Đảng lãnh đạo quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1989 - 1998

223 565 0
Đảng lãnh đạo quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1989 - 1998

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** ĐINH XUÂN LÝ ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (1989 - 1998) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** ĐINH XUÂN LÝ ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (1989 - 1998) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 5.03.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS PHÙNG HỮU PHÚ HÀ NỘI 2002 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Chương 17 Những sở để Đảng Cộng sản Việt Nam định thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC 1.1 Bối cảnh giới, khu vực (1989-1998) nhận thức Đảng ta 17 1.2 Sự thành lập APEC vai trị, vị trí APEC quốc tế Việt Nam 33 1.3 Nhu cầu tăng cường đối ngoại nước ta với nước khu vực châu - Thái Bình Dương 49 Chương 58 Quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC theo đường lối chủ trương Đảng (1989-1998) 2.1 Đường lối đổi sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 58 2.2 Chủ trương đối ngoại Đảng ta quan hệ với khu vực châu Thái Bình Dương 67 2.3 Quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC 76 Chương 124 ý nghĩa kinh nghiệm trình thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC 3.1 ý nghĩa trình Việt Nam tham gia APEC 124 3.2 Một vài kinh nghiệm 143 Kết luận danh mục cơng trình tác giả công bố 157 162 Danh mục tài liệu tham khảo 163 Phần phụ lục 178 danh mục chữ viết tắt adb Ngân hàng phát triển châu anzerta Hiệp định Mậu dịch tự ôxtrâylia Niu Dilân apec Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương afta Khu vực Mậu dịch tự Đông Nam asean Hiệp hội nước Đông Nam asem Diễn đàn Hợp tác - Âu arf Diễn đàn khu vực ASEAN ec Cộng đồng Kinh tế châu Âu eu Liên minh châu Âu 10 fdi Nguồn đầu tư trực tiếp nước 11 gatt Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 12 gdp Tổng sản phẩm nước 13 gnp Tổng sản phẩm quốc dân 14 imf Quỹ tiền tệ Quốc tế 15 jim1 Hội nghị khơng thức Giacacta Cămpuchia lần thứ 16 jim2 Hội nghị khơng thức Giacacta Cămpuchia lần thứ hai 17 mia Mất tích chiến tranh 18 nafta Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ 19 nics Các nước vùng lãnh thổ công nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Xingapo 20 oda Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 21 pow Tù nhân chiến tranh 22 wb Ngân hàng Thế giới 23 wto Tổ chức Thương mại Thế giới danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Đồ thị diễn biến kim ngạch buôn bán Việt – Trung (1991-2000) Bảng 3.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ (1993 - 1999) Bảng 3.3 Kim ngạch buôn bán Việt Nam – APEC (1991 - 2000) mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, hoạt động đối ngoại Việt Nam lãnh đạo Đảng đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang dân tộc Vào thập kỷ cuối kỷ XX, trước biến động to lớn tồn diện tình hình giới, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế, Đảng Nhà nước ta kịp thời có đổi nhận thức giới, khu vực quan hệ trị quốc tế, từ "điều chỉnh chiến lược đối ngoại sáng suốt đề đường lối, chủ trương đối ngoại thích ứng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp đổi thắng lợi" [44, tr 14] Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại theo tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển, Nhà nước ta phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, tham gia tích cực vào đời sống quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đánh giá cao hoạt động đối ngoại nghiệp đổi “phá bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" [73, tr 19] Thành tựu hoạt động đối ngoại nhân tố quan trọng đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, củng cố nâng cao vị dân tộc Việt Nam trường quốc tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu - Thái Bình Dương (the Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) thành lập tháng 11/1989 Trong thời gian ngắn, APEC phát triển nhanh chóng mặt Từ 12 thành viên (1989)* lên 21 thành viên (năm 1998)**, bao gồm nước phát triển; nước vùng lãnh thổ công nghiệp mới; nước phát triển Về thực lực, APEC thị trường sản xuất tiêu thụ rộng lớn với “tổng sản phẩm quốc dân (GNP) chiếm khoảng 1/2 tổng sản phẩm toàn giới, tổng kim ngạch mậu dịch hàng hố chiếm tới 46% tổng kim ngạch mậu dịch tồn cầu APEC đối tác quan trọng hệ thống kinh tế - thương mại quốc tế” [34, tr 7], thực thể khu vực châu - Thái Bình Dương đầu việc thúc đẩy tự hoá mậu dịch, đầu tư hợp tác kinh tế - kỹ thuật Nhận thức sâu sắc cần thiết phải cải thiện thiết lập quan hệ với nước châu - Thái Bình Dương, trực tiếp với Tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương nhằm tạo môi trường khu vực thuận lợi tranh thủ nguồn lực bên ngồi phục vụ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, Đảng Nhà nước ta coi việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực định hướng quan trọng sách đối ngoại đổi Hoạt động đối ngoại Việt Nam với khu vực châu - Thái Bình Dương ngày thu kết tốt đẹp Cho đến thập kỷ 90, Việt Nam bình thường hoá quan hệ với tất thành viên APEC, khép lại khứ nặng nề, thù địch, khỏi bị biệt lập với khu vực Sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển đường Việt Nam hội nhập quốc tế việc Việt Nam kết nạp làm thành viên thức tổ chức APEC (11/1998) * Mười hai thành viên là: Mỹ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, ôxtrâylia Niu Dilân ** 21 thành viên là: Mỹ, Canađa, Mêhicơ, Chilê, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, ôxtrâylia, Niu Dilân, Papua Niu Ghinê, Việt Nam, Nga Pêru Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế chủ trương quán Đảng Nhà nước ta, đường tất yếu tiến trình phát triển đất nước Những thành công việc mở rộng quan hệ với nước nói chung, thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC nói riêng, khẳng định đắn đường lối, sách đối ngoại đổi đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI, đồng thời kinh nghiệm quý báu, sở quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu trình thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC thời đường lối đổi Đảng cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn lâu dài, thời điểm nay, Việt Nam trở thành thành viên thức APEC phấn đấu để gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), tiếp tục hội nhập kinh tế giới Với lý trên, chọn đề tài: Đảng lãnh đạo trình thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương (1989-1998) làm luận án tiến sĩ Lịch sử Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trước đổi mới, vấn đề quan hệ song phương đa phương Việt Nam với khu vực châu - Thái Bình Dương chưa giới nghiên cứu quan tâm Từ cuối thập kỷ 80, khu vực châu - Thái Bình Dương ngày dư luận ý tiềm phát triển vai trị, vị trí to lớn đời sống kinh tế, trị an ninh giới Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu khu vực, học giả ngồi nước cơng bố cơng trình nghiên cứu nước, nhóm nước tổ chức khu vực Đáng ý số cơng trình như: Vương quốc Thái Lan lịch sử tại, Giáo sư Vũ Dương Ninh biên soạn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ấn hành năm 1990; Năm 1994, Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc xuất tiếng Anh Hàn Quốc lịch sử văn hoá Cuốn sách Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội phối hợp với nhà Xuất Chính trị Quốc gia dịch xuất năm 1995 Năm 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho mắt bạn đọc Lịch sử Đông Nam tác giả D.G.E.Hall, Giáo sư danh dự trường Đại học Luân Đôn Các sách giới thiệu nét đất nước, người, giai đoạn lịch sử số quốc gia thuộc châu - Thái Bình Dương Đồng thời có đề cập đến mối quan hệ nước khu vực Từ quan hệ Việt Nam - ASEAN cải thiện, thời kỳ nước ta trở thành thành viên thức tổ chức này, việc nghiên cứu ASEAN quan hệ Việt Nam - ASEAN ngày khởi sắc: năm 1993, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành sách Một số vấn đề phát triển nước ASEAN Giáo sư Vũ Dương Ninh; Năm 1996, Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành Việt Nam - ASEAN Phó tiến sĩ Phạm Đức Thành chủ biên Đáng ý là, năm 1998, có nhiều sách, báo viết quan hệ Việt Nam -ASEAN: ASEAN hội nhập Việt Nam Đào Huy Ngọc chủ biên; Việt Nam-ASEAN: hội thách thức, Phạm Đức Thành chủ biên Hai sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Các cơng trình trên, ngồi việc cung cấp thơng tin tổ chức ASEAN - trình đời, phát triển vấn đề đặt ra, giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ Việt Nam với nước khối ASEAN tổ chức ASEAN Sau tổ chức APEC đời (1989), đáp ứng nhu cầu hiểu biết tổ chức này, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất nhiều sách tác giả nước viết APEC như: APEC thách thức 10 hội Viện Nghiên cứu Đông Nam (Xingapo) năm 1997; năm 1998, Bộ Thương mại Bộ Ngoại giao biên soạn hai sách có tiêu đề APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương Cũng năm 1998, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành cuốn: APEC với Trung Quốc thành viên chủ yếu khác, Giáo sư Lục Kiến Nhân, Tổng thư ký Trung tâm nghiên cứu sách APEC thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc chủ biên Những ấn phẩm làm rõ đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động tiến trình vận động phát triển tổ chức APEC từ thành lập đến năm 1998 Đặc biệt hơn, tác giả Lục Kiến Nhân giới thiệu nét sách APEC thành viên chủ yếu thuộc tổ chức này, giúp người đọc hiểu thực trạng hoạt động chiều hướng phát triển tương lai APEC Vấn đề quan hệ Việt Nam với thành viên APEC giới nghiên cứu ngày quan tâm hơn, phản ánh qua cơng trình chun khảo đăng tải báo, tạp chí, luận văn, luận án đề tài khoa học Có thể kể đến số viết tiêu biểu như: 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Dương Phú Hiệp, đăng tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 1/3, năm 1993; Vài nét quan hệ kinh tế, văn hoá Việt Nam - Đài Loan Nguyễn Thị Cẩm, Nghiên cứu Quốc tế số 3, 9/1994; Quan hệ Việt - Mỹ: điều phía trước Tiến sĩ Allan E.Goodman, giáo sư khoa Đối ngoại Trường Đại học George Town, in Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4/6, tháng 12/1994; Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc Hoa Hữu Lân, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới số 6, tháng 6/1995; Bạn đọc cịn tìm thấy thơng tin trình quan hệ ngoại giao quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với thành viên APEC qua sách: Việt Nam nước châu - Thái Bình Dương quan hệ kinh tế triển vọng Nguyễn Xuân Thắng, Nhà xuất Khoa học 203 25 Sức mạnh APEC đúc kết từ tính đa dạng gắn bó quan điểm chung cộng đồng Vì vậy, việc đề cao tinh thần cộng đồng phù hợp với cách tiếp cận APEC có ý nghĩa quan trọng việc gây ảnh hưởng tích cực tới khu vực giới Quan điểm cộng đồng đòi hỏi tất khu vực xã hội phải đóng góp cho thành cơng APEC Chúng ta cam kết tăng cường quan hệ đối tác nhà nước tư nhân APEC Chúng ta đánh giá cao việc đẩy mạnh mối quan hệ dân tộc, đặc biệt giáo dục kinh doanh 26 Cuối cùng, bày tỏ tin tưởng hồn tồn tiến trình APEC mang lại kết thật sự, cụ thể, to lớn vững chắc, cải thiện rõ ràng đời sống tất công dân vào cuối kỷ (Nguồn: Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp Kinh tế, APEC , tr 201-208) 204 Phụ lục 10 đảng cộng sản việt nam ban chấp hành trung ương Số 44-CT/TW Hà Nội, ngày 20-9-1994 thị mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân Từ sau Đại hội lần thứ VII Đảng, hoạt động đối ngoại nhân dân mở rộng, góp phần tạo mơi trường quốc tế thuận lợi, phục vụ công đổi mới, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đổi mới, có thiếu sót sơ hở cần khắc phục Công tác đối ngoại nhân dân phận cấu thành công tác đối ngoại chung nước ta Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VII) đề nhiệm vụ: mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân nhằm giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, theo tinh thần: "Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình; độc lập phát triển" Hoạt động đối ngoại đồn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội, hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ phải thể sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế cách sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với khả tổ chức, đoàn thể ta đặc điểm đối tượng nước mà ta có quan hệ Hoạt động đối ngoại nhân dân nhằm: a Làm cho nhân dân giới hiểu rõ đất nước người Việt Nam, sách đối nội, đối ngoại đảng Nhà nước ta, tranh thủ thiện cảm, đồng tình, ủng hộ nhân dân nước công đổi mới, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc nhân dân ta b Tăng cường tình hữu nghị, mở rộng quan hệ hợp tác với nhân dân nước giới, bày tỏ đoàn kết, ủng hộ đấu tranh nghĩa dân tộc hồ bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội giải vấn 205 đề có tính tồn cầu loại trừ vũ khí hạt nhân, phịng chống bệnh AIDS, bảo vệ môi trường Đấu tranh với quan điểm, ý đồ hành động xấu số người tổ chức nước ta Tham gia tích cực góp phần trì đổi hoạt động tổ chức quốc tế mà ta thành viên phù hợp với tình hình giới c Tranh thủ giúp đỡ nhân dân giới vốn, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh tế quản lý xã hội, đào tạo cán Việc phát triển quan hệ với cá nhân, nhân sĩ nước ngồi, tổ chức trị - xã hội, phi phủ, hội nghề nghiệp, quốc gia, khu vực quốc tế phải có lợi cho mục đích nói Khi mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân cần ý: a Tăng cường công tác nghiên cứu tình hình, đặc điểm, tơn chỉ, mục đích, thái độ trị, thực lực đối tượng mà ta có quan hệ để có sách b Nâng cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh trị nội bộ, chống "diễn biến hồ bình" Quản lý hội nghị, hội thảo, lớp bồi dưỡng nước tổ chức nước ta cử người có đủ tiêu chuẩn dự hội nghị, hội thảo, lớp bồi dưỡng tổ chức nước theo quy định Đảng Chính phủ ta c Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước Kiên chống tượng tiêu cực hoạt động đối ngoại nhân dân, khắc phục tình trạng chạy theo lợi ích vật chất nước ngồi hứa hẹn mà quên lợi ích trị, danh dự nhân phẩm phía ta d Tích cực khẩn trương bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ cán đối ngoại nhân dân có lĩnh trị vững vàng, đạo đức phẩm chất tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, nắm vững đường lối, sách đối ngoại, có lực nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đối ngoại nhân dân đ Có sách tạo điều kiện vật chất cho công tác đối ngoại nhân dân mở rộng hoạt động; bước phân cấp quản lý, xét duyệt hoạt động đối ngoại nhân dân phù hợp tính chất đặc điểm quy mơ hoạt động tổ chức trị - xã hội, phi phủ, hội nghề nghiệp 206 Đảng đồn Uỷ ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, hội nghề nghiệp chịu trách nhiệm đạo quản lý hoạt động đối ngoại mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội phương hướng, chủ trương, sách, kế hoạch hoạt động đối ngoại lẫn quản lý nhân sự, định kỳ ba tháng lần báo cáo Ban Bí thư thơng qua Ban Đối ngoại Trung ương Đảng kế hoạt động đối ngoại; cần gặp tình phức tạp đối ngoại phải xin ý kiến trước Ban Bí thư Các tỉnh uỷ, thành uỷ có trách nhiệm lãnh đạo quản lý hoạt động đối ngoại nhân dân địa phương Ban Đối ngoại Trung ương có trách nhiệm giúp Ban Bí thư theo dõi hướng dẫn kiểm tra việc thực thị T/M Ban Bí thư ký Đào Duy Tùng (Nguồn: Tài liệu lưu trữ Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng) 207 Phụ lục 11 Số liệu xuất nhập nước ta năm từ 1986-1998 (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Nhập 1986 (1) 789,0 1991 (2) 2087,1 2338,1 1992 (2) 2580,7 2540,7 1993 (2) 2985,2 3924,0 1994 (2) 4054,2 5825,8 1995 (2) 5300,0 7500,0 1998 (3) 9361,0 (1) Nguồn: Có Việt Nam đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997, tr 348 (2) Nguồn: Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triển vọng đến năm 2020, Nxb Thống kê 1996, tr 100 (3) Nguồn: Tạp chí Lịch sử Đảng, 3/2000, tr 25 208 Phụ lục 12 Kim ngạch xuất bình quân năm Việt Nam từ 1981-2000 (Đơn vị: Triệu USD) Thời kỳ Kim ngạch xuất bình quân năm 1981-1985 570,0 1986-1990 1.370,0 1991-1995 3.401,0 1996-2000 5.646,0 (Nguồn: Tạp chí Cộng sản, số 17, tháng 9/2000, tr 30.) 209 Phụ lục 13 sách bốn điểm việt nam khu vực (1993) 1) Việt Nam thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng theo phương châm đa dạng hoá đa phương hoá với tất nước cộng đồng quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng hồ bình, khơng dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, khơng hình thành liên minh chống lại nhau, hợp tác, bình đẳng, có lợi, lợi ích phát triển nước, hồ bình phát triển nước 2) Trên sở nguyên tắc đó, Việt Nam coi trọng việc mở quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước châu á-Thái Bình Dương Việt Nam chủ trương tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với nước láng giềng với Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) với tư cách tổ chức khu vực, sẵn sàng gia nhập ASEAN vào thời điểm thích hợp 3) Việt Nam sẵn sàng tham gia đối thoại song phương đa phương, trước khu vực, để tìm biện pháp hữu hiệu bảo đảm ổn định, hồ bình, an ninh khu vực Với tinh thần đó, Việt Nam sẵn sàng tham gia tích cực vào diễn đàn trị an ninh khu vực sở bảo đảm an ninh nước: phát triển quan hệ bình đẳng với nước tham gia diễn đàn, khơng làm ảnh hưởng đến nước thứ ba Việt Nam chủ trương biến Đông Nam thành khu vực hồ bình, hợp tác phát triển, khơng có vũ khí hạt nhân quân nước ngồi 4) Việt Nam chủ trương thơng qua thương lượng hồ bình để giải tranh chấp nước, kể tranh chấp vùng biển hải đảo Biển Đơng theo tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế Công ước luật biển năm 1992: Tôn trọng chủ quyền nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; tích cực xúc tiến thương lượng để tìm giải pháp lâu dài, bên có liên quan cần trì ổn định sở giữ nguyên trạng, tự kiềm chế, không làm gây phức tạp thêm tình hình, khơng dùng vũ lực, tìm kiếm hợp tác thích hợp, kể hợp tác nơi với hình thức mà bên liên quan chấp nhận được, trước mắt lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, hàng hải, bảo vệ môi trường, cứu nạn, chống cướp biển buôn lậu ma tuý 210 (Nguồn: Đào Huy Ngọc (chủ biên), ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1997, tr 199-200) 211 Phụ lục 14 Lộ trình bình thường hố gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Phía Việt Nam sẽ: - Ký hiệp nghị hồ bình Cămpuchia thuyết phục quyền Phnong Pênh ký - Thực bước cần thiết để nhanh chóng giải trường hợp khơng khớp tù binh, trao trả hài cốt lĩnh Mỹ Giải trường hợp POW/MIA năm - Cho phép người Việt Nam bị giam giữ trước cộng tác với Mỹ theo chương trình ODP Phía Mỹ sẽ: - Bãi bỏ lệnh cấm nhà ngoại giao Việt nam New york vượt phạm vi 25 dặm quy định - Bắt đầu có đàm phán song phương bình thường hố quan hệ ngoại giao - Cho phép người Mỹ du lịch vào Việt nam - Tự hoá quan hệ kinh tế Mỹ với Cămpuchia - Tuyên bố cơng khai mối lo ngại thức Mỹ nạn diệt chủng Cămpuchia Giai đoạn 2: Thực lực lượng gìn giữ hồ bình, Liên Hợp quốc vững chân Cămpuchia Phía Việt Nam sẽ: - Tiếp tục ủng hộ khuyến khích Phnong Pênh ủng hộ Hiệp định hồ bình - Tiếp tục tiến triển vấn đề POW/MIA Phía Mỹ sẽ: - Cử phái đoàn cấp cao tới Hà Nội đàm phán bình thường hố - Cho phép liên lạc viễn thông Mỹ vào Việt Nam - Cho phép ký hợp đồng Việt Nam Mỹ 212 - Cho phép giao dịch buôn bán, đáp ứng nhu cầu người Việt Nam - Cùng nước khác giúp Việt Nam thành toán nợ IMF - Cho phép cơng ty Mỹ mở văn phịng thương mại Việt nam Giai đoạn 3: Khi tiến trình giải pháp cho Cămpuchia tiến triển tốt Phía Việt Nam sẽ: - Tiếp tục ủng hộ, khuyến khích Phnong Pênh ủng hộ Hiệp định hồ bình - Rút tồn lực lượng Việt nam cố vấn quân khỏi Cămpuchia - Giải trường hợp tin tức hai bên không khớp cuối MIA cịn sống trao đổi hài cốt Mỹ Phía Mỹ sẽ: - Mở văn phòng liên lạc ngoại giao Hà Nội Việt nam mở văn phòng Oashington - Bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận thương mại - ủng hộ giúp đỡ cho Việt Nam từ tổ chức quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngươì Việt Nam Giai đoạn 4: Bắt đầu mà bầu cử tự Liên Hợp Quốc đảm bảo diễn Cămpuchia, quốc hội Cămpuchia thành lập soạn thảo Hiến pháp, lực lượng bên giải ngũ mục tiêu nỗ lực Mỹ - Việt hai năm để giải vấn đề POW/MIA đạt Phía Việt Nam sẽ: - Khơng phải làm thêm giai đoạn Phía Mỹ sẽ: - Thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với Việt Nam - Xem xét việc cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc buôn bán - Xem xét thuận lợi khoản viện trợ tổ chức quốc tế, cho dự án đáp ứng nhu cầu không người Việt Nam 213 Phụ lục 15 Danh sách 10 quốc gia lãnh thổ có FDI lớn vào Việt Nam Năm 1997 Năm 1998 Xếp TT Tên nước/lãnh thổ Số dự án Tổng số vốn đầu tư (triệu USD) Xếp TT Tên nước/lãnh thổ Số dự án Tổng số vốn đầu tư (triệu USD) Nhật Bản 78 875 Nga 1300 Hàn Quốc 48 792 Xingapo 36 893 Pháp 25 746 Anh 481 Xingapo 44 596 Đài Loan 67 253 Đài Loan 85 338 Hồng Kông 21 225 Hồng Kông 33 317 Nhật Bản 17 178 British Virgin islands 19 286 Hàn Quốc 13 149 Mỹ 16 277 Channel islands 123 Thái Lan 14 275 Mỹ 16 92 10 Malayxia 21 248 10 Pháp 17 84 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1998), Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 1998, Hà Nội 1998, tr 22 214 Phụ lục 16 Danh sách tám nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam (tính đến 28-6-1997) TT Tên nước lãnh thổ (thứ Số dự án tự theo số vốn đầu tư) Tổng số vốn đầu tư (triệu đô la) Xingapo 165 5.170 Đài Loan 297 3,962 Hồng Kông 195 3.643 Nhật Bản 206 3.136 Hàn Quốc 190 2.555 Mỹ 70 1.185 Thái Lan 77 1.073 Mailaixia 56 1.071 (Nguồn: Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, H 1998, tr 557) 215 Phụ lục 17 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam (Tính theo khu vực địa lý đến ngày 10-1-1996) Khu vực Số dự án Vốn đầu tư % % Châu - Thái Bình Dương 1024 75,5 13427 72,2 Đài Loan, Hồng Kông 423 31,2 5850 31,1 ASEAN 242 17,8 3282 17,6 Nhật Bản 129 9,5 2100 11,2 Hàn Quốc 137 10,1 1500 8,0 Ôxtrâylia, Niu Dilân 52 3,8 732 3,9 Châu Âu 252 18,5 359 19,2 EU 184 13,6 2734 14,6 Thuỵ Sĩ 15 1,1 585 3,1 Đông Âu, Nga 45 3,3 242 1,3 Châu Mỹ 75 5,5 1521 8,1 Mỹ 53 3,9 1140 6,1 Các nước khác - 55,5 - 1354 100 18,595 100 Cộng (Nguồn: Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998, tr 556 216 Phụ lục 18 Sơ đồ cấu tổ chức APEC Hội nghị Thượng đỉnh APEC Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (tài Hội đồng tư vấn doanh chính, viễn thơng, xí nghiệp vừa nhỏ ) nghiệp APEC Hội nghị Bộ trưởng Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) Uỷ ban thương mại đầu tư Uỷ ban ngân sách quản lý hành Uỷ ban kinh tế Uỷ ban ECOTECH - Lực lượng liệu thuế - Nhóm lượng - Nhóm chuyên gia đầu tư - Viễn thông - Tiểu ban thủ tục HQ - Du lịch - Tiểu ban tiêu chuẩn phù hợp - Vận tải - Nhóm chun gia mua sắm phủ - Nhóm chun gia giải tranh chấp - Nhóm chuyên gia sở hữu trí tuệ Ban Thư ký APEC - Nghề cá - Phát triển nguồn nhân lực - Khoa học kỹ thuật công nghiệp - Kỹ thuật nông nghiệp - Bảo tồn nguồn tài nguyên biển - Dữ liệu thương mại đầu tư - Xúc tiến thương mại - Doanh nghiệp vừa nhỏ 217 (Nguồn: Bộ Thương mại, Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998, tr 39) ... -* ** ĐINH XUÂN LÝ ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (1989 - 1998) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT... Nam 58 2.2 Chủ trương đối ngoại Đảng ta quan hệ với khu vực châu Thái Bình Dương 67 2.3 Quá trình thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC 76 Chương 124 ý nghĩa kinh nghiệm trình thiết lập quan hệ Việt. .. phương pháp sử dụng phù hợp với yêu cầu chương, tiết luận án Đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước trình thiết lập quan hệ Việt Nam với Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương phân tích cách

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • danh mục các chữ viết tắt

  • danh mục các bảng biểu

  • mở đầu

  • 1.1. bối cảnh thế giới, khu vực (1989 - 1998) và nhận thức của đảng ta.

  • 1.1.1. Khái quát tình hình thế giới, khu vực

  • 1.1.2. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá

  • 1.2. Sự thành lập APEC và vai trò, vị trí của APEC đối với quốc tế và Việt Nam

  • 1.2.1. Sự thành lập APEC

  • 1.2.2. Vị trí, vai trò quốc tế của APEC

  • 1.2.3. Vị trí, vai trò của APEC đối với Việt Nam

  • 1.3.1. Nhu cầu phá thế bị bao vây cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị.

  • 1.3.2. Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế

  • 2.1. đường lối đổi mới chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.3. quá trình thiết lập quan hệ việt nam – APEC.

  • 2.3.2. Giai đoạn trực tiếp chuẩn bị để gia nhập APEC (1996 - 1998).

  • 3.1. ý nghĩa của quá trình việt nam tham gia apec

  • 3.2. Một vài kinh nghiệm

  • kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan