Luận văn đánh giá thực trạng văn hóa ngoại giao Việt Nam và việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Phân tích làm rõ sự tác động của hội nhập quốc tế đến việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG DIỆU THÚY VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Văn Thế PGS,TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng ta nhấn mạnh: “phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực tổ chức để đủ sức giải vấn đề thực tiễn cách mạng đặt ra” Theo đó, Đảng ta ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị đạo thực điều này, có Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị (khóa XII) “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Việc nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam hoạt động cụ thể nhằm góp phần thực hóa quan điểm đạo Đảng, tham gia giải vấn đề cấp bách thực tiễn ngoại giao Việt Nam Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa Người lãnh tụ trị thiên tài cách mạng nhà ngoại giao, người kiến trúc sư tài sáng lập nên ngoại giao Việt Nam đại Trong nhiều năm cương vị Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Hồ Chí Minh đóng góp to lớn cho ngoại giao, hình thành, phát triển “trường phái ngoại giao Việt Nam” Một di sản vơ giá Hồ Chí Minh để lại cho Đảng dân tộc Việt Nam văn hóa ngoại giao, nhân tố góp phần tạo nên thành cơng cho ngoại giao Việt Nam, góp phần xác lập lực Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tạo lập lịng tin, kính trọng nhân dân nước đấu tranh hịa bình tiến xã hội Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh hình thành từ truyền thống văn hóa dân tộc, kết tinh giá trị văn hóa nhân loại cách hài hịa, nhuần nhị hết thể trí tuệ - nhân cách văn hóa Vì vậy, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh khơng chứa đựng giá trị thể nét riêng độc đáo mà giá trị phổ qt Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh ngày nhận thức sâu sắc nội dung, giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên đến nay, việc nhận thức chưa đầy đủ Nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chưa tương xứng với vai trị, vị trí chưa làm sáng rõ giá trị, tầm vóc, ý nghĩa Những thập niên đầu kỷ XXI, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển sâu rộng, tác động tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế làm khác biệt nhiều mặt quốc gia, dân tộc ngày bộc lộ rõ Hịa bình, hợp tác đối thoại trở thành xu yếu, chi phối sâu rộng mối quan hệ đường lối đối ngoại quốc gia, hữu vô số nhân tố bất ổn, khó lường Đặc điểm mặt đem đến cho nhân loại lý để tiếp tục nuôi dưỡng niềm hy vọng tương lai tươi sáng, mặt khác đem đến mối lo âu hiểm họa khôn lường Đứng trước bối cảnh phức tạp đó, ngoại giao với tư cách phương thức kiến tạo hịa bình, đóng vai trị ngày quan trọng cho thúc đẩy q trình hợp tác giải bất đồng, mâu thuẫn quan hệ quốc tế Văn hóa xác định “sức mạnh mềm” dần chiếm ưu chiến lược gia tăng sức mạnh tổng lực quốc gia Trong giới phẳng, quan hệ quốc tế mở rộng hết Làm để thiết lập quan hệ với quốc gia, chiếm lòng tin quốc tế trở thành mối quan tâm lớn dân tộc Trên đường phát triển, Việt Nam cần phải xây dựng đường lối ngoại giao phù hợp để ứng xử với giới Văn hóa ngoại giao nhân tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt làm gia tăng sức mạnh ngoại giao Việt Nam Nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh để tìm giá trị, ý nghĩa, từ vận dụng góp phần xây dựng ngoại giao Việt Nam vững mạnh đủ sức giải vấn đề thực tiễn quan hệ quốc tế việc làm cần thiết Trên ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề: “Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, khái quát nội dung đề cập vấn đề luận án cần tiếp tục triển khai Xây dựng khung lý thuyết với khái niệm văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Phân tích, luận giải sở hình thành đặc trưng bản, giá trị văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng văn hóa ngoại giao Việt Nam việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn Phân tích làm rõ tác động hội nhập quốc tế đến việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc trưng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thể qua tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Nghiên cứu kiện ngoại giao tiêu biểu liên quan đến hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Nghiên cứu tình hình hội nhập quốc tế tác động tới lĩnh vực ngoại giao Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam sách ngoại giao Nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án sử dụng phương pháp như: Phân tích tổng hợp; logic lịch sử; quy nạp diễn dịch; so sánh đối chiếu, phương pháp tổng kết thực tiễn, xin ý kiến chuyên gia Chú trọng phương pháp nghiên cứu văn với nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh; kế thừa thành tựu nghiên cứu ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh tác giả trước 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung, phát triển lý luận khoa học chuyên ngành Hồ Chí Minh học, trực tiếp văn hóa Hồ Chí Minh, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Tiếp tục khẳng định giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dân tộc nhân loại 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần tuyên truyền, phổ biến giá trị văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh để nghiên cứu vận dụng giai đoạn Cung cấp luận khoa học thực tiễn để nâng cao hiệu vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Những đóng góp luận án Bước đầu xây dựng khái niệm văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Nghiên cứu làm sâu sắc thêm đặc trưng giá trị văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Trên sở lý luận, thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao nhận thức vận dụng hiệu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Những công trình nghiên cứu văn hóa ngoại giao Sau thực việc khảo sát, đánh giá cho thấy khái niệm văn hóa ngoại giao xuất hiện, diện mạo văn hóa ngoại giao rõ dần, biểu văn hóa ngoại giao bắt đầu gọi tên Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ văn hóa ngoại giao Văn hóa ngoại giao chủ yếu thể mối quan hệ so sánh với ngoại giao văn hóa, văn hóa Việt Nam Tiêu biểu vấn đề có quan điểm tác giả như: Nguyễn Mạnh Cầm, Vũ Khoan, Vũ Dương Huân, Hồ Sỹ Vịnh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Khái niệm văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh nhận định bước đầu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thể nghiên cứu tác giả Song Thành, Dương Trung Quốc, Võ Văn Sung, Dương Quốc Thanh… Về đại thể, cơng trình nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chưa nhiều chưa có khu biệt riêng Những biểu giá trị văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh nhìn chung xuất tản mạn, rải rác, đơn lẻ Việc nhận thức văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu cần suy luận, mang tính bắc cầu, phải nhận thức cách gián tiếp 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Cơng trình nghiên cứu vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam tính đến thời điểm khảo sát gặp Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu có nội dung gần với đề tài luận án Bộ ngoại giao hay tác giả Vũ Khoan, Phùng Hữu Phú, Trịnh Thanh Mai, Trần Hoàng Mai, Phạm Gia Khiêm, Phạm Bình Minh, Nguyễn Tất Giáp, Phạm Quốc Sử, … thực bắt gặp luận điểm quan trọng cần ý nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Đây nguồn tư liệu quý giá luận án kế thừa khai thác trình triển khai nhiệm vụ 1.2 KHÁI QUÁT NHỮNG KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, lĩnh vực văn hóa, ngoại giao, hội nhập quốc tế nói chung nghiên cứu bề rộng chiều sâu nhiều góc độ với phương pháp tiếp cận đa dạng Đây nguồn tư liệu quý, có liên quan đến sở lý luận thực tiễn luận án giúp nghiên cứu sinh tham khảo để triển khai nghiên cứu luận án Thứ hai, cơng trình nghiên cứu khẳng định Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa kiệt xuất, nhà ngoại giao lỗi lạc, người có bề dày tri thức văn hóa nghệ thuật ngoại giao Nhiều nhà nghiên cứu cho có “trường phái ngoại giao Việt Nam”, “trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh” Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với văn hóa ngoại giao Việt Nam, ảnh hưởng to lớn đến thắng lợi ngoại giao Việt Nam cách mạng Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ ba, số cơng trình nghiên cứu thể phần đặc trưng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc nhận thức văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh cịn nhiều vấn đề chưa thống Ngun nhân hầu hết tác giả khơng chủ đích nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Vì lý đó, chưa có nhìn tổng thể, hệ thống quán văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Thứ tư, xuất số cơng trình bước đầu đề xuất nhiệm vụ, giải pháp vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vào công tác ngoại giao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, gồm gợi ý mang tính đặt vấn đề cá nhân nghiên cứu Thứ năm, bối cảnh lịch sử nước quốc tế nhân tố chi phối hoạt động ngoại giao Việt Nam giới thập niên đầu kỷ XXI đến có nhiều cơng trình chun sâu nghiên cứu Những tác động tích cực tiêu cực hội nhập quốc tế hội thách thức đánh giá nhiều phương diện Bức tranh thời kỳ hội nhập quốc tế khắc họa rõ nét Một số cơng trình khởi động đề xuất ý tưởng xây dựng văn hóa ngoại giao thời hội kỳ nhập, chưa thật bám sát vào văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh 1.2.2 Một số vấn đề cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Thứ nhất, xây dựng khái niệm văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Phân tích, luận giải nguồn gốc, đặc trưng giá trị văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Thứ hai, làm rõ tác động hội nhập quốc tế đến việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Thứ ba, đánh giá thực trạng văn hóa ngoại giao Việt Nam sở xác định yêu cầu giải pháp vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh nhập quốc tế Việt Nam 11 khác, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh khơng thể xuất với diện mạo có Và thực tiễn đầy biến động, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh phát triển đầy đủ, phát huy cao độ sức mạnh nội sinh 2.2.2 Cơ sở lý luận 2.2.2.1 Tinh hoa văn hóa, truyền thống, kinh nghiệm ngoại giao dân tộc Việt Nam Việt Nam có ngoại giao giàu sắc, nơi hội tụ tinh hoa Đông, Tây, kim, cổ từ sớm nên tạo tri thức ngoại giao riêng Tri thức thể rõ chất, mục tiêu, phương cách hành động ngoại giao độc đáo: Kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lược; ngoại giao “tâm cơng”; khoan dung, hịa bình, hữu nghị Những giá trị tinh hoa Hồ Chí Minh kế thừa phát triển lên đỉnh cao 2.2.2.2 Tinh hoa văn hóa tri thức ngoại giao nhân loại Thứ Tinh hoa văn hóa tri thức ngoại giao phương Đông trước hết giá trị văn hóa kết tinh giáo lý Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, kế sách dùng binh Tôn Tử…đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh cấp độ khác Thứ hai Tinh hoa văn hóa tri thức ngoại giao phương Tây bổ sung cho Hồ Chí Minh lối tư duy, ứng xử ngoại giao đặc biệt giới quan khoa học phương pháp biện chứng Việc tiếp cận với dòng tư tưởng tiến bậc lúc hệ thống luận điểm bàn quan hệ quốc tế thủ lĩnh phong trào cách mạng vô sản trở thành công cụ sắc bén giúp Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tri thức, kinh nghiệm ngoại giao giới, nâng tầm văn hóa ngoại giao dân tộc 12 2.2.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Nhân tố chủ quan điều kiện đủ cho hình thành văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Nhân tố chủ quan bao gồm nhân cách văn hóa lực đặc biệt Nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh thể đa dạng, đa diện, quán qua tư tưởng, hành động trước hết trí tuệ mẫn tiệp, tinh thần quốc tế sáng, nghị lực phi thường, thái độ chân thành, phong cách giản dị, tao nhã lòng nhân đạo cao quý theo nghĩa đầy đủ Hồ Chí Minh sở hữu nhiều lực vượt trội khổ công học tập, rèn luyện, bổ sung vốn tri thức cho Điều giúp cho lực bẩm sinh, vốn có ngày hồn thiện phát huy mạnh mẽ lợi Năng lực đặc biệt phải kể đến trước hết lực tư duy, lực hoạt động thực tiễn, tinh tế, mẫn cảm hấp dẫn người khác Năng lực hỗ trợ nhân cách văn hóa trí tuệ xuất chúng thể xuất sắc sức mạnh, góp phần khơng nhỏ làm nên đặc sắc văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Chương ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 3.1 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Các giá trị chân, thiện, mỹ kết tụ tỏa sáng tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Chân, thiện, mỹ nội dung cốt lõi, xun suốt văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh đồng thời linh hồn, đặc trưng quan trọng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Các giá trị chân, thiện, mỹ văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh tác động đến cách đánh giá, tình cảm, thái độ nhiều 13 nhà lãnh đạo, khách nhân dân khắp nơi giới Hồ Chí Minh dân tộc mà Người đại diện Cũng giá trị nên mặt lập trường trị, Hồ Chí Minh bị xem kẻ thù lâu năm phe đối lập, mãi ca ngợi bậc thánh nhân, người đáng kính Trong văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh: Chân chân thành Mọi hành động, ứng xử xuất phát từ lương tâm, lẽ phải thái độ trung thực với người với việc; thiện tốt, tử tế, tình cảm vị tha, lịng nhân ái, nhân hậu, tình thương yêu người; mỹ dùng để quan điểm, phong cách ứng xử, ngơn ngữ ngoại giao đẹp, có văn hóa, đầy sức hấp dẫn 3.1.2 Trí tuệ ngoại giao uyên bác lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo Hồ Chí Minh để lại dấu ấn lịch sử ngoại giao dân tộc trí tuệ uyên bác lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo Với vốn sống dồi dào, hiểu biết sắc sảo, tinh tường tầm nhìn vượt trội, Hồ Chí Minh tạo nên đường lối ngoại giao độc đáo đặc sắc Người am tường năm biết phương Đông đúc kết để vận hành uyển chuyển cơng tác ngoại giao: biết mình, biết người, biết thời, biết thế, biết dừng, biết biến Trí tuệ ngoại giao Hồ Chí Minh thể phát hiện, dự đốn xác xu thế, quy luật vận động phát triển quan hệ quốc tế; phân tích xử lý mâu thuẫn; lựa chọn công cụ hỗ trợ ngoại giao; vai trò người kiến trúc sư, nhà chiến lược ngoại giao Trí tuệ uyên bác tạo nên lĩnh ngoại giao Hồ Chí Minh Bản lĩnh phản ánh trình độ làm chủ mối quan hệ ngoại giao Hồ Chí Minh 14 3.1.3 Ngơn ngữ ngoại giao hàm súc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao Ngơn ngữ ngoại giao Hồ Chí Minh phong phú, giàu sắc thái biểu cảm, hàm xúc, dễ hiểu, có sức cảm hóa thuyết phục cao Ngơn ngữ ngoại giao Hồ Chí Minh hịa hợp tự nhiên văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại Người sở hữu khả lập luận vấn đề chặt chẽ, khúc triết đầy thuyết phục, có lý có tình; khả ứng nhanh, hài hước dí dỏm; thái độ điềm đạm, tôn trọng người khác Hồ Chí Minh biết nhiều ngoại ngữ đem đến lợi lớn cho ngoại giao Ngoại ngữ góp phần làm nên tính giới, tính nhân loại, tính đại văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh 3.1.4 Ứng xử ngoại giao tự nhiên, tinh tế, mang thơng điệp hịa bình Ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh ứng xử văn hóa, mang giá trị văn hóa Ứng xử đạt đến tầm nghệ thuật, gần hồn thiện Am tường văn hóa mn phương hình thành Hồ Chí Minh cung cách ứng xử ngoại giao đa chiều, tinh tế, chân thành thông minh, vừa mềm mại, uyển chuyển, vừa mạnh mẽ, đoán Ứng xử ngoại giao tinh tế, chân thành thông minh điểm “neo giữ” lịng người Hồ Chí Minh, giá trị tạo nên khác biệt Hồ Chí Minh với khách nhà ngoại giao khác Ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh chứa chan lịng thân ái, khoan dung Đây tiếp nối dòng chảy văn hóa ngoại giao dân tộc nâng lên thành thơng điệp qn tồn nghiệp ngoại giao Hồ Chí Minh Ứng xử khoan dung Hồ Chí Minh dựa sở phương pháp luận mác xít, gieo vào lịng người cảm phục xúc động khơn ngi, dựng lên lịng bạn bè giới tượng đài bất diệt tinh thần ngoại giao cởi mở, rộng rãi Xét bối cảnh quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ II cách ứng xử có tính khai phá, vượt thời đại 15 3.1.5 Vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp “Dĩ bất biến ứng vạn biến” phát huy nghệ thuật ngoại giao “tâm công” Phương pháp ngoại giao “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hồ Chí Minh kết hợp tri thức ngoại giao truyền thống kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược với phép biện chứng vật mác xít, binh pháp Tơn Tử… Sự kết hợp tạo nên tính khoa học, tính thực tiễn đắn cho phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh Trong ngoại giao, cương đứt, nhu q Hồ Chí Minh ln ứng biến mềm dẻo Kế sách nhân nhượng thỏa hiệp chiến lược, sách lược, nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Hồ Chí Minh Ngoại giao khiêm tốn, cúi đầu để thắng, nhịn mà không nhục, nhân nhượng mà khơng thua, cương mà khơng cứng phương pháp, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh dùng nghĩa, cơng lý giá trị chung nhân loại thừa nhận để tâm công, giành lợi trước đối phương, tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp sức giới Ngoại giao “tâm cơng” Hồ Chí Minh mang sức mạnh đạo đức trí tuệ, đỉnh cao nghệ thuật chinh phục trái tim khối óc, thức tỉnh lương tri người 3.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Giá trị lý luận Một là, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh kết tinh tinh hoa văn hóa, tri thức, kinh nghiệm ngoại giao dân tộc nhân loại Hai là, nâng tầm làm phong phú văn hóa ngoại giao dân tộc, định hướng cho văn hóa ngoại giao dân tộc phát triển thời đại Ba là, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chứa đựng giá trị cao đẹp có tính tồn nhân loại, phản ánh khát vọng xu hướng phát triển quan hệ quốc tế nhân loại tiến Bốn là, đóng góp cho giới nguyên tắc ứng xử quốc tế phương cách ngoại giao khoa học tiến bộ, đề cao chân lý lẽ phải 16 để giao thiệp với cung cách ứng xử ngoại giao đầy trách nhiệm với giới 3.2.2 Giá trị thực tiễn Một là, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh góp phần quan trọng làm nên thắng lợi ngoại giao nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung Hai là, để lại cho dân tộc Việt Nam học kinh nghiệm vô quý giá xử lý vấn đề quan hệ quốc tế, sở lý luận để Đảng xây dựng đường lối ngoại giao đạ Ba là, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh làm nên diện mạo mới, vị cho ngoại giao Việt Nam, dân tộc Việt Nam Bốn là, góp phần quảng bá vẻ đẹp người, đất nước Việt Nam Năm là, văn hóa ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh gương mẫu mực cho cán làm ngoại giao, cá nhân, tổ chức Việt Nam trình giao lưu với bè bạn quốc tế học tập Sáu là, Hồ Chí Minh người gieo hạt giống nhân tính tất mối quan hệ ngoại giao, thúc đẩy phát triển giá trị tiến đời sống trị giới đại Chương VẬN DỤNG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 THỰC TRẠNG VĂN HÓA NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 4.1.1 Văn hóa ngoại giao Việt Nam nhận thức xây dựng đường lối ngoại giao Đảng Đảng chủ trương xây dựng ngoại giao toàn diện phù hợp với nhiệm vụ cách mạng, đặc điểm lịch sử Việt Nam, kế thừa truyền thống ngoại giao đầy hào khí dân tộc, mang dấu ấn văn hóa ngoại giao Hồ 17 Chí Minh: giàu tính nhân văn, hịa bình hữu nghị, mềm dẻo, khoan dung, dựa sở pháp lý; ngoại giao vận hành trục xuyên suốt đảm bảo giá trị chân, thiện, mỹ; tích cực, chủ động thiết lập quan hệ quốc tế thực chất, chân thành; ngoại giao thể tinh thần Việt Nam, trách nhiệm Việt Nam, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Tư Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa ngoại giao thời kỳ hội nhập quốc tế hình thành nhiên chưa rõ Nhận thức tầm quan trọng văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chưa tương xứng với vị trí, vai trị, giá trị nên thiếu quan tâm mức việc vận dụng Chỉ đạo xây dựng văn hóa ngoại giao, vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có tính tổng thể, tầm vĩ mô chưa đặt trực tiếp, thiếu tầm nhìn dài hạn kế hoạch cụ thể 4.1.2 Văn hóa ngoại giao Việt Nam thực tiễn hoạt động ngoại giao Văn hóa ngoại giao Việt Nam thể qua đội ngũ cán ngoại giao, hoạt động ngoại giao Cán ngoại giao có lĩnh trị, trình độ, nhận thức trách nhiệm cố gắng giữ gìn văn hóa ngoại giao dân tộc Mọi hoạt động ngoại giao hướng tới giá trị cao đẹp; quán mục tiêu bảo vệ lợi ích dân tộc gắn với giữ gìn hịa bình giới lợi ích đáng cộng đồng quốc tế; nỗ lực tìm kiếm giải pháp trị bản, lâu dài mang tính nhân văn, nhân đạo, người; phương pháp ngoại giao mềm dẻo, khoan dung, ngoại giao “tâm công” Hồ Chí Minh tiếp tục vận dụng khiến uy tín vị trí Việt Nam nâng cao, mở nhiều triển vọng Tuy đạt nhiều kết tích cực, khách quan đánh giá văn hóa ngoại giao Việt Nam tồn hạn chế: Hoạt động ngoại giao Việt Nam chưa làm cho giới thấy hết thành ý, hiểu đủ lập trường, 18 ủng hộ chừng mực định, nhiều hội cho đất nước bị bỏ lỡ; cán ngoại giao có người chưa đáp ứng đủ yêu cầu cơng việc, thiếu tính chun nghiệp, có nơi, có lúc chưa thể tốt phong mỹ tục, mang phong thái văn hóa ngoại giao; chưa khai thác mạnh truyền thơng hỗ trợ cho văn hóa ngoại giao phát triển… 4.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 4.1.3.1 Nguyên nhân thành tựu Một là, hội nhập quốc tế tạo hội cho văn hóa ngoại giao phát huy vai trị Hai là, xu hướng lớn cục diện giới đem đến yếu tố thuận lợi phù hợp với việc sử dụng văn hóa ngoại giao Ba là, Đảng có nhận thức định vị trí, vai trị, giá trị văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Bốn là, đồng thuận đường lối đạo Đảng với phối hợp tích cực chủ thể ngoại giao, trước hết cán ngoại giao Năm là, văn hóa ngoại giao Việt Nam có lợi hình thành từ văn hóa giàu sắc, tri thức ngoại giao phong phú dân tộc theo đuổi nghiệp nghĩa 4.1.3.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, chủ thể làm ngoại giao chưa quan tâm nhiều tới khía cạnh văn hóa ngoại giao Hai là, chế đạo, quản lý thống xây dựng văn hóa ngoại giao Việt Nam chưa thể hết tính cấp bách, lâu dài cụ thể Ba là, chủ trương, đường hướng đối tác điều chỉnh chiến lược nước lớn chưa đánh giá đầy đủ, chưa theo kịp lường hết tính phức tạp nên đánh số hội Bốn là, công tác nghiên cứu văn hóa ngoại giao, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh chưa ý mức Thiếu đạo trực tiếp nghiên cứu, vận dụng phát triển văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Đây ngun nhân làm cho hệ thống lý luận văn hóa ngoại giao văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh khuyết thiếu 19 4.2 YÊU CẦU VẬN DỤNG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Tác động hội nhập quốc tế đến việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Thế giới khu vực tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp, khó lường hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn, trật tự đa cực hình thành Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh, tác động đến nước có Việt Nam Các nước điều chỉnh chiến lược, quan tâm xây dựng hình ảnh trách nhiệm với hịa bình giới Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư làm cho giao lưu quốc tế có cường độ ngày cao, phạm vi ngày rộng Sự cạnh tranh sức mạnh tổng lực quốc gia diễn mạnh mẽ nhiều mặt có cạnh tranh lực văn hóa Dân tộc có lực văn hóa dễ thu hút lựa chọn dân tộc khác Qn khơng cịn giải pháp ưu tiên giải bất đồng quan hệ quốc tế Các nước phải nhìn nhận, xem xét, phân tích khách quan, tồn diện yếu tố để điều chỉnh chiến lược phát triển chiến lược đối ngoại Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, giữ ổn định trị, mặt đời sống xã hội ngoại giao có phát triển đối diện với nhiều nguy cơ, thách thức Tình hình ngồi nước thời kỳ hội nhập tác động thuận lợi khó khăn đến việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh 4.2.2 Yêu cầu vận dụng Một là, vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế phải xác định nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược nhằm tiếp tục khẳng định phát triển văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng ngoại giao Việt Nam đại 20 Hai là, vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế phải góp phần xây dựng phát triển quan hệ quốc tế Việt Nam, lên quan hệ với nước láng giềng, nước lớn Ba là, vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế phải phát huy vai trò chủ thể, trước hết chủ thể lãnh đạo, đạo cán trực tiếp làm công tác ngoại giao 4.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VẬN DỤNG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.3.1 Xây dựng hoàn thiện lý luận, nâng cao nhận thức văn hóa ngoại giao văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa ngoại giao Việt Nam với tính cách nhiệm vụ trị mang tầm chiến lược cần có lộ trình, kế hoạch mà trước hết từ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống lý luận, nâng cao nhận thức Muốn xây dựng hoàn thiện lý luận cần: Tập trung nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, nghiên cứu đặc điểm, tình hình nước giới; tổ chức tổng kết thực tiễn cách nghiêm túc, có chất lượng, hiệu cao Nghiên cứu quan điểm đạo Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa ngoại giao, vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh qua giai đoạn lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế nghiên cứu văn hóa ngoại giao giới Kết nghiên cứu, tổng kết góp phần hồn thiện lý luận, tham gia vào việc hoạch định đường lối, sách ngoại giao, định hướng đắn xây dựng văn hóa ngoại giao thời gian tới Kết nghiên cứu cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức làm cho văn hóa ngoại giao thẩm thấu vào hình thức ngoại giao 21 4.3.2 Xây dựng văn hóa ngoại giao cho chủ thể lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán làm công tác ngoại giao theo văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế Để vận dụng thành cơng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa ngoại giao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế trước hết yêu cầu: Tự thân Đảng phải trở thành gương mẫu mực triển khai thực văn hóa ngoại giao; Đảng phải xây dựng chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam theo văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh; xây dựng văn hóa ngoại giao cho chủ thể lãnh đạo, quản lý hệ thống trị trước hết lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam theo văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh; xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán làm cơng tác ngoại giao văn hóa ngoại giao đáp ứng yêu cầu ngoại giao thời kỳ hội nhập quốc tế 4.3.3 Tiếp tục thực đường lối ngoại giao hịa bình hợp tác phát triển, tích cực hội nhập quốc tế, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc Thực đường lối ngoại giao hịa bình, hợp tác phát triển vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam chủ động, tích cực tạo lập mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác với nước Từng bước đưa quan hệ Việt Nam với nước đối tác quan trọng vào chiều sâu, đóng góp ngày tích cực vào đời sống trị khu vực giới Trong tình hình nay, cần nhận thức bên cạnh tác động thuận chiều tác động không thuận dẫn tới vô số trở ngại ảnh hưởng tới việc thực đường lối sách ngoại giao hịa bình, hợp tác, phát triển Việt Nam Điều khó khăn cản trở việc vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế 22 KẾT LUẬN Di sản vơ giá Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam văn hóa ngoại giao Người đóng góp cho nhân loại phương cách ngoại giao độc đáo, tiến có tính vượt thời đại ngoại giao khoan dung, chủ trương thiết lập quan hệ ngoại giao sở niềm tin chân thành Nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa thời to lớn Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thuộc phạm trù văn hóa, gắn với lĩnh vực ngoại giao Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh giá trị lắng đọng, ổn định sau cá nhân tinh luyện, dung hòa nhuần nhuyễn tinh hoa văn hóa, kinh nghiệm ngoại giao dân tộc với nhân loại Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thể qua tư tưởng ngoại giao, phương pháp ngoại giao, phong cách ngoại giao nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh đời dựa sở khách quan kế thừa, tiếp nối giá trị ưu tú văn hóa, kinh nghiệm ngoại giao truyền thống, thâu thái chọn lọc giá trị tích cực văn hóa, tri thức, kinh nghiệm ngoại giao nhân loại sở chủ quan thuộc cá nhân Hồ Chí Minh Sự kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc quốc tế làm cho văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh khơng đứt đoạn với truyền thống, tràn đầy đại, kết nối tương lai, vừa mang tính bước ngoặt kết tinh q trình có, vừa mở đường vào tương lai có Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh không chứa đựng giá trị thể đẹp, có giá trị, riêng độc đáo mà 23 chung tồn nhân loại Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh mang tầm vóc giới chứa đựng giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Đặc trưng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh giá trị chân, thiện, mỹ kết tụ tỏa sáng tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh; trí tuệ ngoại giao uyên bác lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo; ngôn ngữ ngoại giao hàm súc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao; ứng xử ngoại giao tự nhiên, tinh tế, mang thơng điệp hịa bình; vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp “Dĩ bất biến ứng vạn biến” phát huy nghệ thuật ngoại giao “tâm công” Trong thập niên đầu kỷ XXI, giới tiếp tục có thay đổi lớn tác động nhiều nhân tố Tồn cầu hóa trở thành trình vận động mạnh mẽ, hội nhập quốc tế hấp dẫn, lôi quốc gia Cách mạng khoa học công nghệ chuyển biến sâu sắc kinh tế, trị làm ảnh hưởng, chí làm thay đổi diện mạo giới quan hệ quốc gia Hội nhập quốc tế đặt cho quốc gia, dân tộc có Việt Nam phải trọng công tác ngoại giao, kiến tạo điều kiện chủ quan khách quan thuận lợi nhằm dành lấy vị tốt bất lợi cho quan hệ quốc tế Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao vị thế, uy tín khu vực giới Ngồi phát triển kinh tế, ổn định trị, Việt Nam cần lấy văn hóa thơng qua văn hóa có văn hóa ngoại giao để xây dựng hình ảnh mình, tìm kiếm vận hội Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh đến cịn nguyên giá trị, tiếp tục định hướng, soi đường cho ngoại giao Việt Nam đường hội nhập quốc tế Thực trạng đất nước văn hóa ngoại giao Việt Nam thời 24 gian qua với thành tựu hạn chế đặt vấn đề phải tập trung nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh tìm cách vận dụng Vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh thực chất biện pháp làm thức dậy sức mạnh tiềm ẩn người, đất nước văn hóa Việt Nam, góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước, tận dụng điều kiện quốc tế thuận lợi đưa Việt Nam phát triển, phát huy ảnh hưởng trường quốc tế Để vận dụng thành cơng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh cần ý số giải pháp hoàn thiện lý luận, nâng cao nhận thức, xây dựng văn hóa ngoại giao cho chủ thể ngoại giao tiếp tục thực đường lối ngoại giao hịa bình, hợp tác phát triển, tích cực hội nhập quốc tế, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, đường lối ngoại giao thể văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam vấn đề lớn, cần phải có nhiều thời gian nghiên cứu Những báo cáo kết bước đầu, nghiên cứu sinh tiếp tục tập trung nghiên cứu sâu thời gian tới CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Diệu Thúy (2019), “Văn hóa ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (5), tr.27-29 Hoàng Diệu Thúy (2019), “Chân - Thiện - Mỹ, đặc trưng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nội chính, (64), tr.41-46 Hồng Diệu Thúy (2019), “Một số nét đặc sắc văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị qn sự, (1), tr.28-30 Hồng Diệu Thúy (2017), “Cách mạng Tháng Mười Nga sách ngoại giao mới”, Tạp chí Kinh tế mơi trường, (131), tr.36-39 Hoàng Diệu Thúy (2016), “Chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị, (245), tr.26-27 Hồng Diệu Thúy (2016), “Văn hóa u nước Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, (146), tr.47-50 Trần Minh Trưởng, Hồng Diệu Thúy (2016), “Những cống hiến đồng chí Phạm Văn Đồng mặt trận ngoại giao”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.87-90 Trần Minh Trưởng, Hồng Diệu Thúy (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người: Giá trị nhân văn ý nghĩa thời đại”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (19), tr.80-84 ... cứu Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc trưng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh. .. VẬN DỤNG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.3.1 Xây dựng hoàn thiện lý luận, nâng cao nhận thức văn hóa ngoại giao văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh. .. dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Thứ ba, đánh giá thực trạng văn hóa ngoại giao Việt Nam sở xác định yêu cầu giải pháp vận dụng văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh nhập quốc tế Việt Nam