1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những vấn đề pháp lý cơ bản về điều ước quốc tế – theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

31 682 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Điều này càng chứng tỏ rằng, khẳng định mạnh mẽ hơn khi chúng ta banhành Pháp lệnh 1998 sửa đổi bổ sung pháp lệnh 1989 và gần đây nhất là luật ký kết,gia nhập và điều ước quốc tế được qu

Trang 1



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ – THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Học viên : Đinh Thanh Lâm

Trang 2

MỤC LUÏC

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Phạm vi nghiên cứu 2

3 Bố cục của đề tài 2

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm chung về điều ước quốc tế 3

1.1.1 Định nghĩa Điều ước quốc tế 3

1.1.2 Hình thức của điều ước quốc tế 3

1.1.3 Phân loại điều ước quốc tế 4

1.1.4 Chủ thể ký kết điều ước quốc tế 5

1.2 Trình tự và thủ tục ký kết điều ước quốc tế 6

1.2.1 Trình tự ký kết 6

1.2.2 Bảo lưu điều ước quốc tế 10

1.2.3 Hiệu lực của điều ước quốc tế 11

CHƯƠNG II VẤN ĐỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế 15

2.1.1 Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước 15

2.1.2 Pháp lệnh năm 1998 17

2.2 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 18

2.2.1 Sự cần thiết ban hành luật ký kết gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 18

2.2.2 Những vấn đề pháp lý cơ bản của luật 19

2.2.2.1 Khái niệm điều ước quốc tế theo luật 19

2.2.2.2 Nguyên tắc ký kết, gia nhập và thực hiện 20

Trang 3

2.2.2.3 Về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế với 21

2.2.2.4 Các hình thức chấp nhận sự ràng buộc của 21

2.2.2.5 Thẩm quyền ký kết 22

2.2.2.6 Trình tự và thủ tục ký điều ước quốc tế 23

2.2.2.7 Về gia nhập điều ước quốc tế 25

2.2.2.8 Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế 26

2.2.2.9 Thực hiện điều ước quốc tế 27

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 4

LỜI NĨI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Tình hình thực tế đối với sự đổi mới, phát triển về mọi mặt trên nhiều lĩnh vựckhác của đời sống kinh tế, chính trị xã hội trên tồn cầu Các quốc gia khơng ngừngtăng cường hợp tác với nhau để cùng tồn tại và tiến lên một bước, phát triển mớitrên cơ sở gia nhập và ký kết các điều ước quốc tế

Khơng nằm ngồi quy luật và mục đích quan trọng đĩ, nước ta - một quốc giađộc lập cĩ chủ quyền hồn tồn, tất cả với 60 mươi năm tồn tại và tìm tịi học hỏi đểhồn thiện của mình đã xác lập các mối quan hệ quốc tế với hầu hết các quốc gia trênthế giới nĩi chung và thiết lập quan hệ điều ước quốc tế trên thế giới nĩi riêng với sốlượng lớn Điều này càng chứng tỏ rằng, khẳng định mạnh mẽ hơn khi chúng ta banhành Pháp lệnh 1998 sửa đổi bổ sung pháp lệnh 1989 và gần đây nhất là luật ký kết,gia nhập và điều ước quốc tế được quốc hội thơng qua ngày 14 tháng 01 năm 2005

và cĩ hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2006, trên cơ sở nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề trên, trong những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã khơngngừng tăng cường chỉ đạo cơng tác đối ngoại thơng qua đường lối chính sách đượcchỉ rõ trong các văn kiện Đại hội đảng và đặc biệt là chúng ta đã cụ thể hố chủtrương đĩ tại điều 14 của Hiến pháp 1992 Từ đĩ từng bước hồn thiện hơn về cơngtác trên theo đĩ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thực hiện hồ bình, hữunghị, mở rộng giao lưu về hợp tác quốc tế với tất cả các quốc gia trên thế giới.Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề ký kết, gia nhập và thực hiện điều ướcquốc tế đang là một vần đề cấp thiết cần được sự quan tâm của các cơ quan, tổchức, cá nhân cĩ thẩm quyền của Nhà nước ta vẫn quan tâm đến cơng tác điều ướcquốc tế Vì vậy, người viết rất hy vọng khi chọn đề tài này sẽ giúp hiểu thêm vềcơng tác ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế hiện nay ở Việt Nam nĩiriêng và theo pháp luật quốc tế nĩi chung Nhằm đảm bảo cho cơng tác điều ướcquốc tế của nhà nước ta trong tương lai sẽ đạt được hiệu quả trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế

Trang 5

2 Phạm vi nghiên cứu.

Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn cho thấy thì đây là một vấn đề rất khĩ khănphức tạp, nên khi nghiên cứu đề tài này chúng ta cần phải nghiên cứu trên phạm virộng lớn và khoảng thời gian dài, làm sáng tỏ được những quy định của pháp luậtViệt Nam về điều ước quốc tế, qua đĩ tìm ra những điểm tương thích và những điểmbất cập của pháp luật điều ước quốc tế của Việt Nam và cơng ước viên 1969 về luật

ký kết, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế

3 Bố cục của đề tài:

Lời mở đầu

Chương 1: Những vấn đề pháp lý cơ bản về điều ước quốc tế

Chương 2: Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế theo pháp luật ViệtNam

Kết luận

Trước sự cố gắng của bản thân và với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cácthầy cơ giáo và bạn bè Hy vọng rằng tiểu luận sẽ gĩp một phần nhỏ bé vào việc họctập cũng như nghiên cứu pháp luật quốc tế Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứukhơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế Chính vì vậy, rất mong được sựgĩp ý của các thầy cơ giáo và các bạn quan tâm đến nội dung của đề tài

Xin chân thành cảm ơn !

Tp, Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2010

Trang 6

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

1.1.1 Định nghĩa Điều ước quốc tế.

Hiện nay, trong khoa học Luật quốc tế cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau vềđiều ước quốc tế Trong đĩ, định nghĩa về điều ước quốc tế được sử dụng rộng rãi vàphổ biến nhất là định nghĩa về điều ước quốc tế được ghi nhận trong cơng ước Viên

1969 về luật điều ước quốc tế ra đời vào ngày 25/05/1969 Theo đĩ điều ước quốc tếđược hiểu là “một hiệp ước quốc tế ký kết bằng văn kiện duy nhất hoặc trong haihay nhiều văn kiện cĩ quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nĩ là gì” (mục a,khoản 1, điều 2, cơng ước viên 1969)

Như vậy, điều ước quốc tế trước hết là một hiệp định quốc tế được ký kết bằngvăn bản Nghĩa là cơng ước viên chỉ xem các điều ước quốc tế là các thoả thuậnthành văn

1.1.2 Hình thức của điều ước quốc tế.

* Ngơn ngữ của điều ước quốc tế.

Ngơn ngữ của điều ước quốc tế là do các bên ký kết thoả thuận Đối với điều ước quốc tế song phương; ngơn ngữ của điều ước quốc tế là ngơn ngữ chính của hainước, được soạn thảo làm hai bản cĩ giá trị pháp lý như nhau Mỗi văn bản đều ghibằng ngơn ngữ chính của hai bên Đối với điều ước quốc tế đa phương, các bên kýkết thoả thuận một số ngơn ngữ làm ngơn ngữ chính của điều ước (một số ngơn ngữthường sử dụng như Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Ả Rập )

Trang 7

-* Tên gọi của điều ước quốc tế

Hiện nay, trong khoa học luật quốc tế khơng cĩ quy định chung về tên gọi vàtiêu chí để đặt tên cho điều ước quốc tế Thơng thường trên thực tế điều ước là têngọi chung cho tất cả các văn kiện pháp lý quốc tế do các chủ thể luật quốc tế ký kết.Tuy nhiên, qua thực tiễn ký kết điều ước quốc tế trong những thập kỷ gần đây, cácquốc gia thành viên thường đặt tên gọi như Hiến chương, Cơng ước, Hiệp ước, Hiệpđịnh, Nghị định thư cho điều ước của họ

* Cơ cấu của điều ước quốc tế.

Các điều ước quốc tế cơ cấu gồm ba thành phần: lời nĩi đầu, phần chính vàphần cuối cùng

- Lời nĩi đầu nêu lên lý do kết cấu điều ước, nguyên tắc ký kết, tên gọi của cácbên tham gia ký kết, bối cảnh ký kết và mối liên hệ với các điều ước quốc tế khác

- Phần chính của điều ước quốc tế: là phần quan trọng nhất của điều ước Phầnnày ghi nhận các quyền nghĩa vụ của các bên, phần này thường được chia thành cácchương, từng điều, khoản

Phần cuối cùng của điều ước quốc tế là phần quy định về hiệu lực của điều ước quốc tế, ngơn ngữ soạn thảo, điều kiện gia nhập, thời điểm cĩ hiệu lực của điềuước, quy chế giải quyết tranh chấp, về sửa đổi, huỷ bỏ, bổ sung điều ước

-1.1.3 Phân loại điều ước quốc tế:

Phân loại điều ước quốc tế thơng thường được dựa vào nhiều tiêu chí khácnhau và hiện nay đa số các điều ước quốc tế được phân loại dựa vào các tiêu chí cơbản như: số lượng các bên tham gia, mức độ tham gia, đối tượng của các điều ước

- Căn cứ vào số lượng các bên tham gia cĩ điều ước quốc tế đa phương vàđiều ước quốc tế song phương:

+ Điều ước quốc tế đa phương là điều ước quốc tế được ký kết từ ba chủ thểtrở lên nĩ thường được chia làm hai loại là điều ước quốc tế đa phương phổ biến vàđiều ước quốc tế hạn chế

Trang 8

+ Điều ước quốc tế song phương là loại điều ước quốc tế được ký kết giữa haichủ thể của luật quốc tế với nhau, trừ trường hợp điều ước quốc tế được ký với babốn chủ thể khác nhau nhưng cĩ quy định về quyền và nghĩa vụ rạch rịi giữa hai bênthì cũng được xem là điều ước quốc tế song phương Tuy nhiên, đa số các điều ướcquốc tế song phương mang tính chất đĩng.

- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của điều ước, điều ước quốc tế được chialàm: điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế, điều ước về văn hố, khoa học, chínhtrị

- Căn cứ quyền năng của chủ thể ký kết: điều ước quốc tế giữa các quốc gia,điều ước quốc tế giữa quốc gia và tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế giữa các tổchức quốc tế

- Căn cứ và mục đích ký kết chúng ta cĩ hai loại như: điều ước thành lập tổchức quốc tế, điều ước về các lĩnh vực chuyên mơn

Nhìn chung, việc phân loại điều ước quốc tế như trên chỉ mang tính chất tươngđối, nĩ khơng cĩ giá trị pháp lý mà chỉ giúp chúng ta xem xét vấn đề một cách cĩ hệthống và cĩ ý nghĩa trong việc tra cứu, lưu trữ

1.1.4 Chủ thể ký kết điều ước quốc tế.

Chủ thể ký kết điều ước quốc tế cũng chính là chủ thể của luật quốc tế baogồm:

- Quốc gia cĩ chủ quyền

- Các tổ chức quốc tế (liên quốc gia)

- Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập

- Tồ thánh Vantican

Vấn đề cần phải lưu ý: khi tiến hành ký kết điều ước quốc tế thì khơng phảichính quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế chínhphủ, hay Vatican tham gia vào quá trình ký kết điều ước quốc tế, mà thơng qua đạidiện của mình Khi đại diện, các cá nhân nhân danh Nhà nước mình hoặc tổ chứcquốc tế liên chính phủ của mình chú khơng nhân danh cá nhân mình Những ngườinày gọi là đại diện trực tiếp ký kết điều ước quốc tế Theo pháp luật quốc gia cĩ hai

Trang 9

loại đại diện trực tiếp ký kết điều ước quốc tế là đại diện đương nhiên và đại diện uỷquyền Điều 8 cơng ước viên 1969 về luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ướcquốc tế quy định tương tự.

Như vậy, chủ thể ký kết của Luật quốc tế cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ ảnhhưởng đến hiệu lực của điều ước, điều ước sẽ bị coi là vơ hiệu lực khi cĩ sự vi phạm

rõ ràng về chủ thể ký kết theo pháp luật của quốc gia

1.2 Trình tự và thủ tục ký kết điều ước quốc tế.

1.2.1 Trình tự ký kết:

Việc ký kết điều ước quốc tế cĩ ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia và tácđộng mạnh mẽ tới đời sống của nhân trên quốc gia đĩ Vì vậy, các quốc gia luơnthận trọng trong việc ký kết điều ước quốc tế Trong pháp luật quốc tế cũng nhưpháp luật quốc gia đều quy định trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế Quá trình

ký kết điều ước quốc tế là quá trình phức tạp, bao gồm các giai đoạn từ đàm phán,soạn thảo, ký kết, phê chuẩn

* Đàm phán:

Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng để cho một điều ước quốc tế cĩ thể rađời Thực chất của đàm phán là quá trình, thương lượng đấu tranh để đi đến thoảthuận, thống nhất Đây là giai đoạn xem xét dự thảo điều ước, các bên tham gia đàmphán sẽ đánh giá một cách đầy đủ, thận trọng sự tác động của điều ước đối với phápluật quốc gia Đơi khi vì đảm bảo tuyệt đối lợi ích của quốc gia, mà khơng bên nàothoả hiệp với bên nào, nên dẫn đến tình trạng bế tắc Vì vậy, trong quá trình đàmphán luơn địi hỏi các bên tham gia bày tỏ thiện chí và sự hợp tác để điều ước đượchình thành, cũng như khơng bên nào được ép buộc bên nào

Để đàm phán điều ước quốc tế thì các bên cĩ thể tiến hành theo một trong cáchình thức sau:

- Đàm phán thơng qua cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngồi

- Đàm phán tại các hội nghị của các tổ chức quốc tế

- Tổ chức hội nghị để đàm phán giữa hai bên

Trang 10

Sau khi quá trình đàm phán kết thúc thì các bên sẽ tiến hành cụ thể hố những

gì đã đạt được trong quá trình đàm phán bằng các điều khoản của điều ước quốc tếtrong đĩ quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia

* Soạn thảo và thơng qua văn bản điều ước:

Nếu đàm phán thành cơng, văn bản dự thảo điều ước sẽ được soạn thảo chínhthức để các bên thơng qua Việc soạn thảo văn bản điều ước do một cơ quan cĩ thẩmquyền do các bên lập ra thực hiện hoặc do một cơ quan bao gồm đại diện của cácbên thực hiện

Sau khi văn bản điều ước quốc tế đã được soạn thảo, các bên tiến tới biểu thị

sự nhất trí của mình một lần nữa bằng việc thơng qua văn bản đĩ Thơng qua vănbản điều ước là thủ tục khơng thể thiếu trong quá trình ký kết điều ước Vì nĩ thểhiện ý chí mong muốn của các bên về sự ra đời của điều ước Cĩ nhiều cách thứcthơng qua văn bản điều ước như ký tắt, thoả thuận miệng hoặc thơng qua nhất trí(100% phiếu thuận) đối với điều ước quốc tế song phương Hoặc sử dụng phươngthức bỏ phiếu biểu quyết đối với điều ước quốc tế đa phương, phương thức này chỉđược coi là hợp lệ khi cĩ 2/3 số phiếu thuận trở lên (điều 9 khoản 2 cơng ước viên1969)

Văn bản điều ước quốc tế được các bên thống nhất thơng qua là văn bản cuốicùng, các bên khơng thể đơn phương sửa đổi, chỉnh lý hoặc bổ sung

* Ký điều ước quốc tế.

Ký điều ước được coi là giai đoạn khơng thể thiếu trong quá trình ký kết điều ước quốc tế, việc ký điều ước quốc tế thể hiện sự nhất trí của các bên đối với điều -ước đĩ về mặt pháp lý Cĩ ba hình thức ký sau:

Ký tắt: là việc các vị đại diện các bên tham gia xây dựng văn bản ký xácnhận văn bản điều ước đã được thơng qua Việc ký tắt sẽ bảo lưu cho Chính phủ cácbên quyền ký hoặc khơng ký làm phát sinh hiệu lực của điều ước Vì vậy, sau khi

ký tắt điều ước vẫn chưa phát sinh hiệu lực Trường hợp áp dụng ký tắt: điều ướcquốc tế đã được soạn thảo xong nhưng do các bên nhận thấy điều ước đĩ chưa cầnthiết phải thực hiện ngay hoặc cịn cĩ thể thay đổi

Trang 11

- Ký ad referendum (ký tượng trưng): là việc ký của các vị đại diện với điềukiện cĩ sự đồng ý tiếp theo của cơ quan cĩ thẩm quyền theo quy định pháp luật củacác quốc gia.

- Ký chính thức (ký đầy đủ): là việc ký của vị đại diện vào văn bản điều ướcxác nhận văn bản điều ước quốc tế là văn bản chính thức Ký chính thức nhằm thểhiện sự ràng buộc của các bên với điều ước đã ký Nếu điều ước khơng quy địnhnhững thủ tục khác (như phê chuẩn hay phê duyệt) thì sau khi ký chính thức, điều -ước quốc tế sẽ phát sinh hiệu lực

* Phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế.

Phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế là hành vi của cơ quan nhà nước cĩthẩm quyền xác nhận điều ước đối cĩ hiệu lực đối với các quốc gia mình Nhằmchính thức xác nhận đồng ý rằng buộc với một điều ước quốc tế nhất định Phêchuẩn do cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước tiến hành, cịn phê duyệt do cơquan hành pháp (chính phủ) thực hiện

Thơng thường thì trong lĩnh vực đặc biệt quan trọng như: những điều ướcquốc tế cĩ nội dung liên quan đến lãnh thổ và biên giới quốc gia, các điều ước vềquyền và nghĩa vụ của cơng dân, sự tham gia của quốc gia vào tổ chức quốc tế thìđặt ra các vấn đề phê chuẩn Vấn đề này hồn tồn do pháp luật quốc gia quy định màkhơng chịu ràng buộc bởi bất kỳ một văn bản nào Thực tiễn cho thấy thẩm quyềnphê chuẩn thì được quy định ở ngay chính điều ước đĩ, cịn thẩm quyền phê duyệt dopháp luật quốc gia quy định

Việc phê chuẩn hay phê duyệt điều ước quốc tế khơng phụ thuộc vào ý chí củacác bên Nếu điều ước quốc tế khơng được phê chuẩn thì cũng khơng phạm phápluật quốc tế

Sau khi điều ước quốc tế được phê chuẩn, các bên liên quan tiến hành như phêchuẩn Theo thơng lệ quốc tế, việc trao đổi như phê chuẩn diễn ra như sau: đối vớiđiều ước quốc tế song phương Lễ trao đổi thư phê chuẩn được tổ chức ở nướckhơng diễn ra lễ ký kết Đối với điều ước quốc tế đa phương, các bên thoả thuận gửithư phê chuẩn đến bộ ngoại giao của nước được bảo quản điều ước quốc tế hoặc

Trang 12

Ban thư ký của tổ chức quốc tế cĩ trách nhiệm bảo quản điều ước Các cơ quan này

cĩ ý nghĩa vụ phải ghi nhận và thơng báo cho các bên ký kết điều ước về các quốcgia này đã gửi thư phê chuẩn điều ước

Điều ước quốc tế cần phải được phê duyệt là những điều ước được ký kết nhândanh chính phủ hoặc cĩ điều khoản quy định phê duyệt

* Gia nhập điều ước quốc tế

Là hành động của chủ thể ký kết đồng ý chấp nhận sự ràng buộc với một điềuước quốc tế đa phương Các chủ thể ký kết cĩ thể gia nhập điều ước quốc tế đaphương khi điều ước quốc tế đĩ cho phép hoặc được các thành viên của điều ướcquốc tế đĩ thoả thuận chấp nhận

Thủ tục gia nhập điều ước quốc tế do từng điều ước quy định Cĩ các hình thứcgia nhập như sau: gia nhập bằng các gửi thư xin gia nhập đến nước bảo quản điều -ước quốc tế hoặc ban thư ký của tổ chức quốc tế bảo quản điều ước quốc tế, gianhập bằng cách trực tiếp ký vào văn bản điều ước Các quốc gia gia nhập khơng cĩquyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ những điều khoản của điều ước

quốc tế Các quốc gia này chỉ cĩ quyền bảo lưu điều ước

1.2.2 Bảo lưu điều ước quốc tế.

“Bảo lưu điều ước quốc tế là một tuyên bố đơn phương, bất luận hình thức haytên gọi gì do một quốc gia đưa ra khi ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hoặcgia nhập một điều ước, nhằm qua đĩ loại bỏ hoặc sửa đổi những tác duïng pháp lýcủa một số quy định của điều ước trong việc áp dụng pháp lý của một số quy địnhcủa điều ước trong việc áp dụng chúng đối với những quốc gia này” (theo mục dđiều 2 cơng ước viên 1969) Như vậy, bảo lưu là quyền của các chủ thể của luậtđiều ước quốc tế những quyền này khơng được thừa nhận một cách tuyệt đối mà nĩ

bị hạn chế bởi một số trường hợp sau:

- Đối với điều ước quốc tế song phương, vấn đề bảo lưu khơng được đặt ra Vìvậy, khi một bên khơng đồng ý với một số điều khoản nào đĩ của điều ước thì cácbên sẽ phải tiến hành đàm phán lại để đi đến một sự thống nhất

Trang 13

- Khi điều ước quốc tế đa phương mà trong đĩ cĩ điều khoản quy định cấm bảolưu thì các quốc gia thành viên của điều ước đĩ phải tuyệt đối tuân theo.

- Khi điều ước quốc tế đa phương bảo lưu một số điều khoản nhất định thì cácquốc gia thành viên của điều ước đĩ, mà khơng được sử dụng quyền bảo lưu củamình để làm thay đổi những điều khoản cịn lại của điều ước

Bên cạnh những quy định về bảo lưu như trên, thì cơng ước viên 1969 cũngtrao cho các chủ thể của luật điều ước quốc tế quyền năng đối với việc rút bảo lưuhoặc tuyên bố huỷ bỏ bảo lưu, trừ khi điều ước quốc tế cĩ quy định khác

Tuy nhiên, do việc bảo lưu cĩ ảnh hưởng trực tiếp đối với hiệu lực của điều ước nên việc một số quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu, rút bảo lưu hay huỷ bỏ bảolưu đều thơng báo bằng văn bản cho các quốc gia hữu quan biết Như vậy, quy định

-về bảo lưu như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể của luật quốc tế trongviệc thực hiện điều ước quốc tế Đồng thời cũng giúp cho các chủ thể khắc phục khĩkhăn của mình khi tham gia điều ước

1.2.3 Hiệu lực của điều ước quốc tế.

* Hiệu lực của điều ước

Vấn đề hiệu lực của điều ước cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thi hành điều ước và nghĩa vụ giữa các bên ký kết Một điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lựckhi nĩ đáp ứng điều kiện cĩ hiệu lực của điều ước Đĩ là, các điều kiện về năng lựccủa các bên ký kết, ý chí của các bên ký kết, đối tượng và hình thức của điều ước.Năng lực của các bên ký kết: điều ước quốc tế phải được ký kết kết bởi cácchủ thể của luật quốc tế và theo đúng trình tự thủ tục và thẩm quyền ký kết của phápluật quốc gia các bên ký kết Điều ước được ký kết mà vi phạm về điều kiện nănglực của chủ thể ký kết sẽ khơng phát sinh hiệu lực Điều ước mà ký kết vi phạm vềthẩm quyền và thủ tục ký kết theo pháp luật quốc gia sẽ bị vơ hiệu trừ khi cĩ sựthừa nhận về thẩm quyền, thủ tục này của quốc gia ký kết điều ước

-Ý nghĩa của các bên ký kết: điều ước phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện vàbình đẳng về quyền và nghĩa vụ Điều ước được ký kết trên cơ sở lừa dối, ép buộccưỡng chế sẽ khơng phát sinh hiệu lực Các bên phải tơn trọng nguyên tắc bình

Trang 14

đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và các quy phạm Jus Cogen của luật quốc tế.Điều ước đã ký mà vi phạm các quy phạm Jus Cogen sẽ bị vơ hiệu.

Đối tượng và hình thức của điều ước: Một điều ước quốc tế phát sinh hiệu lựckhi cĩ đối tượng phù hợp với pháp luật quốc tế Đối tượng của điều ước được coi làphù hợp với luật quốc tế Hình thức của điều ước quốc tế cĩ thể là văn bản thoảthuận bằng miệng

* Khơng gian và thời gian cĩ hiệu lực của điều ước :

Điều ước quốc tế phụ thuộc vào “Thể thức và thời gian ấn định bởi những quyđịnh của điều ước, hoặc tuỳ theo sự thoả thuận giữa các quốc gia tham gia đàmphán” (theo điều 24 cơng ước viên 1969) Thời điểm bắt đầu cĩ hiệu lực được cácbên quy định cụ thể trong điều ước hoặc các bên cĩ số lượng tham nhập hoặc phêchuẩn Thời điểm này phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên tham gia ký kết.Thời hạn cĩ hiệu lực của điều ước quốc tế là khoảng thời gian điều ước quốc tếphát sinh hiệu lực Cĩ hai loại điều ước quốc tế: điều ước vơ thời hạn và điều ước cĩthời hạn

Khơng gian cĩ hiệu lực của điều ước được hiểu là số lượng các quốc gia chịu

sự chi phối của điều ước và khoảng khơng gian của trái đất chịu sự chi phối củađiều ước quốc tế đĩ (Châu Nam cực, khoảng khơng vũ trụ)

* Điều ước quốc tế hết hiệu lực:

Điều ước quốc tế hết hiệu lực là điều ước quốc tế khơng cịn là giá trị ràngbuộc quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, là điều ước hết thời hạn cĩ hiệu lựccủa điều ước, điều ước hết hiệu lực trong những trường hợp sau:

- Tự động hết hiệu lực khi chấm dứt thời hạn cĩ hiệu lực của điều ước theo quyđịnh của điều ước, khi các bên đã thực hiện xong quyền và nghĩa vụ quy định trongđiều ước hết thời hạn, khi xảy ra chiến tranh điều ước quốc tế hết hiệu lực đối vớiquốc gia tham chiến (đối với các quốc gia khơng tham chiến điều ước quốc tế vẫn cĩhiệu lực)

+ Bãi bỏ điều ước quốc tế là hành vi đơn phương của một chủ thể ký kết tuyên

bố điều ước chấm dứt hiệu lực đối với chủ thể này trong khuơn khổ điều ước quy

Trang 15

định Đối với điều ước song phương, một bên tuyến bố ký kết bãi bỏ, nhưng vẫn cĩhiệu lực đối với quốc gia ký kết khác.

+ Huỷ bỏ điều ước quốc tế là hành vi đơn phương của một quốc gia tuyên bốđiều ước chấm dứt hiệu lực đối đối quốc gia này mà khơng cần cĩ các quy định sẵntrong điều ước quốc tế Tuy nhiên, quốc gia này phải chứng minh được cơ sở pháp

lý để huỷ bỏ điều ước, khơng vi phạm nguyên tắc Pacta Sunt Servanda Cơ sở tuyên

bố huỷ bỏ điều ước quốc tế là một bên chỉ hưởng quyền mà khơng thực hiện nghĩa

vụ, một hay nhiều bên vi phạm nghiêm trọng những điều khoản của điều ước, thayđổi hồn cảnh dẫn đến việc khơng thực hiện điều ước

* Điều ước quốc tế vơ hiệu

Khi khơng thoả mãn những điều kiện cĩ hiệu lực của điều ước quốc tế, đĩ lànhững trường hợp được quy định từ điều 46 đến điều 53 của cơng viên 1969 baogồm những trường hợp sau: điều ước vơ hiệu lực do vi phạm về thẩm quyền ký kếtđiều ước theo pháp luật quốc gia (điều 47), do sai lầm của quốc gia liên quan đếnmột việc hoặc tình hình mà quốc gia đĩ cho là đã tồn tại vào lúc điều ước được kýkết và đây là cơ sở chủ yếu thúc đẩy quốc gia chấp nhận sự ràng buộc (điều 48), do

sự man trá của một bên tham gia điều ước (điều 49), khi cĩ hành vi tham nhũng củađại diện quốc gia trong việc ký kết điều ước (điều 50), điều ước là kết quả của sựcưỡng ép đại diện của quốc gia ký kết (điều 51), khi việc ký kết điều ước của mộtquốc gia là hậu quả của sự đe doạ hay sử dụng vũ lực (điều 52), điều ước vơ hiệu do

cĩ nội dung xung đột với một quy phạm mệnh lệnh, bắt buộc của luật quốc tế (điều53)

Tĩm lại, cơng ước viên 1969 về luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ướcquốc tế đã thể hiện những vấn đề pháp lý quốc tế chủ yếu về luật điều ước quốc tế

Đĩ là kết quả của quá trình pháp điển hố các quy pháp tập quản và quy phạm điều ước tiến bộ từ trước đến nay Hầu hết các quốc gia đều là thành viên của cơng ướcnày, Việt Nam gia nhập cơng ước viên 1969 vào năm 2001 Cơng ước này đã trởthành khuơn mẫu cho Việt Nam nĩi riêng và các nước thành viên khác nĩi chung khi

Ngày đăng: 10/10/2014, 02:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Báo cáo “tình hình thực tiễn pháp lệnh về điều ước từ năm 1989 đến nay”. Bộ ngoại giao. Hà Nội, tháng 03/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tình hình thực tiễn pháp lệnh về điều ước từ năm 1989 đến nay
1. Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VII, VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995 Khác
3. Pháp lệnh về ký kết và thực hiện ĐQT của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1998. NXB pháp lý Hà Nội. 1998 Khác
4. Pháp lệnh về ký kết và thực hiện ĐQT của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1998. NXB pháp lý, Hà Nội. 1998 Khác
5. Nghị định 182/1992/HĐBT ngày 28/05/1992 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh 1989 về ký kết và thực hiện ĐQT của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Cơng báo số 11, ngày 15/06/1992 Khác
6. Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/IO/1999. Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh 1998 về ký kết và thực hiện ĐQT của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
7. Luật ký kết, thực hiện và gia nhập điều ước quốc tế năm 2005 Khác
10.Cơng ước viên 1969 về luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia với nhau Khác
11.Giáo trình luật quốc tế. Đại học luật học luật Hà Nội. NXB cơng an nhân dân, 2004 Khác
12.Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Đại học luật Hà Nội 1997 Khác
13.Tạp chí nhà nước và pháp luật số 05/1998, số 09/1999, số 02/1998, số 04/2006 Khác
14.Báo cáo quản lý nhà nước về ký kết và thực hiện ĐƯQT ngày 20/06/2000. Vụ luật pháp và ĐƯQT - Bộ ngoại giao. Hà Nội năm 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w