Những vấn đề pháp lý cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm trong bối cảnh suy thoái kinh tế ở việt nam hiện nay

72 22 0
Những vấn đề pháp lý cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm trong bối cảnh suy thoái kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

= m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÂM THỊ THU HUYEN NHỮNG VẤN ĐÊ PHÁP LÝ BẢN VÊ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG BƠÌ CẢNH SUY THỐI KINH TÊ VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VẪN THẠC sĩ LUẬT HỌC • • • I NGƯỜI HƯỚNG DẢN : TS LƯU BÌNH NHƯỠNG TRUNG TÂM THƠNG vệ-1 ƠNG TIN THƯ vệ TRƯỜNG ĐẠI H( PHÒNG ĐỌC HÀ NỘI - 2011 S L hl _ ■ - '■ '■ , ■ ■ ■■■ — —— —— — — —ti :, Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hù Nội MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật việc làm, giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế 1.1 Những vấn đề chung việc làm giải việc làm 1.2 Pháp luật việc làm vai trò pháp luật việc làm bối cảnh suy thoái kinh t ế 16 Chương II: Thực trạng pháp luật việc làm giải việc làm Việt Nam n a y 25 2.1 Các nguyên tắc pháp lý chủ yếu việc làm 25 2.2 X ác định trách nhiệm bên lĩnh vực việc làm 27 2.3 Những biện pháp pháp lỷ chủ yếu giải việc làm 28 2.4 Những nhận xét pháp luật thực trạng giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế 43 Chương 3: M ột số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật việc làm điều kiện suy thoái kinh tế Việt Nam 48 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật việc làm bổi cảnh suy thoái kinh tế 48 3.2 Hoàn thiện pháp luật việc làm 55 3.3 M ột sổ giải pháp nhằm giải hiệu việc làm Việt Nam 59 KẾT L U Ậ N 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Lâm Thị Thu Huyên Lớp: Cao học luật KI Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội LỜI NĨI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Lao động lĩnh vực hoạt động quan trọng người Khơng có lao động xã hội phát triển, người mưu cầu hạnh phúc Trong đó, việc làm thừa nhận có vai trị quan trọng việc ổn định tình hình trị - xã hội, điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo cách thức để thơng qua người lao động tích cực tham gia khẳng định đóng góp phát triển đất nước Việc làm tiền đề, điều kiện cần thiết quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường, việc làm thất nghiệp vấn đề mang tính tồn cầu, vấn đề không loại trừ quốc gia dù nước phát triển hay nước có công nghiệp phát triển Theo báo cáo Bộ lao động thương binh xã hội tính đến năm 2009 nước ta có khoảng 85 triệu người đỏ số người độ tuổi lao động 44,16 triệu người chiếm 51,9% dân số Trung bình năm có khoảng triệu người bước vào độ tuổi lao động Điều tạo nên sức ép lớn công tác giải việc làm Giải việc làm chống thất nghiệp vấn đề nan giải Với ý nghĩa việc làm, Đảng nhà nước ta đề quan điếm bảo đảm việc làm cho người dân mục tiêu xã hội hàng đầu Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động, có nhu cầu làm việc có hội cỏ việc làm trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội Đặc biệt bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam vấn đề việc làm giải việc làm lại trở nên cấp thiết Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ, khả tốn dẫn đến phá sản, giải thể khiến cho nhiều người lao động việc làm, đẩy số người thất nghiệp xã hội lên cao Hậu vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân gia Lâm Thị Thu Huvén Lớp: Cao hục luật KI Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội đình người lao động mà tạo nên trật tự, ổn định xã hội nghiêm trọng Trước yêu cầu tác giả chọn đề tài: ‘'Những vẩn đề pháp lý việc làm giải việc làm bổi cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam nay”, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn áp dụng kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp lý việc làm thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động việc làm có vai trị quan trọng đề tài lĩnh vực tạo sức hút mạnh mẽ cho nhà nghiên cứu, nhũng chuyên gia kinh tế pháp lý tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đưa nhiều đề tài khoa học có giá trị Đặc biệt bối cảnh suy thoái kinh tế đề tài lại quan tâm mức tính cấp thiết tầm ảnh hưởng sâu rộng kinh tế, trị, văn hố xã hội Từ trước đến có nhiều viết, đề tài nghiên cứu việc làm góc độ kinh tế lao động luật học Các ý kiến đỏng góp hướng hồn thiện đắn nhà khoa học pháp luật lao động ghi nhận điều chỉnh cho phù hợp lần sửa đổi Bộ luật Lao động Một số cơng trình, đề tài in thành sách tạp chí viết liên quan đến pháp luật lao động việc làm giúp ích cho việc nghiên cứu, tham khảo chế định như: Đề tài cấp Nhà nước “Nguồn lao động việc làm” năm 1992; Đề tài khoa học Luật Lao động cấp trường “Việc làm giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, năm 2004 cuaTrường Đại học Luật, Hà nội; Ngồi có luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Quynh số khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Luật Hà nội thực nghiên cứu dưcri góc độ lý luận luật học số viết đăng tạp chí: Lao động Xã hội; Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật Kỉ ổ Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội Nghiên cứu lập pháp, Kinh tế phát triển chủ yếu nghiên cứu góc độ sách kinh tế lao động việc làm Đây đề tài khơng hồn toàn mới, nhiên ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn nên tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài : “Những vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam nay”, ỉuận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quan điểm, sách, quy định pháp luật việc làm thực tiễn giải việc làm, bảo vệ việc làm cho người lao động phạm vi quan hệ lao động đối tượng chủ yếu Luật lao động Việt Nam, chừng mực định quy định pháp luật thực tiễn thực việc làm khu vực khác đề cập đến luận văn, từ luận văn phân tích tác động suy thoái kinh tể tới pháp luật việc làm giải việc làm cho người lao động Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nhằm góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề việc làm điều chỉnh pháp luật vấn đề việc làm bối cảnh suy thối kinh tế Việt Nam Từ đưa nhận xét, đánh giá nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc làm nâng cao hiệu pháp luật việc làm hành Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, khái niệm việc làm, giải việc làm, quy phạm pháp luật lĩnh vực việc làm thực tiễn giải việc làm Việt Nam, chủ yếu tập trung vào quy phạm pháp luật hành quy định Bộ luật lao động 1994 lần sửa đổi bổ sung từ đến nay, văn pháp luật có liên quan Nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: nghiên cứu vấn đề lý luận việc làm, giải việc làm, vấn đề suy thoái kinh tế tác động suy thoái kinh tế đối Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao hục luật KI Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hù Nội với hình thành việc làm, giải việc làm, phân tích quy định pháp luật việc làm, giải việc làm hoạt động tạo, giải việc làm, bảo vệ việc làm cho người lao động Từ làm sở cho việc đề xuất ý kiến nêu quan điểm khoa học lĩnh vực việc làm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta trình xây dựng, phát triển kinh tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn gồm: phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng họp, thống kê, khái quát hoá để giải nội dung khoa học đề tài Đặc biệt, luận văn trọng phương pháp so sánh luật; kết hợp lý luận với thực tiễn Kết cấu luân văn Kết cấu luận văn xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngồi lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương I: Những vẩn đề lý luận pháp luật việc làm, giải việc làm bổi cảnh suy thoái kinh tế Chương II: Thực trạng pháp luật việc làm giải việc làm Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị để hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật việc làm, giải việc làm Việt Nam điều kiện suy thoái kinh tế Lâm Thị Thu Huyên Lớp: Cao học luật KI 6 Luận văn thục sỹ Đại hục Luật Hà Nội Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật việc làm, giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế 1.1 Những vấn đề chung việc làm giải việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm Việt Nam 1.1.1.1 Khái niêm • Dưới góc độ kinh tế- xã hội: Với quốc gia, việc làm phản ánh quan trọng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó, ln vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu không riêng quốc gia mà vấn đề có tính tồn cầu, phản ánh phát triển lao động xã hội Hoạt động kiếm sống hoạt động quan trọng giới động vật nói chung người nói riêng Tuy nhiên, người, kiểm sống hoạt động sinh vật đơn giúp người thích ứng với thiên nhiên, với điều kiện sống mà qua cải tạo người, biến người tò sinh vật hoang dã thành sinh vật xã hội, có ý thức, tham gia quan hệ xã hội, hình thành xã hội Hoạt động kiếm sống người gọi chung làm việc, thực việc làm Theo Phó cố vấn kinh tế Giăng Mu-tê, Văn phịng lao động quốc tế, “việc làm định nghĩa tình trạng có trả cơng tiền vật, có tham gia tích cực, có tính chất cá nhân trực tiếp vào nồ lực sản xuất” Theo Guy Hân-tơ, Viện phát triển hải ngoại Luân- đôn (Anh),“việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách thức kiếm sống người, kể quan hệ xã Văn phòng Ban soan thảo BLLĐ, Bộ Lao động - T hư n g binh XH (1995), Một số tài liệu pháp luật nước ngoài, Hà Nội, tr 10-11 Lâm Thị Thu Huyền Lóp: Cao học luật Kì Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ q trình kinh tế” H.A.Gơ-rê-lổp (Liên Xơ cũ), “việc làm quan hệ sản xuất nảy sinh có kết hợp cá nhân người lao động với phương tiện sản xuất” Cịn theo Giáo sư Sơ- nin Phó Tiến sỹ E Jit-nơp ( Liên Xơ cũ), “việc làm tham gia người có khả lao động vào hoạt động xã hội có ích khu vực xã hội hóa sản xuất, học tập, công việc nội trợ, kinh tế phụ nơng trang viên” Có thể cịn có nhiều khái niệm khác việc làm Song, dù góc độ nào, khái niệm thể tiêu chí định danh việc làm dạng hoạt động lao động, có việc người lao động p h ỉ sức lao động với mục đích giành lợi ích (thu nhập) đó, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân gia đình xã hội Hoạt động lao động coi việc làm thể hình thức khác nhau, là: làm công việc để nhận tiền công, tiền lương tiền mặt vật cho cơng việc đó; làm công việc để thu lợi nhuận cho thân; làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền cơng, tiền lương cho cơng việc Như vậy, dù hình thức nào, trả thù lao trực tiếp hay gián tiếp, thù lao thể tiền mặt hay lợi ích vật chất khác việc làm ln thể hoạt động tiềm tàng khả tạo lợi ích hay thu nhập cho người bỏ sức lao động tiến hành hoạt động Như vậy, xét phương diện kinh tế - xã hội, hiểu việc làm dạng hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập việc làm dạng hoạt động cá nhân lại gắn liền với xã hội xã hội • Dưới góc độ pháp lý: Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội Trong chế kinh tế kể hoạch hóa tập trung trước đây, người lao động coi ià có việc làm xã hội thừa rhận, trân trọng người làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh tập thỉ Trong chế đó, Nhà nước có trách nhiệm bố trí việc làm cho người lao độn* Trên bình diện pháp lý, vấn đề việc làm giải quyết, thất nghiệp coi xa lạ, khơng thừa nhận với tư cách tượng kinh tế - xã hội tất yếu pháp luật thực tế Do vậy, đề cập cến việc làm khía cạnh pháp lý, người ta thường cho việc làm trước hết qiyền người lao động Điều 58 Hiến pháp 1980 cịn khẳng định: “cơng dân có qiyền việc làm” Từ chuyển sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế giải việc làm có tằay đổi Hiến pháp 1992 khẳng định: “Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” (Điều 55) Trong bối cảnh sở tiếp thu vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hoàn cảnh nước ta, Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 qui định Điều 13: “Mọi hoạt động lao độn% tạo thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Thú nhất, việc làm mang nội dung kinh tế mục đích tạo thu nhập, đáp ứng nhu cầu cá nhân người lao động nhu cầu xã hội Thứ hai, việc làm hoạt động lao động mà pháp luật quốc gia không cấm Điều có nghĩa có nhiều hoạt động mang lại thu nhập không pháp luật thừa nhận việc làm Đây coi dấu hiệu đậm chất pháp lý quan niệm việc làm pháp luật lao động hành Cũng từ khái niệm việc làm nêu trên, pháp luật quy đinh vấn đề giải việc làm đảm bảo việc làm cho người lao động Điều 13 BLLĐ khẳng định: “giải việc làm, đảm bảo cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật K I6 56 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hù Nội khác Đồng thời, hoàn thiện chế định việc làm luật lao động Các quy đinh văn phải bảo đảm đáp ứng ngày tốt yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mặt khác phải tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực việc làm Chính phủ cần khẩn trương ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành quy định BLLĐ (sửa đổi) Trong lĩnh vực việc làm, cần sớm xây dựng ban hành chế độ chế độ hồ trợ tài chính, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tạo việc làm cho nhiều người lao động; chế độ cho vay vốn để làm việc có thời hạn nước ngoài; chế độ cho vay vốn tự tạo việc làm; chế độ ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số; chế độ tạo việc làm khu vực nông thôn; chế độ đào tạo nghề đào tạo lại nghề cho người lao động; chế độ bồi dương nâng cao trình độ đáp ứng phát ữiển sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, cần xây dựng quy định giải việc làm cho đối tượng sinh viên, học sinh tôt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; chế độ giải việc làm cho quân nhân, chiến sĩ cơng an nhân dân sau hồn thành nghĩa vụ; chế độ giải việc làm cho số đối tượng xã hội khác phạm nhân mãn hạn tù, hết hạn tập trung cải tạo,người mại dâm hồn lương giúp họ sớm tái hịa nhập cộng đồng Thứ hai, cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định BLLĐ chương trình quỹ việc làm cho phù hợp với tình hình thực tế Chế độ pháp lý việc làm Việt Nam cần thay đổi định để hoàn thiện hơn, hợp lý hơn, tạo mặt pháp lý thông thống, có sở chắn để chủ thể thực quyền nghĩa vụ bên vấn đề việc làm Bởi lẽ theo quy định hành, hàng năm phủ trình Quốc hội định chương trình quỳ quốc gia việc làm Đây quy định chưa thực phù họp với thực tiễn, thiếu tính khả thi Bởi lẽ tại, thơng thường Chính phủ UBND cấp tỉnh chủ yếu Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật K I6 57 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội đưa tiêu việc làm năm cố gắng thực hện tiêu đó, việc trình lên chương trình quỹ quốc gia hàng năm việc làm đơi mang tính hình thức Một vấn đề chưa có chế quản lý quỳ việc làm quốc gia, điều khiến cho quỹ việc làm chưa thực có hiệu cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Chương trình quỹ việc làm cho phù họp với tình hình việc làm Đối với người đặc thù, mà điển hình người lao động nữ, quy định pháp luật nên sửa đổi quy định mang tính hình thức việc ưu tiên lao động nữ 3.2.2 Xúc tiến nghiên cứu xây dựng đạo luật việc làm Việc làm mối quan tâm hàng đầu nước ta nhiều năm nay, có tầm quan trọng quan hệ lao động, thị trường lao động, vừa mang tính tồn quốc, vừa mang tính tồn cầu Trong hệ thống pháp luật việc làm, từ BLLD đến văn pháp luật việc làm khác, vấn đề việc làm trọng tâm đề cập đến nhiều nhất, phân tích phần pháp luật việc làm tản mạn, chồng chéo nhiều văn nên cần thiết phải có văn quy định riêng việc làm, đạo luật việc làm Luật việc làm đời khắc phục bất cập , bao quát nội dung, thể chế pháp ỉý quan niệm việc làm,thất nghiệp, biện pháp pháp lý nhàm giải quyêt việc làm, trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống Bảo hiểm thất nghiệp Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội nghiêm trọng có tính tồn cầu, ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực gây hậu xấu kinh tế tác động tiêu cực đến người lao động Vì vậy, hạn chế chống thất nghiệp nhiệm vụ không quốc gia mà đổi với quốc tế Phần iớn quốc gia xây dựng chế bảo hiểm thất nghiệp Trước đây, hệ Lâm Thị Thu Huyên L(jp: Cao học luật KI ổ 58 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội thống pháp luật Việt Nam có số quy định việc trợ cấp việc làm Như phân tích trên, loại chi trả chủ yếu doanh nghiệp, người sử dụng lao động chịu,người lao động Nhà nước khơng có nghĩa vụ Đây bất cập lớn: số người thất nghiệp cịn lớn thân doanh nghiệp, người sử dụng lao động gánh chịu trách nhiệm này, thân người lao động, quyền lợi thân lại khơng tham gia Điều địi hỏi cần có chế cho vấn đề loại bảo hiểm người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm Như vậy, làm cho quyền lợi người lao động đảm bảo người sử dụng lao động khơng rơi vào tình trạnh trì trệ kéo dài thời gian chi trả bảo hiểm Đáp ứng nhu cầu đó, bảo hiểm thất nghiệp triển khai từ ngày 1/1/2009 Nhưng sau thời gian thực hiện, bảo hiểm thất nghiệp bộc lộ bất cập phân tích cần có biện pháp cụ thể để giải bất cập là: cần có phối họp quan lao động, quan bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp, thân người lao động Việc đưa hình phạt để răn đe doanh nghiệp điều cần thiết nên quan lao động cần thực nghiêm Bên cạnh đó, quan bảo hiểm xã hội cần đẩy nhanh trình khởi kiện doanh nghiệp khơng nộp bảo hiểm xã hội để quyền lợi người lao động không bị ảnh hưởng đơn giản hóa thủ tục đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 3.2.4 Xúc tiến nghiên cứu xây dựng Luật người nước làm việc Việt Nam Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế việc nước xuất lao động sang điều tất yếu Mặc dù kinh tế Việt Nam phát triển thực tế có nhiều lao động nước ngồi sinh sống làm việc Việt Nam Chính trước tình hình thực tế, tương lai khơng xa cần có khung pháp lý có giá trị hiệu lực cao Luật Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 59 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội người nước làm việc Việt Nam để điều chỉnh vấn đề thay cho Nghị định hướng dẫn điều BLLĐ Điều cần thiết với thị trường lao động dồi dào, đa dạng dùng từ “thị trường lao động quốc tế”, Việt Nam cần có khung pháp luật chuẩn, chi tiết, giá trị pháp lý cao để điều chỉnh vấn đề lao động có yếu tổ nước 3.3 Một số giải pháp nhằm giải hiệu việc làm Việt Nam Ngoài phương hướng hoàn thiện pháp luật việc làm, để giải hiệu vấn đề việc làm mà cụ thể tạo thêm nhiều việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp cần thực số biện pháp cụ thể vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kinh tể- xã hội sau: 3.3.1 Xây dựng có hiệu Chương trình quốc gia việc làm Theo giai đoạn, Nhà nước đưa Chương trình quốc gia việc làm, chương trình hình thức nhằm nâng cao hiệu giải việc làm, mục tiêu chung cho phát triển kinh tế, xã hội Trong thời gian tới, chương trình quốc gia việc làm giải pháp hữu hiệu cần có sách, chế cho phù họp với giai đoạn, thờikỳ đáp ứng nhu cầu Với khó khăn tốc độ dân sổ tăng cao 1%/năm, hàng năm triệu người bước vào tuổi lao động; thị trường lao động phát triển khơng đồng đều; có tới 60 - 70% lao động phổ thông; hệ thống kênh giao dịch việc làm gián tiếp hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ tới khả tạo việc làm giai đoạn 2006 - 2010 Do vậy, chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động để có hội có việc làm, góp phần nâng cao khả cạnh tranh cua kinh tế Mục tiêu chung Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm đến năm 2010 góp phần bảo đảm việc làm cho khoảng 49,5 triệu lao động, tạo việc làm cho triệu lao động năm (2006 - 2010) giảm tỷ lệ thất nghiệp thành Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 60 Luận văn thạc sỹ Đại hục Luật Hà Nội thị xuống % vào năm 2010 Trong đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 tạo việc làm - 2,2 triệu lao động thơng qua Chuơng trình mục tiêu Quốc gia việc làm đến năm 2010, tạo việc làm nước cho 1,7 - 1,8 triệu lao động theo dự án vay vốn tạo việc làm từ Quỳ quốc gia việc làm tạo việc làm nước cho 40 - 50 vạn lao động tù hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Quỹ hỗ trợ việc làm nước Chương trình thực nâng cao lực đại hóa 20 - 40 Trung tâm giới thiệu việc làm hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường 'ao động; nâng số người tư vấn giới thiệu việc làm lên triệu người năm; tập huấn nghiệp cho 75.000 cán công tác lao động việc lam Trcdg năm 2006 2007, Chính phủ phê duyệt nguồn vốn bố sung 485 tỷ đồng cho Quỹ quốc gia việc làm để phân bổ cho 64 tỉnh thành tổ chức đồn thể trị - xã hội Cộng với nguồn vốn thu hồi quay vịng góp phần đưa doanh số cho vay hàng năm từ 1200 - 1400 tỷ đồng, với gần 300 tỷ đồng nguồn vốn Quỳ giải việc làm 30 địa phương thực cho vay hàng chục nghìn dự án sở kinh doanh hộ gia đình, góp phần tạo việc làm cho 350.000 lao động/năm Ngoài ra, để đảm bảo hiệu chương trình này, cần thực đồng giải pháp lĩnh vực kinh tể, tạo việc làm hồ trợ trực tiếp tạo việc làm phát triển thị trường lao động Đó là, việc kết hợp đồng thời chương trình kinh tế chương trình phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, chương trình xuất lao động, chương trình đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động 3.3.2 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để đua người lao động làm việc nước thị trường tiềm Trong thời đại tồn cầu hóa, việc di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác trở thành trường phổ biến Việt Nam nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á “xuất lao động” với khoảng Lâm Thị Thu Huyên Lớp: Cao học luật KI 61 Luận văn thạc sỹ Đại hục Luật Hà Nội 500.000 lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ(2006) Tuy nhiên, xuất lao động vấn đề cần quan tâm tượng xấu lĩnh vực ngày trầm trọng, vậy, cần phải có biện pháp quan trọng nhằm đưa xuất lao động trở thành biện pháp giải việc làm hữu hiệu lành mạnh: Thứ nhất', cần đưa vấn đề vào tổng thể chiến lược phát triển kinh tế, điểm mấu chốt giải cơng ăn việc làm cho người có khả lao động Việc xây dựng sở hạ tầng, việc dùng ngân sách để yểm trợ dự án phát triển công nghệ phải hướng vào điểm mấu chốt Việc hoạch định sách theo hướng cơng bố rộng rãi sách làm người dân tin tưởng vào tương lai đất nước, thấy an tâm khơng bị bỏ rơi trình phát triển giảm áp lực tham gia xuất lao động; Thứ hai, đặt kế hoạch đưa lao động thực tập làm việc nước phát triển theo chương trình chuẩn bị chu bảo đảm người lao động học tập qua cơng việc quyền lợi lao động bảo vệ Nâng cao trình độ lao động xuất để họ có trình độ học vấn định, để làm tốt công việc dẽ thích nghi với điều kiện văn hóa Thứ ba, vài năm tới, vấn đề xuất lao động tượng phổ biển, cần tổ chức tốt để hoạt động có hiệu hơn, tránh tình trạnh lao động bị bóc lột thời gian qua Nói cụ thể hơn, cần thu thập, phân tích thơng tin liên quan đến thị trường lao động, tổ chức theo dõi, quản lý nước phổ biến rộng rãi nước để người dân có đủ sở chọn lựa có nệ tham gia xuất lao động hay khơng Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 62 Luận văn thạc sỹ Đụi hục Luật Hà Nội 3.3.3 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Trong vấn đề giải việc làm, đào tạo nghề biện pháp nhằm nâng cao trình độ người lao động, vấn đề ln quan tâm đến cách có hệ thống Với kinh tế cần có đội ngũ lao động có kiến thức, kỹ nghề với cấu trình độ phù phù hợp lại đòi hỏi dạy nghề phải thay đổi mạnh mẽ, phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu thiết cho kinh tế Để chuẩn bị cho bước đột phá công tác dạy nghề giai đoạn 2011 2020, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH xác định cần triển khai đồng giải pháp để thực tiêu dạy nghề năm 2010 Trong giải pháp này, cần ưu tiên lựa chọn nghề, trường có lực để tập trung đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật đạt trình độ tiên tiến ngang nước khu vực, phục vụ ngành kinh tế mũi nhon, ngành nghề trọng điểm xuất lao động Ngoài ra, việc xây dựng chương trình khung rẩt quan trọng chương trình giúp trường vừa có chuẩn mực định theo yêu cầu chung, vừa có “độ mở” để nâng cao trình độ đào tạo Nhiều trường cịn phép chủ động tham khảo chương trình đào tạo trường nước ngoài, giúp học viên nâng cao tay nghề, có khả sử dụng loại máy móc, cơng nghệ đại Trên thực tế, 164 chương trình khung trình độ cao đẳng nghề xây dựng 30% lại chưa nhiều trường bổ sung có khả phát triển Để khắc phục tình trạng này, trường cần thu hút doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình khung nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực doanh nghiệp thị trường lao động Để đạt mục tiêu năm tới khắc phục hạn chế công tác đào tạo nghề năm 2009, cần trọng đẩy mạnh phát triển hệ thống quản lý, kiểm soát chất lượng dạy nghề Tiếp tục kiểm định chất lượng sở dạy nghề tiến tới thực kiểm định chương trình đào tạo, đẩy nhanh kiểm định chất lượng đào tạo sở dạy nghề Nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 hoàn thành việc thành lập tập trung đầu tư trung tâm dạy nghề Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 63 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội 63 huyện nghèo nhằm hỗ trợ tạo việc làm chỗ, xóa nghèo bền vững Năm 2010 năm tiếp theo, dạy nghề trọng theo chiều sâu, phát tiêu chuẩn quốc gia, đó, lựa chon nghề, trường có lực để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đạt trình độ tiên tiến với nước cơng nghiệp phát triển cho ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm xuất lao động Bên cạnh đó, cần đạo sở dạy nghề chuyển mạnh từ đào tạo theo lực sẵn có sở dạy nghề sang dạy nghề theo nhu cầu doanh nghiệp theo thị trường lao động, tiến tới đào tạo nghề theo vị trí làm việc, theo địa sử dụng bước nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Bên cạnh giải pháp trên, để giải có hiệu số lượng lao động thiếu việc làm, cần tạo tính chủ động, khuyến khích chủ thể tham gia tạo giải việc làm cho người lao động, gắn với việc xây dựng phát triển thị trường lao động nâng cao trách nhiệm vai trò nhà nước việc tạo việc làm, giải việc làm,kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật việc làm 3.3.4 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp rơi vào hồn cảnh khó khăn, thua lỗ Theo phân tích phần đủ thấy vai trò doanh nghiệp việc giải việc làm Do nhà nước quan tâm đến việc hỗ trợ cho doanh nghiệp họ rơi vào hồn cảnh khó khăn - giải pháp giải việc làm Cụ thể: Trong năm 2009, doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế chưa có khả tốn tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội tiền trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định cho người lao động bị việc làm Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao hục luật KI 64 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội Nhà nước cho vay để toán, cụ thể saul9:(l): Đối tượng vay: doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế mà phải giảm số lao động có từ 30% trở lên từ 100 lao động trở lên (khơng kể lao động thời vụ có thời hạn tháng) sau sử dụng nguồn doanh nghiệp mà chưa có khả tốn tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội tiền trợ cấp việc làm trợ cấp việc cho số lao động giảm.(2): Thời hạn vay: tối đa 12 tháng.(3): Mức vay: mức vay tối đa số kinh phí để tốn nợ tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp việc làm trợ cấp việc phải trả cho người lao động bị việc làm.(4): Lãi xuất vay: 0% (không phần trăm).(5): Cơ quan cho vay: Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thêm vào quy định hỗ trợ cho người lao động họ làm doanh nghiệp gặp khó khăn Đối với người lao động bị việc làm doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp bỏ trốn năm 2009, ủ y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ứng ngân địa phương trả cho người lao động có danh sách trả lương doanh nghiệp khoản tiền lương mà doanh nghiệp nợ người lao động Nguồn tạm ứng từ ngân sách địa phương hoàn trả từ nguồn thu thực xử lý tài sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật Trường hợp nguồn xử lý tài sản không đủ báo cáo Thủ tướng xem xét, định Người lao động bị việc làm năm, người lao động làm việc nước bị việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn phải nước trước thời hạn hưởng sách sau: (i) Được vay vốn từ Quỹ Quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm để tự tạo việc làm; (ii) Được vay vốn để học nghề theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên thời gian 12 tháng, kể từ ngày người lao động bị việc làm; (iii) Được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội đối tượng sách quy 19 Điều 1, Q Đ số 30/2009/Q Đ - T T g ngày 23 tháng 02 năm 2009 việc hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế Lãm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 65 Đại học Luậí Hà Nội Luộm văn ihục sỹ định Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng năm 2004 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian 12 tháng, kể từ ngày người lao động bị việc làm ngày người lao động nước20 3.3.5 Tăng cường quản lỷ nhà nước tổ chức giới thiệu việc làm Tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định khoản Điều 18 Bộ Luật Lao động, bao gồm: trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp chuyên giới thiệu việc làm Và thiếu khái niệm“Sàn giao dịch việc làm” là: Nơi tổ chức tiếp nhận đăng ký tìm việc, đăng ký học nghề, đăng ký tuyển dụng qua hệ thống máy tính (website), thơng qua Trung tâm trực tiếp người lao động đại diện người sử dụng lao động; Tổ chức kết nối việc làm, tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, tổ chức cho doanh nghiệp vấn, tuyển lao động trực tiếp phiên giao dịch việc làm giới thiệu người lao động đến doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng; Tố chức lưu trữ hồ sơ việc làm trống hồ sơ người tìm việc có hiệu lực để tiếp tục chắp nối việc làm; Tổ chức tư vấn tác phong, kỳ năng, nghiệp vụ lao động đến sàn giao dịch việc làm để tìm việc chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng; tư vấn cho người sử dụng lao động, sở đào tạo nghề tuyển dụng, tuyển sinh Các mơ hình áp dụng hình thức tố chức tương tự “Sàn giao dịch việc làm”:(l)Hội chợ việc làm: quy trình hình thức tổ chưc tương tự “Sàn giao dịch việc làm” Điểm khác biệt quan trọng “Hội chợ việc làm” nơi gặp gỡ, trao đổi trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, không thông qua hệ thống Internet Ngoài ra, “Hội chợ việc làm” cần địa điểm tố chức rộng, thống để đơn vị có 01 gian hàng để tổ chức hoạt động.(2)Ngày 20 Điều 2,3, Ọ Đ số 30/2009/Q Đ - T T g ngày 23 tháng 02 năm 2009 việc hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 66 Luận văn thạc sỹ Đại hục Luật Hà Nội tuyển dụng trực tiếp: cách thức tổ chức tương tự “Sàn giao dịch việc làm” quy mô nhỏ hơn, hoạt động (chỉ tổ chức hoạt động tuyển dụng lao động).(3)Tổ chức ngày hội tư vấn, ngày nhân hướng nghiệp: cách thức tổ chức tương tự “Sàn giao dịch việc làm” lưu ý số vấn đề sau: đối tượng: nên tổ chức trường Trung học phổ thông để định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; quy mơ hình thức tổ chức: vào điều kiện thực tế để lựa chọn quy mô phù hợp (tại 01 trường liên trường); hình thức tư vấn trực tiếp doanh nghiệp, sở đào tạo nghề với học sinh thông qua gian hàng 3.3.6 Kiểm sốt trình thực quy định pháp luật đảm bảo việc làm doanh nghiệp v ề vấn đề giải việc làm doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Doanh nghiệp thực minh bạch vấn đề tuyển dụng lao động, chế độ làm việc nghỉ nghơi, bao hiểm xã hội đảm bảo quyền lợi cho người lao động mang lại nhiều tính tích cực Ngược lại doanh nghiệp lợi nhuận khơng quan tâm tới tâm tư nguyện vọng người lao động (làm việc sức, cho người lao động nghỉ việc khơng cứ, khơng đóng bảo hiểm cho người lao động ) ảnh hưởng lớn tới quyền lợi người lao động, họ ln tư lo lắng việc lúc Do phải kiểm sốt thật nghiêm trình thực quy định pháp luật đảm bảo việc làm doanh nghiệp - từ việc ký hợp đồng lao động, điều kiện làm việc nghi ngơi, thời làm việc nghỉ ngơi cầ n thiết có chế độ kiểm tra định kỳ, doanh nghiệp phải báo cáo tình hình lao động sử dụng sở mình, xử phạt nghiêm có vi phạm xảy Tăng cường sử dụng lao động nữ có tỷ lệ lao động khuyết tật định doanh nghiệp mình, đồng thời doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khuyết tật phải có ưu đãi đặc biệt động viên tinh thần xã hội cao Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 67 Đại hục Luật Hà Nội Luận văn thục sỹ KÉT LUẬN • Việc làm, xét phương diện kinh tế - xã hội, dạng hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động việc làm dạng hoạt động cá nhân lại lrì gắn liền với xã hội xã hội Xét phương diện pháp lý, Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 qui định Điều 13: “Mọ/ hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc l m Dù phương diện việc làm ln có vai trị quan trọng đời sống dân cư đời sổng xã hội Với quốc gia, việc làm phản ánh quan trọng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó, ln vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu không riêng quốc gia mà cịn vấn đề có tính tồn cầu, phản ánh phát triển lao động xã hội Quan hệ pháp luật việc làm xây dựng dựa nguyên tắc pháp luật nhằm bảo đảm cho tẩt bên, vừa bảo đảm quyền lợi người sử dụng lao động vừa đảm bảo quyền lợi người lao động Pháp luật việc làm, giải việc làm hệ thống quy định, tạo với mục tiêu xác định trách nhiệm xã hội - pháp lý nhà nước nhân dân Các biện pháp pháp luật việc làm, giải việc làm quan tâm xây dựng triển khai Điều cho thấy, xã hội văn minh, người chăm lo, ý thức đến việc làm đồng thời, thể vị trí, vai trò hệ thống pháp luật việc làm hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật việc làm không điều chỉnh quan hệ tạo giải việc làm mà cịn có vai trị khắc phục hoàn cảnh đặc biệt ảnh hưởng đến việc làm, đời sống người lao động, có vẩn đề giảm sút chất lượng việc làm suy thoái kinh tế - tượng dễ xảy kinh tế thị trường Đề tài luận văn chưa giải toàn diện, thấu đáo vấn đề giải việc làm suy giảm kinh tế, góp phần nêu lên thực trạng, ý tưởng cho nghiên cứu Lâm Thị Thu Huyền Lúp: Cao học luật KI 68 Đại học Luật Hù Nội Luận văn thục sỹ DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO Nguyễn Hữu Dũng (2000), “Chiến lược an toàn việc làm thời kỳ CNH- HĐH đất nước”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (228), 25 Nguyễn Hữu Dũng (2001), “Hồn thiện sách an sinh xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường”, Lao động, Việc làm Nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Thế giới, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), sách giải việc làm Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng, (2003) “Đánh giá kết hoạt động chương trình quốc gia việc làm năm 2002”, Tạp chí lao động xã hội, (206+207+208), 25-27 Tổng Văn Đường (chủ biên) (1995), Đối chế sách quản lý lao động, tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thị Hằng (2003), “Vấn đề bảo vệ người lao động nữ Luật sửa đổi, bổ sung số Điều BLLĐ”, Tạp chí Luật học, (3),30-34 Nguyễn Đình Hương (2003), Hồn thiện mơi trường thể chế phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập khu vực giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2003), “Đẩy mạnh xuất lao động khu vực nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí cộng sản (4+5),40-45 Trần Văn Hằng (2003), “Xuất lao động, hội thách thức”, tạp chí lao động xã hội, (206+207+208), 34-35 10 Đặng Tú Lan (2002), “Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (12), 42-45 Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật K I6 69 Đại học Luật Hà Nội Luận văn thục sỹ 11 Trương Giang Long (2002), “về vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta nay”, Tạp chí cộng sản, (1),53-58 12 Võ Đại Lược (2001), “Lao động, việc làm phát triển công nghiệp năm 1990”, Lao động, Việc làm Nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, giới, Hà Nội 13 Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Hồn thiện hệ thống sách xã hội”, Tạp chí nghiêm cứu lập pháp, (01), Hà Nội 14 Nguyễn Bá Ngọc Trần Văn Hoan (chủ biên) (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Lao động- Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Lương Phương (2002), “Xuất lao động chuyên gia- thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (4), 43-45 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kinh tế lao động 19 Bộ Luật lao động 1994 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10 Quốc hội thông qua ngày 02/04/2002 kỳ họp thứ 5thông qua ngày 23 tháng năm 1994 21 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH1 lngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Chương XIV Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994 sửa đổi bố sung theo Bộ luật Lao động 02 tháng năm 2002 22 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH1 lngày 02/04/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Điều 73 Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994 sửa đổi bổ sung theo Bộ Lâm Thị Thu Huyền Lớp: Cao học luật KI 70 Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội luật Lao động 02 tháng năm 2002 Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006 24 Luật đưa người lao động Việt Nam nước theo hợp đồng 2006 25 Nghị định 126/2007/NĐ- CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 26 Triển khai bảo hiểm thất nghiệp từ 1/1/2009 Báo điện tử Lao động số 297 ngày 23/12/2008 Lâm Thị Thu Huyên Lớp: Cao hục luật K I6 ... Những vấn đề lý luận pháp luật việc làm, giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế 1.1 Những vấn đề chung việc làm giải việc làm 1.2 Pháp luật việc làm vai trò pháp luật việc làm bối cảnh. .. trò pháp luật việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam 1.2.2.1 Suy thoái kinh tế tác động suy thoải kinh tế việc làm Viêt Nam * Khái niệm suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế, theo Kinh tế. .. thiện nâng cao hiệu pháp luật việc làm điều kiện suy thoái kinh tế Việt Nam 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việc hoàn thiện pháp luật việc làm bối cảnh suy

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan