hai tháng GDP quốc gia Ấn Độ tăng trưởng âm, quốc gia này đã chính thức rơi vào suy thoái Trước tình hình kinh tế thế giới nhiều bất ổn và nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, cùng với việc nghiên cứu và nhận thấy đề tài không bị trùng lặp Em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu và phân tính về nền kinh tế vĩ mô Ấn Độ tình hình suy thoái kinh tế năm 2020” Trong đề tài này em xin được sử dụng những số liệu thứ cấp và đưa phân tích về những nội dung nêu bối cảnh, nguyên nhân xảy suy thoái kinh tế và sau cùng là đưa những chính sách của Chính phủ Ấn Độ và so sánh giữa kỳ vọng và thực tiễn Do thời gian nghiên cứu và hiểu biết bản thân còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH VỀ NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ẤN ĐỘ TRONG TÌNH HÌNH SUY THOÁI KINH TẾ NĂM 2020 Bức tranh tổng quát về nền kinh tế Ấn Độ năm 2020 (Nguồn: Worldbank.org) Hình 1.1: Biểu đồ số liệu GDP Ấn Độ giai đoạn 1965 đến 2020 Thông qua biểu đồ số liệu GDP Ấn Độ giai đoạn 1965 – 2020 có thể thấy, GDP quốc gia Ấn Độ năm 2020 đã có sự sụt giảm mạnh mẽ nhất 55 năm qua và ở mức âm 8% Sau quý giảm GDP liên tiếp, Ấn Độ chính thức bước vào suy thoái kinh tế Cụ thể: - Trong quý I/2020 Theo dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia (NSO), tất lĩnh vực chủ chốt của Ấn Độ ngoại trừ nông nghiệp suy giảm, ngành xây dựng với mức giảm khổng lồ 50,3%, ngành sản xuất giảm 39,3%. Ngồi ra, các ngành như: điện, khí đốt, cấp nước dịch vụ tiện ích khác giảm 7%. Các lĩnh vực thương mại, khách sạn, vận tải, thông tin liên lạc dịch vụ liên quan đến phát truyền hình ký hợp đồng giảm 47,0% Chỉ có các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp đánh bắt cá có mức tăng trưởng 3,4% - Trong quý II/2020 Theo dữ liệu MoSPI , ngành sản xuất tăng 0,6% sau giảm mạnh 39,3% quý 1. Các ngành điện, khí đốt, cấp nước dịch vụ tiện ích khác tăng 4,4%. Ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp khai thác thủy sản tăng trưởng với tốc độ không đổi 3,4% Trong số ngành khác, thương mại, khách sạn, vận tải, thông tin liên lạc dịch vụ liên quan đến phát sóng giảm 15,6% Ngành xây dựng cho thấy mức giảm 8,6%, tốt so với mức giảm 50,3% quý trước - Trong quý III/ 2020 Cũng theo dữ liệu MoSPI, quý III/2020, lĩnh vực sản xuất đã tăng 1,6%. Ngồi ra, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,9% trong quý 3. Nông nghiệp ngành ghi nhận mức tăng trưởng ba quý Trong số ngành khác, thương mại, khách sạn, vận tải, thông tin liên lạc dịch vụ liên quan đến phát truyền hình giảm ở mức 7,7% trong quý III. Các lĩnh vực xây dựng tăng trưởng 6,2% Nguyên nhân gây suy thoái kinh tế Ấn Độ 2020 Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái kinh tế ở Ấn Độ chính là vì dịch bệnh virut Corona gây Cùng với Mỹ và Châu Âu, Ấn Độ là một những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất COVID – 19: đứng thứ hai thế giới về số ca mắc và đứng thứ ba thế giới với số ca tử vong (tính đến thời điểm 01/06/2021) Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng với Ấn Độ, nơi mà 90% lực lượng lao động tập trung ngành phi thức khơng hưởng sách an sinh xã hội. Theo giới Chuyên gia kinh tế nhận định, kinh tế Ấn Độ vốn có dấu hiệu xuống trước đại dịch bùng phát Tuy nhiên, dịch bệnh lan rộng, Chính phủ Ấn Độ chưa kiểm soát dịch tốt, khiến cho số lượng người mắc COVID – 19 tăng lên nhanh chóng và dẫn đến sụt giảm nhu cầu tiêu dùng - yếu tố đóng góp 55% cho kinh tế - thu nhập hộ gia đình việc làm bị giảm. Ấn Đợ là một quốc gia đông dân và tỷ lệ dân nghèo ở mức cao Khi dịch bệnh bùng phát, số người mắc COVID – 19 tại đạt ngưỡng những quốc gia có số người mắc COVID – 19 cao nhất Chính phủ Ấn Độ đã kịp thời ngăn chặn bằng những lệnh phong tỏa Dịch vụ, thương mại, khu công nghiệp chế tác – sản xuất buộc phải đóng cửa và điều này khiến cho GDP quốc gia này giảm mạnh Tác động của suy thoái kinh tế vào các chỉ số kinh tế vĩ mô Ấn Độ 3.1 GDP Trước dịch COVID – 19 bùng phát ở Ấn Độ thì GDP ở đã có dấu hiệu giảm xuống Năm tài khóa 2018 trước đó, GDP cả năm đạt 6,53% Năm 2019, chưa bị ảnh hưởng bởi dịch COVID – 19, GDP Ấn Độ cả năm giảm xuống còn 4,04%; giảm 2,49% so với năm 2018 Đến năm tài khóa 2020, Ấn Độ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, GDP xuống thấp kỷ lục là mức âm 7.97% và thấp nhất thập kỷ qua (Nguồn: Statista.com) Hình 1.2: Biểu đồ GDP Ấn Độ giai đoạn 2016 - 2020 Cụ thể, GDP quý I/2020 của Ấn Độ giảm mạnh 23,9% là mức sụt giảm GDP mạnh nhất nền kinh tế Ấn Độ, xảy tình trạng đóng cửa toàn quốc Virut Corona Sang quý II/2020 giảm 7,5% và quý III giảm 0,4% Như vậy, kết luận lại giai đoạn suy thoái kinh tế năm 2020 tại Ấn Độ, chỉ số GDP tại quốc gia này giảm mạnh 3.2 Lạm phát Tỷ lệ lạm phát có tỷ lệ lạm phát tự nhiên và tỷ lệ lạm phát điều chỉnh Khi xét đến các chỉ số bản của nền kinh tế vĩ mô suy thoái kinh tế Ấn Độ 2020, để mang tính khách quan trước chịu những tác động của các chính sách điều tiết kinh tế Chính phủ Ấn Độ ban hành Ở sẽ chỉ phân tích tỷ lệ lạm phát tự nhiên giai đoạn tháng 02/ 2020 đến tháng 07/2020 Trong giai đoạn từ tháng 02 đến 07 năm 2020, chỉ số lạm phát có sự thay đổi, dao động khoảng 5,84% đến 6,93% Đây đều là những mức lạm phát thấp tại Ấn Độ Nguyên nhân chỉ số lạm phát giảm tại Ấn Độ chính là việc giá của các sản phẩm thực phẩm như: Rau, đồ uống, sữa tươi ngũ cốc tăng mạnh và giá các sản phẩm giày dép, quần áo cũng tăng 10.00% 9.00% 8.00% 7.00% 6.58% 6.00% 5.84% 5.91% 6.09% 6.23% 6.93% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 1.3: Biểu đồ tỷ lệ lạm phát tại Ấn Độ giai đoạn tháng 02 đến 07 năm 2020 Như vậy, so với giai đoạn trước bùng dịch COVID – 19 tại Ấn Độ (tháng 02) tỷ lệ lạm phát tại quốc gia này giảm mạnh 3.3 Thất nghiệp (Nguồn: Statista.com) Hình 1.4: Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp tại Ấn Độ giai đoạn 01/2020 đến 01/2021 Thông qua hình 1.4 có thể nhận thấy, tỷ lệ thất nghiệp tại Ấn Độ trước bùng dịch (tháng 02/2020) là 7,76% Và số này đã tăng lên vào tháng 03/2020 lên đến 8,75% Khi bùng dịch mạnh mẽ, Chính phủ Ấn Độ đã những chính sách phong tỏa, buộc các hoạt động kinh doanh, thương mại, khu công nghiệp chế xuất, công – nông nghiệp phải ngừng hoạt động khiến cho tỷ lệ thất nghiệp quốc gia này tăng mạnh lên đến đỉnh điểm là 23,52% vào tháng 04 và giảm nhẹ xuống 21,73% vào tháng 05 Đây là số cao nhất chưa từng có tại quốc gia này 3.4 Xuất – nhập khẩu - Xuất khẩu Đơn vị tính: Triệu đô la Mỹ (Nguồn: Economy.com) Hình 1.5: Biểu đồ tỷ lệ xuất khẩu ròng tại Ấn Độ giai đoạn từ QIV/2017 đến QIV/2020 Thông qua biểu đồ có thể thấy rõ, giai đoạn Q1 năm 2020 giảm mạnh dịch bệnh COVID – 19 bùng phát Sự sụt giảm lô hàng quốc tế thuộc những lĩnh vực chủ chốt xăng dầu, kỹ thuật, đá quý đồ trang sức dẫn đến suy giảm tổng thể xuất Ấn Độ. Tỷ lệ xuất khẩu của Ấn Độ đạt mức kỷ lục vào tháng 03/ 2020 nhu cầu mua lô hàng giảm 60% Nhưng sang đến quý II và quý III năm 2020 tỷ lệ xuất khẩu của Ấn Độ tăng mạnh nhu cầu nhập khẩu của các nước khác tăng mạnh về mặt hàng gạo non-basmati, lúa mì loại ngũ cốc ngô,…trong mùa dịch bệnh Đến quý IV/ 2020 (năm tài khóa là 2021) thì xuất khẩu ròng giảm mạnh nguyên các vấn đề liên quan đến MEIS – Chương trình xuất khẩu hàng hóa từ Ấn Độ và ảnh hưởng của dịch COVID – 19 cần được chính quyền nước này quan tâm và nhanh chóng khắc phục - Nhập khẩu Bên cạnh đó, tỷ lệ nhập khẩu tại quốc gia Ấn Độ giai đoạn suy thoái kinh tế năm 2020 giảm mạnh GDP giảm, lạm phát giảm và nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nước cũng giảm Đơn vị tính: Triệu đô la Mỹ (Nguồn: Economy.com) Hình 1.5: Biểu đồ tỷ lệ xuất khẩu ròng tại Ấn Độ giai đoạn từ QIV/2017 đến QIV/2020 Những chính sách kinh tế vĩ mô mà Chính phủ Ấn Độ sử dụng 4.1 Các chính sách kinh tế vĩ mô - Về thuế: + Miễn giảm các khoản không toán cho người cư trú 25% + Gia hạn thời gian nộp thuế cá nhân năm tài chính 2019 – 2020 đến ngày 31/12/2020 cho tổ chức kinh doanh không kiểm toán và 01/01/2021 cho tổ chức kinh doanh có kiểm toán - Về chính sách ngoại thương: + Chính phủ Ấn Đợ ban lệnh: Khuyến khích xuất hàng hóa tư hàng hóa nhập miễn thuế IGST Thuế bồi thường đến ngày 31 tháng năm 2020 Việc miễn trừ nói gia hạn đến ngày 31 tháng năm 2021 + Xuất dịch vụ từ Ấn Độ (SEIS) – Đối với dịch vụ cung cấp năm tài 2017 – 18, gia hạn mức cắt giảm muộn 10% kéo dài đến ngày 31 tháng năm 2021 - Về chính sách tiền tệ: + RBI tiến hành đấu giá TLTRO (Hoạt động Repo dài hạn có mục tiêu) có kỳ hạn lên đến ba năm với quy mô phù hợp với tổng số tiền lên tới lakh INR (tương đương 26 tỷ USD) theo lãi suất thả nổi, liên quan đến lãi suất hồn lại sách ( 50% doanh nghiệp, 25% dành cho tổ chức phát triển vay tiếp nông nghiệp, nhà doanh nghiệp vừa và nhỏ 25% NBFC tổ chức TCVM) + CRR tất ngân hàng giảm 100 điểm xuống 3% kể từ ngày 28/03/2021. Điều giải phóng khoản 137.000 crore INR toàn hệ thống ngân hàng Theo đó, tỷ lệ bao phủ khoản ngân hàng giảm từ 100% xuống 80% có khả giải phóng khoản - Về các gói hỗ trợ tài chính: + Cứu trợ cho MSMEs: Một là, thúc đẩy liên kết thị trường điện tử thay cho hội chợ triển lãm thương mại Phí MSME xóa vòng 45 ngày Hai là, ban hành INR3 Lakh crore (tương đương 39 tỷ USD) khoản vay không cần chấp với đảm bảo tín dụng 100% + Cứu trợ cho NBFC: 30 nghìn tỷ INR (tương đương 3,9 tỷ USD) truyền khoản cho NBFCs / HFCs / MFIs INR45k crore (tương đương 5,9 tỷ USD) chương trình bảo lãnh tín dụng phần cho NBFC + Cứu trợ cho các Công ty phát điện: 90.000 crore INR (tương đương 11,7 tỷ USD) phủ Tiểu bang bảo lãnh cho mục đích xóa nợ cho công ty phát điện - Về chính sách chi tiêu chính phủ: + Chương trình khuyến khích liên kết sản xuất (PLI) trị giá lên tới 1,46 vạn Rs cho 10 lĩnh vực nỗ lực thúc đẩy lực sản xuất Ấn Độ tăng cường xuất Ưu đãi dành cho lĩnh vực sản xuất hàng trắng, dược phẩm, thép chuyên dụng, ô tô, viễn thông, dệt may, thực phẩm, quang điện mặt trời pin tế bào + Mức tăng 3.000 Rs crore để thúc đẩy xuất dự án thơng qua hạn mức tín dụng chương trình Hỗ trợ Kinh tế Phát triển Ấn Độ (IDEAS) + Tài trợ R & D Rs900 crore cho lĩnh vực công nghệ sinh học để phát triển vắcxin Covid-19 - Về công cụ kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn: + Việc làm tạo thơng qua sở hạ tầng, khuyến khích nhà chi tiêu, bao gồm 7,8 triệu thông qua PM Awas Yojana cho kinh tế nông thôn + Thêm 18.000 Rs crores công bố thời Thủ tướng Awaas Yojana Urban (PMAY-U) cung cấp thông qua phân bổ bổ sung nguồn ngân sách bổ sung + Thiết lập tảng Rs1,10 lakh crore để tài trợ nợ sở hạ tầng thơng qua việc rót vốn cổ phần 6.000 crore Rs vào Quỹ Đầu tư Cơ sở hạ tầng Quốc gia (NIIF), điều giúp giảm bớt tài sở hạ tầng kích hoạt phát triển sở hạ tầng + Nhân viên thuộc tổ chức đăng ký Tổ chức Quỹ Bảo trợ Nhân viên (EPFO) hưởng quyền lợi, bao gồm hỗ trợ trợ cấp cách đóng góp EPF. Đề án dự kiến bao phủ 65% lao động 95% sở khu vực thức + 10.000 Rs crore thời Thủ tướng Garib Kalyan Yojana thúc đẩy việc làm nông thôn khu vực phi thức khuyến khích tăng trưởng kinh tế nông thôn 4.2 Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô Hình 1.6: Mô hình tổng cung – tổng cầu AD và AS - Trong dài hạn mức GDP tiềm phụ thuộc vào lực sản xuất kinh tế, mà lực lại không phụ thuộc vào P → LRAS thẳng đứng - SRAS dốc sản lượng thực tế cao mức Y* Bởi lúc kinh tế nguồn lực chưa sử dụng (thất nghiệp cao, dịch bệnh nên người dân Ấn Độ thắt chặt chi tiêu) nên thay đổi lớn P làm cho Y tăng - Chính phủ Ấn Đợ tăng chi tiêu G để dịch chuyển đường AD sang phải trở vị trí ban đầu AD*→AD’ Hình 1.7: Mô hình IS – LM - Trong chế tỷ giá thả nổi, chính sách tài khóa mở rộng có tác dụng chủ yếu, gây hiện tượng lấn át quốc tế (xuất khẩu tăng mạnh) Chi tiêu ngân sách của Chính phủ Ấn Độ tăng nên sản lượng quốc gia tăng, lượng vốn đổ vào làm tăng tỷ giá, làm sức cạnh tranh giảm và làm sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 Tính hiệu quả của các chính sách vĩ mô của Ấn Độ lên thực tế Trên thực tế, nền kinh tế Ấn Độ sau được áp dụng các chính sách đã hồi phục Cụ thể thông qua các chỉ sổ bản sau: 5.1 GDP Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế Ứng dụng Quốc gia (NCAER) cho biết kinh tế Ấn Độ có khả tăng trưởng 8,4 – 0,1% năm tài 2021 – 2022 so với mức giảm 7,3% năm tài khóa 2020 – 2021 trước "Chúng tơi ước tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng 11,5% Q1 (quý đầu tiên) 8,4-10,1% cho năm 2021–22", nhóm nghiên cứu cho biết Dữ liệu GDP thực tế quý Ấn Độ đạt 7,1% cho thấy kinh tế phục hồi mạnh mẽ trước sóng Covid-19 thứ hai hạn chế gia hạn làm chậm lại hoạt động kinh tế tháng 03 tháng 04 năm 2021 Tiêu dùng hộ gia đình phủ Ấn Độ mức tăng 11% hàng năm đầu tư cố định thúc đẩy phục hồi quý của năm 2021 Về phía cung, nơng nghiệp, chế tạo xây dựng dẫn đầu phục hồi 5.2 Lạm phát (Nguồn: Tradingeconomics.com) Hình 1.8: Biểu đồ tỷ lệ lạm phát Ấn Độ giai đoạn tháng 06/2020 đến tháng 06/2021 Thông qua biểu đồ có thể thấy, tỷ lệ lạm phát tại Ấn Độ giảm mạnh còn 4,59% vào giai đoạn cuối năm 2021 Sau đó, sang năm 2021 giảm mạnh còn 4,06% vào đầu năm rồi lại tăng lên 5,03% và 5,52% lần lượt vào tháng 02 và 03 năm 2021 Nhưng sau đó, chỉ số này lạm tụt giảm xuống mức 4,23 vào tháng 04/ 2021 Tháng 05/2021 chỉ số tăng lên 6,3% và đến tháng 06/2021 lại giảm xuống chút còn 6,26% Như vậy, tùy từng thời điểm, nhìn chung chỉ số lạm phát tại Ấn Độ vẫn bị tụt giảm mạnh mẽ 5.3 Thất nghiệp Theo Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ (CMIE), tháng 06 năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm, mức cao 10,07% so với 14,73% tháng 05. Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn tháng 06 mức 8,75% từ 10,63% tháng 05 5.4 Xuất – nhập khẩu Tại thời điểm tháng 06/2021, Ấn Độ ghi nhận mức xuất cao từ trước đến 95 tỷ USD tăng 85% so với kỳ năm trước nhu cầu mạnh mẽ hàng hóa kỹ thuật, sản phẩm dầu mỏ đá quý đồ trang sức thị trường bên Bên cạnh đó, Ấn Độ nhà nhập ròng, với mức nhập siêu 9,4 tỷ USD, tăng 1.426,6% so với mức thặng dư thương mại 0,71 tỷ USD năm ngoái Nhận xét: Như vậy, các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ Ấn Độ đã phần nào có hiệu quả các chỉ số như: GDP, thất nghiệp, xuất – nhập khẩu Nhưng vẫn chưa hoàn toàn hồi phục nên kinh tế Ấn Độ, ví dụ lạm phát vẫn thấp bởi dịch bệnh vẫn còn hoành hành và còn nhiều yếu tố tác động khác đến nền kinh tế vĩ mô quốc gia này KẾT LUẬN Như vậy, năm 2020 là một năm chững lại với nền kinh tế các quốc gia bởi dịch bệnh COVID – 19 hoành hành dữ dội Tình hình chung các quốc gia đều phải thực hiện phong tỏa hoặc giãn cách xã hội để phòng dịch bệnh trước rồi mới quay lại phục hồi và phát triển kinh tế Bởi thực hiện phong tỏa, các dịch vụ, thương mại, khu công nghiệp chế xuất cũng phải dừng lại nên tình hình GDP các quốc gia đều giảm xuống, xuất nhập khẩu dừng lại và kinh tế ngưng trệ Ấn Độ là một quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch COVID – 19 diễn hết sức nghiêm trọng với số ca mắc và số người tử vong cao thứ hai thế giới Là một quốc gia đông dân và tỷ lệ dân nghèo cao, Ấn Độ cần nhanh chóng thực hiện các chính sách điều tiết nền kinh tế kịp thời, hiệu quả để phục hồi nền kinh tế thứ thế giới Nói tóm lại, công cụ và chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô đóng vai trò vô cùng quan trọng với kinh tế Ấn Độ bởi thông qua những chính sách này, nền kinh tế Ấn Độ đã dần phục hồi trở lại sau những ảnh hưởng nghiêm trọng bởi COVID – 19 và hứa hẹn phát triển và tăng trưởng trở lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Ấn Độ: Link dẫn: https://www.thehindubusinessline.com/economy/agri-business/indias-cerealexports-rise-sharply-in-pandemic-year-as-new-markets-are-tapped/ article34889058.ece Link dẫn: https://www.hindustantimes.com/business/exports-touched-95-billion-injune-quarter-101625272768954.html Link dẫn: https://indianexpress.com/article/business/economy/india-q2-julyseptember-gdp-live-updates-gross-domestic-product-data-7070660/ Link dẫn: https://indianexpress.com/article/business/economy/india-q3-octoberdecember-gdp-updates-gross-domestic-product-data-7206108/ Link dẫn: https://indianexpress.com/article/business/economy/gdp-1st-quarter-growthrate-data-india-april-june-2020-6577114/ Link dẫn: https://www.hindustantimes.com/india-news/indian-economy-may-grow-84-10-1-in-2021-22-report-101624639983367.html Hệ thống lưu trữ chính sách các quốc gia: Link dẫn: https://home.kpmg/xx/en/home/insights/2020/04/india-tax-developments-inresponse-to-covid-19.html Link dẫn: https://home.kpmg/xx/en/home/insights/2020/04/india-government-andinstitution-measures-in-response-to-covid.html Tạp chí: https://tradingeconomics.com/india/inflation-cpi ... NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH VỀ NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ẤN ĐỘ TRONG TÌNH HÌNH SUY THOÁI KINH TẾ NĂM 2020 Bức tranh tổng quát về nền kinh tế Ấn Độ năm 2020 (Nguồn: Worldbank.org)... cho năm 2021–22", nhóm nghiên cứu cho biết Dữ liệu GDP thực tế quý Ấn Độ đạt 7,1% cho thấy kinh tế phục hồi mạnh mẽ trước sóng Covid-19 thứ hai hạn chế gia hạn làm chậm lại hoạt động kinh tế. .. với Ấn Độ, nơi mà 90% lực lượng lao động tập trung ngành phi thức khơng hưởng sách an sinh xã hội. Theo giới Chuyên gia kinh tế nhận định, kinh tế Ấn Độ vốn có dấu hiệu xuống trước đại dịch