(Tiểu luận) theo bạn, thị trường tài chính toàn cầu có các biến động nào sắp tới, và tác động như thế nào đến các nền kinh tế châu á, đặc biệt là việt nam khuyến nghị cho việt nam

39 4 0
(Tiểu luận) theo bạn, thị trường tài chính toàn cầu có các biến động nào sắp tới, và tác động như thế nào đến các nền kinh tế châu á, đặc biệt là việt nam khuyến nghị cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - BÁO CÁO ĐỀ TÀI: “THEO BẠN, THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU CÓ CÁC BIẾN ĐỘNG NÀO SẮP TỚI, VÀ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ CHÂU Á, ĐẶC BIỆT LÀ VIỆT NAM? KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NÀY?” MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên phụ trách: TS Trần Tuấn Anh Lớp: 12DHKDQT06 Nhóm thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 h BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - BÁO CÁO ĐỀ TÀI: “THEO BẠN, THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU CĨ CÁC BIẾN ĐỘNG NÀO SẮP TỚI, VÀ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ CHÂU Á, ĐẶC BIỆT LÀ VIỆT NAM? KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NÀY?” NHÓM 7: Trần Ngọc Mỹ An (Nhóm trưởng) - 2036213647 Trần Thị Ngọc Châu - 2036213667 Nguyễn Thị Hà Vy - 2036213931 Trần Thị Thu Hường - 2036210429 Nguyễn Thị Thu Ngân - 2036210375 Nguyễn Thị Mỹ Linh - 2036210424 Hoàng Thị Phương - 2036210167 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 h LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận “Theo bạn, thị trường tài tồn cầu có biến động tới, tác động đến kinh tế Châu Á, đặc biệt Việt Nam? Khuyến nghị cho Việt Nam giai đoạn này?” nhóm chúng em – nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài: “Theo bạn, thị trường tài tồn cầu có biến động tới, tác động đến kinh tế Châu Á, đặc biệt Việt Nam? Khuyến nghị cho Việt Nam giai đoạn này?” trung thực khơng có chép từ tập nhóm khác Tất tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng h LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Tuấn Anh - giảng viên môn Kinh tế quốc tế lớp 12DHKDQT06 Trong suốt trình học tập, thầy tâm huyết dạy hướng dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích mơn học truyền đạt kiến thức mang tính thực tế cao Đối với đề tài này, nhóm chúng em cố gắng để hoàn thành bài, nhiên, vốn kiến thức cịn nhiều giới hạn khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ nên chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Mong thầy, xem xét góp ý để tiểu luận nhóm để chúng em rút nhiều kinh nghiệm quý giá hoàn thiện tốt sau Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Thầy, có nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Bố cục đề tài báo cáo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 1.1 Thị trường tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại thị trường tài 1.1.3 Cấu trúc thị trường tài 1.2 Phân tích tình hình thị trường tài tồn cầu 1.2.1 Toàn cảnh thị trường tài tồn cầu năm 2022 1.2.2 Triển vọng thị trường tài tồn cầu năm 2023 10 1.2.3 Thị trường tài Việt Nam đối mặt với nhiều nguy thách thức 11 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CHÂU Á VÀ VIỆT NAM 19 2.1 Tác động đến kinh tế Châu Á 19 2.1.1 Nhật Bản 19 2.1.2 Trung Quốc 20 2.1.3 Đông Nam Á 22 2.2 Tác động thị trường tài tồn cầu kinh tế Việt Nam 23 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ 27 3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 27 3.2 Đối với NHNN, Bộ Tài bộ, ngành liên quan 28 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 30 h TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 h DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng Trung Uơng NHNN Ngân hàng Nhà Nước TTTC Thị trường Tài TTCK Thị trường Chứng Khoán IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế TPDN Trái phiếu Doanh nghiệp FED Cục Dữ trữ Liêng Bang Mỹ Vụ Liên hợp Quốc Vấn đề Kinh UNDESA tế Xã hội WB Ngân hàng Thế Giới Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh OECD tế NSNN Ngân sách Nhà Nước CSTT Chính sách Tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa KT – XH Kinh tế - Xã hội BĐS Bất động sản TCTD Tổ chức tín dụng UBCKNN Ủy ban chứng khốn nhà nước h DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sự ln chuyển nguồn tài Hình Hình minh họa biến động thị trường tiền tệ Hình Sự biến động số số chứng khoán giới năm 2022 Hình Sự biến động vốn hóa thị trường chứng khốn lớn giới năm 2022 Hình Sự biến động số đồng USD (USD INDEX) năm 2022 Hình Tỷ giá đồng USD so với ngoại tệ chủ chốt năm 2022 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Biểu đồ Dự báo tăng trường Nhật năm 2022 2023 20 Biểu đồ 2 Dự báo tăng trưởng Trung Quốc năm 2022 2023 22 Biểu đồ Dự báo tăng trưởng năm 2023 số quốc gia ASEAN 23 h PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp phải nhiều khó khăn biến động, đề tài tiểu luận cấp thiết để nghiên cứu đưa khuyến nghị cho Việt Nam Thị trường tài tồn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức như: suy giảm kinh tế Trung Quốc, bất ổn trị từ Mỹ châu Âu, đặc biệt ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Tất yếu tố góp phần làm tăng rủi ro khó khăn cho nhà đầu tư quốc gia phát triển Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều hội để phát triển bối cảnh này, ví dụ ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với đối tác quốc tế Để khuyến nghị cho Việt Nam giai đoạn này, cần phải nghiên cứu kỹ biến động thị trường tài toàn cầu tác động chúng đến Việt Nam châu Á Các khuyến nghị cho Việt Nam giai đoạn tăng cường đa dạng hóa sản xuất, thúc đẩy ngành kinh tế nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ biến động thị trường tài tồn cầu Tăng cường hợp tác đối tác thương mại tự đẩy mạnh xuất để tăng cường thu nhập cho Việt Nam Tăng cường quản lý tài để giảm thiểu tác động rủi ro từ biến động thị trường tài tồn cầu Các giải pháp khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tận dụng hội để phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa khuyến nghị cho Việt Nam giai đoạn tại, thị trường tài tồn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức biến động Nghiên cứu tập trung vào biến động thị trường tài tồn cầu tác động chúng đến kinh tế châu Á, đặc biệt Việt Nam Sau đó, đề tài đưa giải pháp khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tận dụng hội để phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu h Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thị trường tài tồn cầu phân tích biến động tiềm thị trường tài tồn cầu tác động đến kinh tế châu Á, đặc biệt Việt Nam Các biến động bao gồm suy giảm kinh tế Trung Quốc, bất ổn trị từ Mỹ châu Âu, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Tất yếu tố góp phần làm tăng rủi ro khó khăn cho nhà đầu tư quốc gia phát triển Việt Nam Bố cục đề tài báo cáo Chương 1: Phân tích tình hình thị trường tài tồn cầu Chương 2: Tác động đến kinh Châu Á Việt Nam Chương 3: Khuyến nghị Chương 4: Kết luận h tính bền vững hạ tầng thương mại hỗ trợ minh bạch thị trường Ngoài ra, cần nâng cấp liệu trao đổi để đánh giá kịp thời rủi ro khoản Do tầm quan trọng định chế tài phi ngân hàng, bên đối tác cần theo dõi chặt chẽ hoạt động ngày rủi ro đòn bẩy, nâng cao lực quản lý rủi ro khoản, tăng cường tính minh bạch chuẩn bị đầy đủ liệu cần thiết 1.2.3.2 Thách thức Lạm phát tăng cao toàn cầu gây áp lực đến thị trường nước, làm tăng chi phí đầu vào giá mặt hàng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Cuối tháng 11/2022, số ngân hàng thương mại nâng lãi suất huy động lên đến 10,5%/năm, đẩy lãi suất cho vay tăng cao Do tác động từ bên ngồi có dấu hiệu giảm dần, khoản hệ thống tổ chức tín dụng cải thiện, ngày 15/12/2022, Ngân hàng Nhà nước định điều chỉnh tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2,0% cho tồn hệ thống tổ chức tín dụng Thị trường tài năm 2022 đối mặt với số thách thức đáng quan tâm tác động tiêu cực bắt nguồn từ lĩnh vực nhà đất, thị trường chứng khoán chao đảo mạnh Trong phiên giao dịch ngày 16/11/2022, số Vn-index giảm xuống 900 điểm Lạm phát tăng cao yếu tố tác động đến hoạt động đầu tư, tổng chi ngân sách nhà nước tính đến cuối tháng 11/2022 đạt 1.359 nghìn tỷ đồng, 76,2% dự toán năm; cán cân ngân sách nhà nước 11 tháng thặng dư khoảng 280 nghìn tỷ đồng Với mức thặng dư này, ngân sách nhà nước đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, toán khoản nợ đến hạn, thực sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Tuy nhiên, lực tài khóa hành cho mong manh trước tác động khó lường tương lai Vì thế, cần nghiên cứu, xác định biện pháp tăng nguồn thu dài hạn cách bền vững, góp phần tăng cường lực tài giảm nhẹ áp lực sách tiền tệ việc chống lạm phát; nghiên cứu, thực giải pháp khơi phục, trì ổn định thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu 17 h Về tổng thể, ổn định kinh tế vĩ mô ưu tiên hàng đầu, bối cảnh tổng cầu giới dần suy giảm mặt lãi suất chung gia tăng mạnh mẽ kinh tế lớn giới Theo dõi chặt chẽ diễn biến USD dấu hiệu bất ổn tài nước, để có biện pháp can thiệp phù hợp tình xấu xảy ra, góp phần bình ổn thị trường tài - tiền tệ nước Tăng cường quản lý nguồn cung USD cho kinh tế hỗ trợ xuất khẩu, tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), kiều hối, giảm nhập mặt hàng không thực cần thiết Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền kinh tế vĩ mơ, chủ trương sách Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để ổn định tâm lý thị trường 18 h CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CHÂU Á VÀ VIỆT NAM 2.1 Tác động đến kinh tế Châu Á 2.1.1 Nhật Bản IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2023 đạt 1,8%, điều chỉnh tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo tháng 10/2022, nhờ hỗ trợ sách tài khóa tiền tệ UNDESA nhận định cú sốc làm chậm trình phục hồi kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên, UNDESA dự báo Nhật Bản số kinh tế phát triển có hiệu hoạt động tốt năm 2023 Theo tăng trưởng GDP năm 2023 Nhật Bản dự báo đạt 1,5% Mặc dù việc dỡ bỏ biện pháp phòng ngừa đại dịch Covid-19 Quý II/2022 giải phóng nhu cầu nước bị dồn nén, biện pháp phong tỏa Trung Quốc ảnh hưởng nặng nề đến xuất Nhật Bản Tình trạng thiếu chip kéo dài, chi phí nhập tăng đồng yên Nhật suy yếu rủi ro suy thối tồn cầu, đặc biệt Hoa Kỳ châu Âu, làm suy yếu tâm lý nhà sản xuất Lạm phát Nhật Bản dự báo giảm xuống 1,2% năm 2023 tăng trưởng kinh tế chậm lại Giá lượng, giá nhiên liệu, giá thực phẩm đồ nội thất giảm góp phần làm giảm áp lực lạm phát cho kinh tế Nhật Bản Theo WB, tăng trưởng GDP Nhật Bản chậm lại vào năm 2022 giá lượng cao tình trạng tắc nghẽn nguồn cung ảnh hưởng xấu đến sức mua hộ gia đình làm giảm tiêu dùng Tỷ giá trao đổi xuất giảm, nhu cầu toàn cầu suy yếu rào cản phục hồi tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2023 WB dự báo tăng trưởng GDP Nhật Bản chậm lại, giảm xuống 1,0% năm 2023, điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo tháng 6/2022 OECD dự báo tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 2023 đạt 1,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với dự báo tháng 11/2022 Chỉ số PMI tổng hợp tháng 02/2023 Nhật Bản tăng lên 51,1 điểm, cao 0,4 điểm so với số sơ 50,7 điểm đưa trước đó, phản ánh tốc độ tăng giá trị sản xuất khu vực tư nhân nhanh kể từ tháng 10/2022 Hoạt động lĩnh vực dịch vụ tăng lên 19 h mức cao tháng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo giảm mạnh kể từ tháng 7/2020 Số lượng đơn hàng lần đầu cho thấy dấu hiệu tích cực kể từ tháng 10/2022 Gia tăng vững hoạt động kinh doanh nhà cung cấp dịch vụ bù đắp cho sụt giảm mạnh đơn đặt hàng ngành công nghiệp chế biến chế tạo Theo Trading Economics[10], GDP Quý I/2023 kinh tế Nhật Bản dự báo tăng 0,8% so với quý trước tăng 1,3% so với kỳ năm trước Biểu đồ Dự báo tăng trường Nhật năm 2022 2023 Nguồn: IMF, OECD, WB, UNDESA 2.1.2 Trung Quốc IMF nhận định trình phục hồi kinh tế Trung Quốc bị đình trệ bối cảnh mức độ miễn dịch cộng đồng thấp lực bệnh viện không đủ, đặc biệt khu vực ngoại ô đô thị lớn dẫn đến hậu nghiêm trọng sức khỏe Đầu tư bất động sản tiếp tục giảm việc tái cấu trúc nhà phát triển bất động sản diễn chậm chạp bối cảnh khủng hoảng thị trường bất động sản kéo dài Các nhà chức trách phản ứng cách nới lỏng sách tài tiền tệ bổ sung, đặt mục tiêu tiêm chủng cho người già bước hỗ trợ hồn thành dự án bất động sản cịn dang dở Theo đó, IMF dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc 20 h năm 2023 đạt 5,2%, điều chỉnh tăng 0,8 điểm phần trăm so với dự báo tháng 10/2022 Theo UNDESA, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dự báo đạt 4,8% năm 2023 Sự chậm lại kinh tế chủ yếu bắt nguồn từ việc áp dụng biện pháp phong tỏa tạm thời để đối phó với dịch Covid-19 Mặc dù cam kết không Covid-19 cứu sống nhiều người giúp cho hệ thống y tế không bị tải, lại ảnh hưởng xấu đến tổng cầu làm giảm tổng giá trị sản xuất Hơn nữa, sách hạ nhiệt thị trường bất động sản làm giảm đầu tư vào tòa nhà dân sinh doanh số bán hàng Giá bất động sản giảm ảnh hưởng đến giá trị tài sản rịng hộ gia đình nhu cầu tiêu dùng Lợi nhuận giảm yêu cầu khắt khe để tiếp cận tín dụng làm suy giảm điều kiện khoản nhà phát triển bất động sản, khiến họ trả nợ Rủi ro khu vực ngân hàng tăng lên đáng kể chưa mang tính hệ thống Mặc dù nhu cầu bên chậm lại, tiêu dùng đầu tư nước dự kiến tăng cường thơng qua sách xoay trục để mở cửa lại toàn kinh tế từ cuối năm 2022, với biện pháp mạnh Chính phủ sách tài khóa chủ động sách tiền tệ linh hoạt Ngồi ra, sách hỗ trợ tài cho lĩnh vực bất động sản, bao gồm khoản vay phát triển bất động sản, tài trợ trái phiếu khoản vay đặc biệt để đảm bảo giao nhà trước bán, giúp kiểm sốt rủi ro suy thối nghiêm trọng thị trường bất động sản WB dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 4,3% năm 2023, điều chỉnh giảm 0,9 điểm phần trăm so với dự báo trước đó, chủ yếu gián đoạn liên quan đến đại dịch kéo dài dự kiến, nhu cầu bên yếu yếu kéo dài lĩnh vực bất động sản OECD dự báo tăng trưởng GDP kinh tế Trung Quốc đạt 5,3% năm 2023, điều chỉnh tăng 0,7 điểm phần trăm so với dự báo tháng 11/2022 21 h Biểu đồ 2 Dự báo tăng trưởng Trung Quốc năm 2022 2023 Nguồn: IMF, OECD, WB, UNDESA Chỉ số PMI tổng hợp kinh tế Trung Quốc tháng 02/2023 đạt 54,2 điểm, tăng 3,1 điểm so với 51,1 điểm tháng 01/2023 Đây giai đoạn tăng thứ hai liên tiếp hoạt động khu vực tư nhân, mạnh kể từ tháng 6/2022, nhờ việc dỡ bỏ biện pháp phòng ngừa đại dịch Gia tăng sản lượng ngành công nghiệp chế biến chế tạo mức tăng mạnh hoạt động dịch vụ động lực thúc đẩy tăng trưởng Đơn hàng tăng với tốc độ nhanh kể từ tháng 5/2021 đơn hàng nước tăng mạnh kể từ tháng 11/2020 Theo Trading Economics[11], GDP Quý I/2023 kinh tế Trung Quốc tăng 1,6% so với quý trước tăng 3,2% so với kỳ năm 2022 2.1.3 Đông Nam Á Theo WB, phục hồi sau suy thối đại dịch gây khơng đồng khu vực Năm 2022, giá trị sản xuất Cam-pu-chia, Phi-li-pin Thái Lan vượt mức trước đại dịch Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Mi-an-ma chưa đạt mức trước đại dịch Sự phục hồi ngành du lịch khu vực nhìn chung chậm so với phần lại giới đợt tái bùng phát dịch Covid-19, hạn chế lại xuyên biên giới thiếu khách du lịch Trung Quốc 22 h Tăng trưởng GDP In-đô-nê-xi-a dự báo tăng 4,8% năm 2023, giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo tháng 6/2022, phản ánh chi tiêu dùng tư nhân giảm Niềm tin kinh doanh dự kiến trì bối cảnh tảng kinh tế vĩ mô vững đà thực cải cách cấu, bao gồm sách thuế hành Năm 2023, tốc độ tăng trưởng Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin Việt Nam dự báo đạt 4% (giảm 0,5 điểm phần trăm), 5,4% (giảm 0,2 điểm phần trăm) 6,3% (giảm 0,2 điểm phần trăm) hưởng lợi từ tăng tiêu dùng cá nhân tăng trưởng xuất hàng hóa mạnh Tốc độ tăng trưởng Thái Lan dự báo đạt 3,6% năm 2023 (giảm 0,7 điểm phần trăm), phản ánh phục hồi chậm lĩnh vực du lịch vận tải Theo IMF, tăng trưởng quốc gia ASEAN-5 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phili-pin, Xi-ga-po Thái Lan) dự báo đạt 4,3% năm 2023, giảm 0,2 điểm phần trăm so với dự báo tháng 10/2022 Biểu đồ Dự báo tăng trưởng năm 2023 số quốc gia ASEAN Nguồn: WB 2.2 Tác động thị trường tài tồn cầu kinh tế Việt Nam Đến thời điểm này, thu nội địa hồn thành vượt dự tốn mà Quốc hội, Chính phủ giao cho Bộ Tài Đây khơng kết thể nỗ lực ngành Tài chính, quan thuế cấp mà kết hệ thống trị 23 h phòng chống dịch bệnh Những sách đắn Đảng, Nhà nước phục hồi kinh tế, kiểm soát lạm phát Tuy nhiên, từ quý 3-2022 trở lại đây, kinh tế bộc lộ số khó khăn, tình hình giới có nhiều biến động khó lường; xung đột địa trị Nga – Ukraine diễn biến phức tạp; khủng hoảng lượng ngày trầm trọng kéo theo khủng hoảng thị trường hàng hóa khác; nước lớn áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất, tiềm ẩn nguy rủi ro thị trường tài chính, tiền tệ Ở nước, áp lực lạm phát gia tăng; thị trường vốn, bất động sản, chứng khoán, tiền tệ, giải ngân vốn đầu tư cơng cịn nhiều điểm nghẽn chưa thể khắc phục để khôi phục nguồn thu NSNN Sức ép lãi suất, tỷ giá, lạm phát đẩy chi phí đầu vào tăng cao, đầu tiêu thụ chậm lại thiếu đơn hàng Thị trường xuất giảm sút cầu tiêu dùng nhiều quốc gia suy giảm… Những vấn đề áp lực lớn cho việc triển khai thực nhiệm vụ thu NSNN năm 2023 Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng kinh tế chậm lại hầu hết khu vực giới năm 2023, với dự báo giảm từ mức 3,2% năm 2022 xuống 2,7% Mức giảm 0,5% tương đồng với dự báo Ngân hàng Thế giới (WB) WB cho rằng, nguy kinh tế toàn cầu suy thoái năm 2023 hiển kéo dài lâu Kịch tồi tệ nhất, kinh tế phát triển suy thoái, kinh tế phát triển giảm tăng trưởng Khảo sát Thời báo phố Wall (Mỹ) ghi nhận khoảng 2/3 số người hỏi cho biết họ lo ngại suy thối năm 2023 Khó khăn năm tới nối dài gập ghềnh mà kinh tế giới đối mặt năm 2022 Suốt nhiều tháng qua, khơng quốc gia chật vật với khủng hoảng tài lạm phát phi mã, chủ yếu giá lượng lương thực tăng vọt Xung đột Ukraine bất ngờ nổ phá vỡ nhiều kịch kinh tế, khiến phủ người dân nhiều nước đứng trước lựa chọn khó khăn việc chi tiêu Để ứng phó, ngân hàng trung ương bắt đầu tăng lãi suất, dù điều tạo nguy suy thối 24 h Bên cạnh yếu tố tài chính, bất ổn giá lượng nói chung giá dầu nói riêng tiếp tục gây khó khăn Theo chun gia, tình hình thị trường lượng thời gian tới khó dự đốn, nhìn chung số đơng ý kiến cho giá dầu năm 2023 cao Các nhà phân tích JP Morgan Morgan Stanley dự báo, giá dầu mức trung bình 90 USD/thùng năm 2023 Mức khó giảm Nga theo đuổi việc giảm nguồn cung dầu mỏ đối mặt với lệnh áp giá trần; OPEC giảm sản lượng; nhu cầu dầu Trung Quốc tăng mạnh phục vụ mở cửa trở lại; Mỹ bổ sung kho dự trữ dầu chiến lược Sự suy giảm kinh tế đối tác lớn dự báo ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam thông qua tác động thương mại, tỷ giá lực cạnh tranh Hoa Kỳ, EU Trung Quốc đối tác xuất thị trường xuất lớn Việt Nam, suy giảm kinh tế quốc gia dẫn tới sụt giảm xuất nhập Việt Nam Tiêu dùng Hoa Kỳ giảm áp lực giảm phát tới kinh tế Hoa Kỳ, từ khiến đồng USD giá Điều gián tiếp ảnh hưởng tới lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thông qua tác động tỷ giá Suy giảm kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc Liên minh châu Âu (EU17) khiến cho quy mô kinh tế (GDP) Việt Nam giảm 0,32% năm 2022 0,55% năm 2023 Xuất giảm 0,52% 0,72% năm 2022 2023, nhập giảm mức 0,31% 0,5% năm 2022 2023 Đồng USD giá 1,8% năm 2022 1,7% năm 2023 so với đồng VND tác động suy giảm kinh tế Hoa Kỳ Trong đó, áp lực lạm phát Việt Nam giảm 0,78% năm 2022 0,47% năm 2023, thông qua suy giảm giá hàng hóa giới nhu cầu Hoa Kỳ yếu Với yếu tố tác động trên, kinh tế Việt Nam năm 2023 diễn theo kịch Kịch 1, tăng trưởng kinh tế mức - 6,2% yếu tố rủi ro lấn át xu hướng phục hồi thiết lập năm 2022 Kịch 2, khả quan hơn, tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,5 - 6,7% điều kiện trình phục hồi diễn thuận lợi hơn, tác động từ bối cảnh quốc tế không lớn 25 h Rút kinh nghiệm từ năm 2022 điều hành giá xăng dầu cung xăng dầu Phân tích thấy giá xăng dầu đóng góp khoảng 50% lạm phát Việt Nam Một điểm thứ hai kỳ vọng đầu tư công dần thực giải ngân cách rốt động lực tăng trưởng năm 2023 Chúng ta cần phải tính đến rủi ro từ bên ngoài, đặc biệt rủi ro cầu xuất giảm xuống thu nhập người dân thị trường bên giảm Khi kinh tế Việt Nam với độ mở yếu tố cần phải ý thời gian tới Việt Nam cố gắng trì mục tiêu ổn định lãi suất tỷ giá, giữ mặt lãi suất mức thấp để hỗ trợ tăng trưởng Về sách tài khóa, hợp phần đầu tư Chương trình hỗ trợ - lên đến khoảng 1,6% GDP - dự kiến triển khai chủ yếu từ năm 2023 trở Tuy nhiên, với tảng tăng trưởng cao năm 2022, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 chậm lại, bước trở trạng thái trước Covid19, sức bật cầu nước không mạnh mẽ năm 2022 Giá nguyên vật liệu tăng cao bắt đầu chuyển hóa rõ nét vào chi phí sản xuất Xuất nhập tăng chậm so với năm 2022, tình trạng khó khăn kéo dài thị trường xuất Việt Nam Thu hút vốn đầu tư nước dự báo mức thấp, rủi ro kinh tế toàn cầu gia tăng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 đối mặt với nhiều thách thức, thách thức ngồi yếu tố khách quan từ tình hình kinh tế giới, bất ổn nội kinh tế nước Chính vậy, tăng trưởng 2023 theo kịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả kiểm soát lạm phát, diễn biến xung đột Nga - Ukraine, phục hồi kinh tế toàn cầu, đặc biệt đối tác kinh tế lớn Việt Nam Cùng với nỗ lực thực giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội 26 h CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ 3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ Thứ nhất, tiếp tục kiên định ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Trong đó, quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục bám sát tình hình kinh tế, tài quốc tế chủ động phân tích, dự báo diễn biến thị trường tài - tiền tệ quốc tế để có kịch chủ động ứng phó phù hợp; nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; phối hợp chặt chẽ, hiệu CSTT, CSTK sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, cân kiểm soát thúc đẩy tăng trưởng, lãi suất tỷ giá Thứ hai, tiếp tục đẩy nhanh cấu phần chương trình hồi phục KT-XH 2022- 2023, chương trình mục tiêu quốc gia giải ngân đầu tư công Thực đồng bộ, liệt, hiệu cấu phần triển khai chậm; đẩy mạnh giải ngân đầu tư công Thứ ba, Chính phủ có đề án, kế hoạch cụ thể giải toán vốn cho doanh nghiệp, hộ gia đình vừa đảm bảo phục hồi, phát triển KT-XH, vừa đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống tài – BĐS; đó, cần sớm giải rủi ro TPDN, nhóm DN BĐS Thứ tư, cần tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao tính minh bạch, chuyên nghiệp hiệu cho thị trường tài chính, quan tâm kiểm sốt rủi ro hệ thống tài Thứ năm, tăng cường củng cố niềm tin nhà đầu tư, tăng cường giáo dục tài Các quan quản lý Nhà nước cần nhanh chóng giải quyết, xử lý nghiêm vụ việc vi phạm quy định TTCK thị trường trái phiếu doanh nghiệp Tăng cường tuyên truyền mở rộng chương trình giáo dục tài để nâng cao lực nhà đầu tư, giúp họ đưa định đầu tư, sử dụng địn bẩy tài hợp lý, tránh tâm lý đám đông Thứ sáu, phát triển đội ngũ nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp, cần đặc biệt trọng đến việc thu hút quỹ đầu tư nước phát triển quỹ đầu tư, nhà đầu tư tổ chức nước (gồm công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư mở, quỹ hưu 27 h trí…) Các tổ chức có đủ nguồn lực kiến thức tài để phân tích thị trường cách xác hơn, từ đưa định dựa khoa học Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh truyền thơng sách Đảng Nhà nước giảm thiểu kỳ vọng lạm phát Trong đó, cần ý đưa thơng tin xác sách tình hình kinh tế vĩ mơ – thị trường, tránh xu hướng “tơ hồng” tin đồn xấu điều có ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, niềm tin người dân nhà đầu tư Thứ tám, cần đẩy nhanh trình sửa đổi Luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản Luật đất đai, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh BĐS, lĩnh vực tài Luật Chứng khốn, luật DN đấu giá, đấu thầu; đồng thời đẩy nhanh nghiên cứu ban hành khung pháp lý cho mơ hình kinh doanh Fintech, gọi vốn cộng đồng, mua chung BĐS, quỹ tín thác đầu tư BĐS… giúp đa dạng hóa kênh huy động vốn cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư… Cuối cùng, giám sát đạo thực nhóm giải pháp đồng để phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam đề Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2030 Trong đó, tập trung nhiệm vụ hệ thống pháp luật Kinh doanh bảo hiểm Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền bảo hiểm; khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin Kinh doanh bảo hiểm; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt hành lĩnh vực bảo hiểm, quy định chi tiết hạn mức đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm 3.2 Đối với NHNN, Bộ Tài bộ, ngành liên quan Một là, đẩy nhanh tiến độ ban hành, tháo gỡ vướng mắc văn pháp lý hỗ trợ chuyển đổi số, Fintech giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2% thuộc Chương trình phục hồi Việc ban hành kịp thời văn có tác động kép, vừa thúc đẩy đa dạng hóa nguồn thu cho tổ chức tài bối cảnh lãi suất cao, nguồn cung tín dụng khơng nhiều, vừa tăng tốc vòng quay tiền, giúp tăng khoản cho hệ thống, giảm áp lực việc tăng lãi suất đến kinh tế 28 h Hai là, đẩy nhanh tiến độ cấu lại tổ chức tài thị trường tài chính, lưu ý đảm bảo khoản hệ thống TCTD, an toàn cơng ty chứng khốn, hạn chế tối đa tác động lan truyền Trong đó, cần tạo điều kiện để TCTD, đặc biệt nhóm NHTMNN, tăng vốn, đảm bảo an toàn hoạt động, theo yêu cầu Chương trình phục hồi đảm bảo lực cung ứng vốn cho kinh tế Ba là, Chính phủ sớm cho sửa quy định TPDN Với việc siết lại tiêu chuẩn đầu tư TPDN TCTD theo thông tư 16/2021 nghị định 65/2022, thị trường đối mặt với điều chỉnh mạnh, sau vụ việc liên quan đến Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát…, khoản thị trường co hẹp giảm đáng kể lực cầu cung Vì vậy, Chính phủ đạo sửa đổi phù hợp quy định với mức độ cân lộ trình phù hợp kiểm soát rủi ro hỗ trợ phát triển lành mạnh Bốn là, vấn đề khoản thị trường TPDN rủi ro liên thông thị trường TPDN với thị trường tiền tệ, thị trường tài sản rủi ro mang tính trọng yếu năm 2023-2024, theo đó, Chính phủ đạo có Phương án, giải pháp cụ thể, khả thi giải rủi ro TPDN Cuối cùng, Bộ Tài chính, UBCKNN cần nên sớm phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh hợp đồng tương lai số cố phiếu khác, hợp đồng tương lai cổ phiếu đơn lẻ, hợp đồng quyền chọn, nhằm đa dạng hóa sản phẩm, thu hút nhà đầu tư nước 29 h CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Trên thị trường tài tồn cầu nay, đối mặt với nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau, bao gồm hậu đại dịch, bất ổn trị, biến động giá chiến tranh thương mại quốc gia Tất yếu tố tác động lớn đến nề kinh tế Châu Á đặc biệt kinh tế Việt Nam Các tác động thị trường tài tồn cầu đến kinh tế Châu Á Việt Nam bao gồm: giảm sản lượng giá trị sản xuất, tình trạng lạm phát tăng, lãi suất tăng, giảm hoạt động thương mại giảm khả tiêu thụ hàng hóa Điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tạo nhiều thách thức rủi ro Vì vậy, để đối phó với tác động ảnh hưởng đến thị trường tài tồn cầu, việc u cầu đưa khuyến nghị phù hợp để giải thách thức kinh tế Việt Nam quan trọng 30 h TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Tiến Đạt – Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ tài chính), 2023 “Triển vọng thị trường tài tồn cầu năm 2023” Theo Tạp chí Tài online 29/03/2023 Truy cập từ: https://tapchitaichinh.vn/trien-vong-thi-truong-tai-chinh-toan-cau-nam2023.html TS Cấn Văn Lực, 2023 “Thị trường tài Việt Nam 2023, nhận diện rủi ro, thách thức số đề xuất sách” Theo Tạp chí Kinh tế Dự báo 29/03/2023 Truy cập từ: https://kinhtevadubao.vn/thi-truong-tai-chinh-viet-nam-2023-nhan-dien-rui-rothach-thuc-va-mot-so-de-xuat-chinh-sach25112.html?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign= zalo “Tổng quan dự báo tình hình kinh tế giới quý IV, năm 2022 2023” Theo Tổng Cục Thống Kê 29/03/2023 Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/12/tong-quan-du-baotinh-hinh-kinh-te-the-gioi-quy-iv-nam-2022-va-nam2023/?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo 31 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan