Đề tài Tiến trình hội nhập cộng đồng kinh tế châu á AEC của Việt Nam cơ hội và thách thức

21 125 0
Đề tài Tiến trình hội nhập cộng đồng kinh tế châu á AEC của Việt Nam cơ hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rong những năm qua, Việt Nam đã tham gia xây dựng AEC với tinh thần chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Thúc đẩy việc thành lâp AEC luôn là một trong những ưu tiên cao nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU Á (AEC) CỦA VIỆT NAM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Nhóm thực : Nhóm … Lớp : QH 2011E KTQT CLC Hà nội, ngày 14 tháng năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG .3 1.1 Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC) 1.2 Nền kinh tế ASEAN 1.2.1 Việc làm 1.2.2 Lạm phát 1.2.3 Các trở ngại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌ NH GIA NHẬP AEC CỦA VIỆT NAM .5 2.1 Tình hình thực cam kết Việt Nam gia nhập AEC 2.2 Đóng góp Việt Nam vào công việc chung xây dựng AEC CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO AEC 3.1 Cơ hội cho Việt Nam 3.1.1 Thu hút vốn đầu tư 3.1.1 Mở rộng trường cho doanh nghiệp nước 3.1.2 Tăng cường khả phân bổ nguồn lực cách hiệu 3.2 Thách thức cho Việt Nam .8 3.2.1 Tương quan trình độ phát triển Việt Nam nước ASEAN .8 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 12 3.2.3 Năng lực cạnh tranh 14 3.2.4 Các vấn đề khác 17 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN dự định thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN 1.2 Nền kinh tế ASEAN Năm 2011, sản lượng kinh tế ASEAN chiếm 3.1% so với tồn cầu Indonesia thành viên có số cao nhất, chiếm 39% tổng sản lượng khu vực, Thái Lan chiếm 16%, Malaysia 13%, Singapore 12% Philippines 10% Mặc dù xuống kinh tế toàn cầu kết tất yếu khủng hoảng nợ công Châu Âu tiếp diễn, khu vực hy vọng phát triển mạnh mẽ khoảng kỳ Trong giai đoạn từ 2012-2016, kinh tế khu vực kỳ vọng mở rộng trung bình 10% năm, gấp đơi tỷ lệ phát triển kinh tế tồn cầu Sự phát triển mong đợi chiếm 6.5% thị phần toàn cầu năm tới, đồng thời gia tăng thị phần toàn cầu ASEAN lên 3.9% trước 2013 Hình 1: Tỷ lê ̣ tăng trưởng GDP khu vực Đông Nam Á (%) 1.2.1 Việc làm Tỷ lệ doanh nghiệp khu vực ASEAN mở rộng lực lượng lao động gia tăng đến 40% Quý 2- 2012, ba tháng trước 27% Mức tăng lớn ghi nhận Malaysia, nơi mức thuê mướn lao động tăng từ 20% Quý 12012 lên 50% Quý 2-2012 Viễn cảnh công việc khu vực ASEAN nhận định tích cực đâu Nhìn chung 29% doanh nghiệp lên kế hoạch thuê mướn thêm nhân công 12 tháng tiếp theo, tăng 31% khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (APAC, ngoại trừ Nhật Bản) tăng 35% khối ASEAN Tại Thái Lan, 42% doanh nghiệp dự kiến mở rộng lực lượng lao động tháng Hình 2: Độ tuổ i lao động trung bình ta ̣i các nước ASEAN giai đoa ̣n năm 2012 1.2.2 Lạm phát Áp lực lạm phát khu vực ASEAN nhìn nhận cao giới 12 tháng 31% doanh nghiệp ASEAN dự kiến tăng giá bán 75% dự kiến tăng lương nhân viên, mức ngang với lạm phát 38% doanh nghiệp Thái Lan 37% doanh nghiệp Singapore dự kiến có mức tăng giá cao Trong đó, 80% người lao động Philipines, 79% Singapore 78% Malaysia đồng loạt mong muốn tăng lương 12 tháng tới Con số Việt Nam 66% gần thấp nhất, số thấp mức trung bình tồn cầu (68%) 1.2.3 Các trở ngại 43% doanh nghiệp nhìn nhận việc thiếu hụt người lao động có tay nghề cao mấu chốt kiềm hãm phát triển doanh nghiệp khu vực ASEAN Điều khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (APAC) đánh giá nguyên nhân kiềm hãm (37%), đạt mức trung bình tồn cầu (28%) Sự thiếu hụt nhân tài vấn đề đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Singapore (53%), có Malaysia Việt Nam (cả hai mức 46%) Chi phí tài nhìn nhận kiềm hãm doanh nghiệp ASEAN (32%), dẫn đầu Việt Nam (50%) Xét tổng thể, chỉnh lý nạn quan liêu bùng phát xem nguyên nhân kiềm hãm phát triển nghiêm trọng (34%), Thái Lan khu vực ASEAN đạt cao số (40%) Tại Việt Nam, sụt giảm kinh tế toàn cầu mối quan tâm lớn, việc giảm mức cầu xuống xem trở ngại hàng đầu (56%) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AEC CỦ A VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực cam kết Việt Nam gia nhập AEC Trái với dự đoán ban đầu thực đề tài, thực tế cho thấy dù trình độ phát triển chưa số nước khu vực, Việt Nam thành viên ASEAN có tỉ lệ hoàn thành tốt cam kết lộ trình tổng thể thực AEC Trong năm qua, Việt Nam tham gia xây dựng AEC với thái độ chủ động tích cực Đến năm 2010, nước ta giảm thuế nhập cho 10.054 dòng thuế xuống mức 0% -5% theo CEPT/AFTA, chiếm 97,8% số dòng thuế biểu thuế, có 5.488 dòng thuế mức thuế suất 0% Nước ta tham gia hợp tác cách toàn diện nước ASEAN khác từ lĩnh vực truyền thống thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, nơng nghiệp, giao thông vận tải, viễn thông, đến lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng Không vậy, Việt Nam đóng góp tích cực vào cơng việc chung, khuyến khích vận động thành viên khác ASEAN thực cam kết xây dựng AEC Từ ngày 1-1-2010, Việt Nam thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 Chúng ta không tham gia với tư cách quốc gia thành viên mà tham gia dẫn dắt tiến trình hợp tác chung ASEAN AEC Việt Nam lựa chọn nội dung quan trọng Chương trình nghị ASEAN năm 2010 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 16 Hà Nội, chủ trì Việt Nam, nhà lãnh đạo ASEAN “Tuyên bố phục hồi phát triển bền vững” khẳng định tâm củng cố xây dựng AEC vào năm 2015 AEC không đơn vấn đề “thương hiệu” nhằm thu hút nhà đầu tư, kinh doanh khu vực mà thực cho phép ASEAN đóng vai trò ngày lớn hơn, “vai trò trung tâm” quan hệ với đối tác ngồi khối 2.2 Đóng góp Việt Nam vào công việc chung xây dựng AEC Một trở ngại đường đến với AEC tình trạng chậm thực nhiều hiệp định quan trọng liên quan đến AEC Trong năm 2010, Việt Nam với thành viên ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ việc sớm khắc phục tình trạng này, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho AEC Ngày 1-5-2010, sau gần tháng chậm chễ, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) thức có hiệu lực, thay Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung để thực CEPT/AFTA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), Gói cam kết thứ bảy khn khổ Hiệp định khung ASEAN thương mại dịch vụ (AFAS), Hiệp định đa phương tự hóa hồn tồn vận tải hàng không, Hiệp định khung ASEAN hàng cảnh q trình rà sốt lần cuối trước thức có hiệu lực Để có sở đánh giá mức độ thực thành viên, Hội đồng AEC trí xây dựng cơng cụ Biểu đánh giá thực AEC chế giám sát minh bạch chặt chẽ tiến độ thực AEC thành viên Năm 2010, lần đầu tiên, Biểu đánh giá AEC cho giai đoạn 2007 - 2010 hoàn thành Một hoạt động có ý nghĩa thiết lập AEC việc thay đổi nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp người dân ASEAN AEC Quảng bá AEC mở rộng đối thoại với doanh nghiệp AEC có tác động tích cực đến lợi ích lâu dài AEC với cộng đồng Việt Nam nước ASEAN đầu việc nâng cao quảng bá thực thi cách chủ động Chương trình truyền thơng ASEAN AEC cấp độ quốc gia khu vực Theo sáng kiến Việt Nam, nước ASEAN tổ chức diễn đàn thảo luận hiệu AEC 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Với tư cách nước điều phối thực lộ trình hội nhập nhanh lĩnh vực dịch vụ logistics, Việt Nam tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp dịch vụ logistics Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN dự kiến vào tháng 8-2010 thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀ O AEC 3.1 Cơ hội cho Việt Nam 3.1.1 Thu hút vốn đầu tư Khi trở thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN, thị trường sân nhà Việt Nam không 90 triệu dân Việt Nam, mà thị trường 600 triệu dân ASEAN Thị trường lại kết nối với đối tác lớn EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga… Như vậy, không gian kinh tế Việt Nam mở rộng Trong điều kiện thị trường rộng mở đó, có nhiều lợi thu hút đầu tư Bởi vì, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam trước chủ yếu nhằm vào thị trường 90 triệu dân xuất nước gặp nhiều trở ngại hàng rào thuế quan, điều kiện kỹ thuật… Nhưng nay, hàng rào thuế quan nước ASEAN giảm xuống – 5% Do đó, đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi có lợi thâm nhập thị trường 600 triệu dân, khơng bó gọn 90 triệu dân trước Đây động lực để Việt Nam thu hút tốt vốn đầu tư nước Hình 3: Tỷ lê ̣ thuế hải quan bình quân vào hàng nhập khẩ u từ ASEAN 3.1.1 Mở rộng trường cho doanh nghiệp nước Khi AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Bởi, doanh nghiệp Việt Nam không hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung, thị trường mà ASEAN có FTA Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Thêm vào đó, thuế suất ASEAN 0%, đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang ASEAN hưởng lợi, chịu thuế nhập thị trường nhập Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam khơng phải đóng thuế nhập sản phẩm/máy móc thiết bị từ nước thành viên, qua đó, hạ giá thành có điều kiện để tăng lực cạnh tranh Các sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 60% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN có FTA Ngồi ra, Việt Nam hạn chế tiêu cực lợi dụng chênh lệch giá xăng dầu Việt Nam – Capuchia Bởi thị trường xuất lớn Việt Nam tạo thặng dư thương mại cao Campuchia, Malaixia, Philippines Xét riêng thị trường Campuchia, 30% giá trị xuất hàng xăng dầu – mặt hàng Nhà nước điều tiết Vì vậy, AEC thành lập, giá xăng dầu Việt Nam nhiều khả vận hành theo giá thị trường tự Chênh lệch giá xăng dầu Việt Nam – Campuchia có bị thu hẹp 3.1.2 Tăng cường khả phân bổ nguồn lực cách hiệu Gia nhập sân chơi chung rộng lớn AEC giúp Việt Nam phát huy lợi so sánh cách dễ dàng hơn, tập trung nguồn lực vào ngành mạnh 3.1.3 Những lợi ích khác mà Việt Nam thu từ việc gia nhập AEC Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, tiến kĩ thuật, thúc đẩy sản xuất nước phát triển Hàng hóa nước khu vực vào Việt Nam với số lượng lớn chủng loại đa dạng giúp người tiêu dùng Việt Nam có thêm nhiều lựa chọn, giúp chống độc quyền, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 3.2 Thách thức cho Việt Nam 3.2.1 Tương quan trình độ phát triển Việt Nam nước ASEAN Khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam số nước khác khu vực Malaysia, Indonesia, thái lan, Singapore rõ rệt Việt Nam bị liệt vào nhóm ASEAN (4 nước có trình độ phát triển thấp ASEAN), chênh lê ̣ch về triǹ h đô ̣ phát triể n so với các nước ASEAN-6, thể hiê ̣n ở nề n kinh tế , các doanh nghiê ̣p, triǹ h đô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, tay nghề lao đô ̣ng,… Mức chênh lệch phát triển quốc gia phát triển ASEAN (Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Singapore) với ASEAN (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar) cao - coi yếu tố cản trở liên kết kinh tế Chênh lệch phát triển ASEAN chủ yếu tập trung lĩnh vực chủ yếu (4I), gồm kết cấu hạ tầng; thu nhập; liên kết thể chế Mức chênh lệch thể phương diện sau: - Chênh lệch mức độ mở cửa thị trường Thuế nhập trung bình ASEAN mức 9,53%, dao động từ 0% (Singapore) đến 17,92% (Việt Nam) Để nhập loại hàng hóa ASEAN cần thời gian trung bình 32 ngày - Mức dao động khác từ ngày (Singapore) tới 45 ngày (Campuchia) 78 ngày (Lào) Thời gian trung bình để bắt đầu hoạt động kinh doanh ASEAN 64 ngày, Singapore cần ngày, Indonesia 97 ngày, Lào 163 ngày - Chênh lệch mức thu nhập bình quân đầu người Mức thu nhập bình quân đầu người theo giá hành Singapore (25.207 USD)-nước có mức thu nhập bình qn đầu người cao khu vực-cao gấp 152 lần so với Myanmar (166 USD) nước nghèo khu vực Bảng 1: Danh sách GDP của các quố c gia ASEAN năm 2012 Xếp hạng Đất nước — (triệu người) GDP nghĩa USD) World 7,013 42 71,707, 302 10,200 83,140,0 55 11,85 — EU 502.56 16,584, 007 32,518 16,092,5 25 32,02 — Mỹ 314.18 15,684, 750 49,922 15,684,7 50 49,92 — China 1,354 04 8,227,0 37 6,076 12,405,6 70 9,162 — Japan 127.61 5,963,9 69 46,736 4,627,89 36,26 — ASEAN Dân số 615.60 100 2,305,5 danh GDP (triệu nghĩa quân 100 3,745 danh GDP (PPP) GDP (PPP) bình (triệu USD) bình quân 100.0 3,605,60 100 5,857 100.0 — South Korea 50.01 42 1,155,8 72 1,613,92 32,27 39.7 878,198 38 3,592 95.9 1,216,73 33.7 4,977 85.0 Thaila 64.38 10.5 365,564 15 5,678 151.6 651,856 18.1 10,12 172.9 Malay 29.46 4.8 303,527 13 10,304 275.1 498,477 13.8 16,92 288.9 Singap 5.41 0.9 276,520 12 51,162 1,366 326,506 9.1 60,41 1,031.4 sia 23,113 244.47 nd Indone sia ore Philip pines 95.80 15.6 250,436 10 2,614 69.8 424,355 11.8 4,430 75.6 Vietna 90.39 14.7 138,071 6.0 1,528 40.8 320,677 8.9 3,548 60.6 Myan 63.67 10.3 53,140 2.3 835 22.3 89,461 2.5 1,405 24.0 Brunei 0.40 0.1 16,628 0.7 41,703 1,113 21,687 0.6 54,38 928.6 Camb 15.25 2.5 14,241 0.6 934 24.9 36,645 1.0 2,402 41.0 Laos 6.38 1.0 9,217 0.4 1,446 38.6 19,200 0.5 3,011 51.4 m mar odia 10 Nguồ n : International Monetary Fund (2012) - Chênh lệch cấu kinh tế: Trong Singapore đánh giá kinh tế có lực cạnh tranh cao thứ giới (năm 2005), Việt Nam xếp thứ 81/117 Tăng trưởng xuất chế tạo mức đóng góp ngành dịch vụ 10 GDP ASEAN chiếm cao (hơn 40%) so với mức 26% - 27% nước ASEAN kể từ năm 2003 đến - Chênh lệch xu hướng xuất ASEAN chiếm ưu đóng góp xuất vào GDP (85%) so với 31% ASEAN (từ năm 2004), nhập đóng góp 21% GDP ASEAN so với 66% GDP ASEAN Sự khác xu hướng thương mại dẫn đến chênh lệch thuế quan - Chênh lệch số phát triển nguồn nhân lực (HDI) Dựa thông số tuổi thọ, mức chi tiêu cho giáo dục, sức khỏe, tỷ lệ người biết chữ ASEAN chia thành nhóm HDI: nhóm “phát triển nguồn nhân lực cao” gồm Singapore Bruney; nhóm “phát triển nguồn nhân lực trung bình cao” gồm Malaysia, Philippines Thái Lan; nhóm “phát triển nguồn nhân lực trung bình” gồm Indonesia Việt Nam; cuối nhóm “phát triển nguồn nhân lực trung bình thấp” gồm nước lại Campuchia, Lào Myanmar Bảng : chỉ số HDI của số quố c gia Đông Nam Á giai đoa ̣n 2000- 2007 - Chênh lệch mức giàu nghèo Theo tiêu chí đánh giá mức nghèo quốc tế (dưới USD/ngày), Lào Campuchia có số dân sống ngưỡng nghèo cao nhất, Singapore 0%; Malaysia 0,2%; Philipines 15,5% Chênh lệch phát triển Việt Nam số nước thành viên ASEAN thể chênh lệch phát triển thị trường tài chính, lực tài , đó, việc thiếu tài trợ tài khu vực xem khó khăn Những chênh 11 lệch kinh tế - xã hội, khác lực tổ chức Việt Nam nước kìm hãm tiến độ liên kết hội nhập khu vực, làm cho ASEAN khó khăn nỗ lực tập thể, tính khả thi sách chung áp dụng cho Việt Nam bị hạn chế 3.2.2 Cơ sở hạ tầng Theo quan Hợp tác quốc tế Nhật, sở hạ tầng rào cản lớn môi trường kinh doanh Việt Nam Khảo sát JBIC thực với doanh nghiệp Nhật cho thấy 45% số họ cho hạ tầng thấp lo ngại lớn Là ba quốc gia lại ASEAN chưa có tham gia tư nhân vào sở hạ tầng nên Việt Nam thiếu hụt trầm trọng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới, Việt Nam xếp thứ 90/142 quốc gia chất lượng sở hạ tầng (CSHT) Đồng thời ba quốc gia lại ASEAN, bao gồm Lào Campuchia chưa có tham gia tư nhân vào CSHT Đây lý khiến Việt Nam thiếu hụt trầm trọng nguồn vốn đầu tư CSHT, mà nguồn vốn khả dụng từ ngân sách Nhà nước đầu tư cho CSHT hàng năm ước tính đạt khoảng tỷ USD, đó, nhu cầu vốn để phát triển sở hạ tầng ước tính vào khoảng 40 tỷ USD Trong đó, Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) xếp vào nhóm nước phát triển giai đoạn đầu Đối với nước thuộc nhóm này, 60% lực cạnh tranh định nhóm tiêu thể chế, kết cấu hạ tầng, kinh tế vĩ mô chất lượng sức khỏe giáo dục bản, Việt Nam lại có vấn đề chủ yếu nhóm tiêu Như vậy, yếu kết cấu hạ tầng “điểm trừ” việc cải thiện lực cạnh tranh quốc gia Tuy tổng mức đầu tư dành cho kết cấu hạ tầng năm vừa qua bình quân khoảng 10% GDP, đưa Việt Nam vượt lên kinh tế Đông Nam Á, vốn tiếng nhờ mức đầu tư cao cho kết cấu hạ tầng Song bản,kếtcấu hạ tầng phát triển chậm so với yêu cầu tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, yếu thiếu đồng vùng nguyên nhân trực tiếp làm giảm khả cạnh tranh kinh tế, nguyên nhân làm cho chi phi đầu vào doanh nghiệp tăng cao Tình trạng q tải nhiều thị gánh nặng cho ngân sách vấn đề xã hội sinh thái Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam đến tình trạng yếu kém, quy mô nhỏ, hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, lực hạn chế, chưa tạo kết nối liên hoàn Đặc biệt giao thơng vận tải, chưa có đường cao tốc theo tiêu 12 chuẩn, thiếu cảng nước sâu; mạng đường đô thị thành phố lớn; khu vực phát triển chưa quy hoạch kết nối với mạng giao thông chung quốc gia Cũng theo WEF, so với nước tiên tiến khác khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam mức trung bình Điện có thời điểm chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất trung tâm cơng nghiệp Chi phí cho điện viễn thơng cao Nhìn chung, trình độ phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tình trạng tắc nghẽn kết cấu hạ tầng xem nguyên nhân lớn cản trở môi trường kinh doanh Việt Nam Theo khảo sát ý kiến nhà quản lý doanh nghiệp hàng năm Cơ quan Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), kết cấu hạ tầng cản trở hàng đầu công ty hoạt động Việt Nam Kết cấu hạ tầng yếu ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người dân, người nghèo, người dân sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Người dân vùng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với thông tin, khoa học công nghệ, giao tiếp xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo… Tình trạng bất bình đẳng vùng, miền ngày tăng có nguyên nhân từ yếu kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng chậm cải thiện nhiều vùng vật cản lớn nỗ lực giảm nghèo tiềm ẩn tỷ lệ tái nghèo cao vùng Nguyên nhân tình trạng yếu kết cấu hạ tầng kể đến nhiều, theo tác giả cần nhấn mạnh đến số điểm chủ yếu sau: Trước hết, thiếu tư tổng thể dài hạn phát triển kết cấu hạ tầng, thiếu chiến lược dài hạn phát triển ngành thuộc lĩnh vực hạ tầng sở, công tác quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam nhiều bất cập Quy hoạch không minh bạch, chất lượng kém, thực chậm lại thường xuyên phải điều chỉnh… Tiếp đến, thiếu vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư thấp Tại buổi Đối thoại cấp cao lần thứ Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) thúc đẩy dự án theo mơ hình hợp tác cơng – tư (PPP) Việt Nam, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết, từ đến năm 2020, năm Việt Nam cần từ 1617 tỷ USD cho phát triển kết cấu hạ tầng, khả đáp ứng theo cách truyền thống từ ngân sách khoảng 50-60% Mặt khác, việc sử dụng vốn đầu tư hiệu làm cho cố gắng cải thiện kết cấu hạ tầng bị cản trở Mặc dù, hệ số gia tăng vốn – sản lượng (ICOR) phản ánh khía cạnh hiệu vốn đầu tư, theo tính tốn Chỉ báo Phát triển Thế giới World Bank, thời kỳ 1997 - 2007, Việt Nam cần đến đơn vị vốn để tạo đơn vị tăng trưởng GDP Trong nước khu vực châu Á cần 2,5 – 3,5 đơn vị vốn giai đoạn tăng trưởng nhanh Rõ ràng, hệ số ICOR cao có phần việc đầu tư thiếu hiệu kết cấu hạ tầng gây 13 Bên cạnh đó, tồn phổ biến tình trạng đầu tư dàn trải, nhiều cơng trình dở dang Đầu tư chưa đồng phân ngành kết cấu hạ tầng nội ngành (giữa cảng với hậu phương cho cảng, đường bộ, đường sắt đường thuỷ…) Trong cấu đầu tư, chưa dành tỷ lệ vốn thích đáng cho cơng tác bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng, khơng bảo đảm phát triển bền vững, tình trạng xuống cấp tiếp tục diễn nhiều nơi, nhiều cơng trình quan trọng 3.2.3 Năng lực cạnh tranh Trình trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt yếu so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước nhà tồn hạn chế sau: - Chất lượng khả cạnh tranh mặt quản lý yếu kém: Đội ngũ chủ doanh nghiệp (DN), giám đốc cán quản lý DN nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý Số lượng doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chủ DN giám đốc DN tư nhân chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kinh tế - xã hội kỹ quản trị kinh doanh, đặc biệt yếu lực kinh doanh quốc tế Từ đó, khuynh hướng phổ biến DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính cơng nghệ thơng tin Một số chủ doanh nghiệp mở cơng ty có sẵn tiền vốn thích kinh doanh, thiếu kiến thức kỹ kinh doanh, dẫn đến rủi ro thất bại - Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt So sánh sản phẩm nước với nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao từ 1,58 đến 9,25 lần giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với nước khu vực - Năng lực cạnh tranh tài yếu Quy mô vốn lực tài (kể vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn) nhiều DN nhỏ bé, vừa hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững Số lượng DN nhỏ vô nhỏ chiếm tỷ lệ cao Việt Nam có 72 000 DN hoạt động, số lượng có tăng lên quy mơ chủ yếu nhỏ siêu nhỏ Số DN có vốn tỷ đồng chiếm tới 44,1%, quy mô lao động 10 người chiếm 46,6% Nếu so sánh năm 2004 với năm 2000, số vốn số lượng lao động bình quân DN giảm từ 26 tỷ đồng 84 lao động xuống 24 tỷ đồng 72 lao động (theo số liệu Tổng cục Thống kê) - Nhận thức chấp hành luật pháp hạn chế Một số lớn doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đặc biệt quy định 14 thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hố sở hữu cơng nghiệp Tình trạng doanh nghiệp bị quan chức phàn nàn, xử phạt vi phạm chế độ thuế, tài phổ biến Ngun nhân tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực việc nhận thức, hiểu biết doanh nghiệp luật pháp nhiều hạn chế Tâm lý làm ăn chi phổ biến - Sự yếu thương hiệu góp phần làm yếu khả cạnh tranh Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Theo số liệu khảo sát VCCI, có gần 10% số doanh nghiệp thường xuyên tìm hiểu thị trường nước số chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu; Khoảng 42% doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngồi khơng thường xun khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng có hoạt động tìm hiểu thị trường nước Thời điể m AEC có hiê ̣u lực vào năm 2015, các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam sẽ phải đố i mă ̣t với sức ép ca ̣nh tranh từ hàng hóa nhâ ̣p khẩ u, sản phẩ m, dich ̣ vu ̣, đầ u tư của các nước ASEAN, đă ̣c biê ̣t là các nước ASEAN loa ̣i bỏ các hàng rào phi thuế quan Mô ̣t số ngành sẽ phải thu he ̣p sản xuấ t, thâ ̣m chí đóng cửa Hiê ̣n Viê ̣t Nam đã giảm thuế nhâ ̣p khẩ u cho 10 ngàn dòng thuế xuố ng mức 0-5% theo ATIGA ( Hiê ̣p đinh ̣ thương ma ̣i hàng hóa ASEAN) chiế m khoảng 98% số dòng thuế biể u thuế Tuy nhiên, viê ̣c tự hóa hàng rào thuế quan ASEAN đã dầ n đươ ̣c dỡ bỏ, có những mă ̣t hàng xuấ t nhâ ̣p khẩ u gầ n bằ ng 0%, đó, Viê ̣t Nam sẽ mấ t khoảng 2-3 năm để ổ n đinh ̣ nề n kinh tế , ta ̣o sự ca ̣nh tranh với các nước khác Tính đến nay, Việt Nam gia nhập WTO năm, dường số cạnh tranh toàn cầu (GCI) nước ta không cải thiện Nếu năm 2007, GCI Việt Nam 4,04; năm 2008 tăng lên 4,1 đến năm 2012 Việt Nam lại gần trở mức năm 2008 4,11 Cũng với tình trạng tương tự, nhóm số thành phần – điểm số yếu tố năm 2008 4,23, năm 2012 4,22 Các yếu tố cải thiện hiệu tăng nhẹ từ 3,94 lên 4,02, yếu tố sáng tạo số điểm lại giảm từ 3,59 xuống 3,32 Mặc dù điểm số GCI nhóm số thành phần thay đổi khơng nhiều, vị trí xếp hạng Việt Nam lại thay đổi mạnh cho thấy, Việt Nam tụt hạng bậc, đặc biệt hai năm 2011 2012 vị trí tụt tới 16 bậc 15 Bảng 3: Điểm số và xế p ̣ng GCI và các chỉ số thành phầ n 2008- 2012 Năm GCI Điểm số Các yếu tố Các yếu tố cải thiện Các yếu tố sáng hiệu tạo Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng 2008 4,1 70/134 4,23 79 3,94 73 3,59 71 2009 4,03 75/133 4,02 92 4,08 61 3,72 55 2010 4,27 59/139 4,39 74 4,16 57 3,69 53 2011 4,24 65/142 4,41 76 4,05 66 3,44 75 2012 4,11 75/144 4,22 91 4,02 71 3,32 90 Nguồn: WEF - Global Competitiveness Report 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011 2011-2012 Theo WEF, từ năm 2008 đến nay, điểm số nhóm tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Việt Nam giảm mức thấp trung bình, trừ tiêu chí giáo dục tiểu học y tế Các nhóm tiêu chí hạn chế nhiều đến việc cải thiện vị trí xếp hạng Việt Nam lực cạnh tranh thời gian qua là: giáo dục đào tạo bậc cao, kết cấu hạ tầng ổn định kinh tế vĩ mô Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận tương đối thấp với mức bảo hộ tương đối cao Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định thương mại tự (FTAs) cộng đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC), doanh nghiệp có nhiều hội tận dụng lợi nhờ qui mô kinh tế (như: tiếp cận, mở rộng thị trường), song phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt bảo hộ giảm mạnh, nhiều thị trường phải mở cửa cho cơng ty nước ngồi Theo tính tốn sở cam kết WTO, CEPT ASEAN-Trung Quốc, tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) Việt Nam, dù giảm đáng kể sau 2007, song nhìn chung cao gấp hai lần tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (NRP) ERP đôi với công nghiệp chế biến cao, ngành nơng nghiệp khai khoáng tương đối thấp Như vậy, việc xem xét cam kết cắt giảm thuế quan cần nhìn nhận cách tổng thể chi tiết theo nhóm ngành hàng, mức độ cắt giảm thuế quan trung bình mức độ bảo hộ thực tế 16 Bảng 4: ERP và NRP của các mă ̣t hàng theo các cam kế t hội nhập Đơn vị tính: % Nơng nghiệp Khai khống Cơng nghiệp, Tổng cộng thủy sản khí đốt chế biến Năm 2006 ERP 6,42 NRP 5,37 ERP 4,33 NRP 3,84 ERP 38,93 NRP 18,69 ERP 20,43 NRP 10,53 2007 6,20 5,17 4,38 3,84 31,21 15,25 16,93 9,04 2010 4,59 4,13 4,45 3,83 26,78 13,14 14,41 7,78 2015 3,51 3,25 -0,29 0,17 21,14 10,65 10,57 5,64 2020 3,36 3,11 -0,32 0,13 20,76 10,30 10,34 5,43 Nguồn: Theo Phạm Văn Hà (2007) Trương Đình Tuyển cộng (2011) Sức mạnh độc quyền/chi phối thị trường nhiều doanh nghiệp nước (vốn có) khó trì lâu Hơn nữa, theo quy định WTO nhiều cam kết thực AEC, biện pháp can thiệp truyền thống Nhà nước nhằm ưu số ngành/doanh nghiệp tạo lợi cho doanh nghiệp nước so với cơng ty nước ngồi bị hạn chế đáng kể 3.2.4 Các vấn đề khác - Pháp lý: văn pháp luật liên quan chồng chéo, không phù hợp thiếu đồng Một số luật ban hành đưa vào làm việc thiếu độ hướng dẫn, thông tư Điều dẫn đến nhầm lẫn khó khăn việc giải nhiều vấn đề phát sinh thực tế (thủ tu ̣c hải quan, dich ̣ vu ̣ văn bản pháp luâ ̣t tự hóa…) - Thể chế: Mặc dù có quan điều phối thực biện pháp tạo thuận lợi cho giao thơng vận tải, chế phối hợp khơng có hiệu quả, khơng phù hợp khơng có hệ thống dòng Bộ /cơ quan phủ + Sự phối hợp quan quyền trung ương quan địa phương khơng có hiệu Chính quyền địa phương thực sách quan quyền trung ương ban hành cách thụ động cứng nhắc + Trong đó, quan quyền trung ương khơng hoạt động việc đạt vấn đề phát sinh thực tế từ quan địa phương để sửa đổi sách mà họ phát hành yêu cầu quan địa phương thực Khu vực, việc thiếu quan quản lý có sức mạnh việc thi hành việc thực hiệp định khung gây thiếu phối hợp hợp tác nghi lễ phủ quan nước thành viên gây chậm trễ thực đầy đủ Hiệp định khu vực - Năng lực tổ chức: Cơ cấu điều hành chế tổ chức giao thông vận tải quan liên quan tạo điều kiện chưa hợp lý, mà làm cho khó khăn cho quan 17 cách hiệu chấm sách / quy định thực tế Chưa có chế chia sẻ thơng tin nhạy cảm liên quan quan - Phổ biến thông tin: Việc phổ biến hoạt động để nâng cao nhận thức hiểu biết sách quy định chưa thực hiệu thông qua trang web phương tiện khác 18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN dự định thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Tuy thành viên ASEAN từ năm 1995 Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển chưa tham gia cách có hiệu cao vào trình liên kết kinh tế ASEAN Trong bối cảnh việc tham gia vào AEC đặt trở ngại thách thức lớn cho Việt Nam Vì vậy, để hoản thành tốt việc tham gia vào AEC, Việt Nam cần có hệ thống điều tiết có hiệu cấu sở hữu dự án kết cấu hạ tầng đầu tư nói chung Do hiệu đầu tư cao hơn, vai trò khu vực tư nhân ngày lớn tham gia khu vực chiếm tỷ trọng ngày tăng Ngoài ra, Việt Nam phải thiết lập cấu tổ chức nhà nước có hiệu để điều phối tối ưu tham gia khu vực tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhằm đảm bảo hiệu hoạt động cạnh tranh lành mạnh cơng trình kết cấu hạ tầng tư nhân, đề phòng xảy tình trạng thay đổi độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân Mặt khác, để thúc đẩy phát triển mơ hình PPP Việt Nam Trước mắt, cần sớm hồn thiện sách thu hút đầu tư tư nhân đầu tư nước thông qua biện pháp bảo đảm môi trường đầu tư minh bạch nâng cao tính chuyên nghiệp đấu thầu Thực tính giá dịch vụ theo thơng lệ quốc tế, cải thiện nâng cấp môi trường kinh doanh, kiên trì kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô để giảm rủi ro cho nhà đầu tư củng cố niềm tin với cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam phải đổi thể chế, xây dựng pháp luật để đáp ứng đòi hỏi việc hình thành hành lang pháp lý qn, thơng thống, minh bạch, cơng khai, dễ dự báo, tạo môi trường thuận lợi cho kinh doanh đầu tư Đổi sách kinh tế chuyển sang giai đoạn nghiệp công nghiệp hóa cần đổi đồng sách kinh tế để hình thành đội ngũ doanh nghiệp có đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước phát triển khu vực 19 Để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu nước ngồi cần có hỡ trợ Nhà nước, cần hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp quan hệ hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi Chính phủ quan nhà nước cần góp phần mạnh mẽ việc xây dựng hỗ trợ phát triển DNVVN Các cơng cụ sách Nhà nước hỗ trợ mặt khác cần thiết Môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý nhân tố xã hội có ảnh hưởng lớn doanh nhân kinh tế đất nước Do đó, thơng qua chủ trương sách cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu phát triển bên vững 20 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tài liêụ tiế ng Viêṭ “Doanh nghiệp Việt Nam chưa chuẩn bị sẵn sàng cho AEC”, asemconnectvietnam.gov.vn (2013), http://asemconnectvietnam.gov.vn/infodet- ail.aspx?infoid=15244 Đàm Nhân Đức (2013),”AEC: Cơ hội cho ngân hàng Việt?”, tinnhanhchungkhoan.vn, 05/12/2013, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJHFEI/aec:-co-hoi-nao-cho-cac-ngan-hang-viet.html Hơ ̣p tác kinh tế Viê ̣t Nam với ASEAN và ASEAN mở rô ̣ng ( Bô ̣ sách Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ) (2010), Mã số HN 01 ĐH 10, Nhà xuấ t bản Công thương, Hà Nô ̣i Q Nguyễn (2013),” Cộng đồng kinh tế ASEAN - Cơ hội thách thức ?”, cafef.vn, http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-vathach-thuc 2013090223414454011ca33.chn Thanh Sang (2013),” Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất khẩu”, vietnamplus.vn, 26/11/13, http://www.vietnamplus.vn/nang-cao-nang-luc-canhtranh-cho-doanh-nghiep-xuat-khau/232125.vnp Thu Nguyệt - Quốc Hùng (2013),” AEC nhìn từ doanh nghiệp”, thesaigontime.com, 28/7/2013, http://www.thesaigontimes.vn/home/xahoi/sukien/99899 Viñ h Bảo Ngo ̣c (2012), Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN nhìn từ góc đô ̣ của chủ nghiã kiế n ta ̣o và mô ̣t số hàm ý chính sách cho Viê ̣t Nam, MS 603107, Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế , 2012 Tài liêụ tiế ng Anh: Asian Development Bank(2013), Asian Development Outlook 2013 Update, Philipines Jakarta: ASEAN Secretariat (2011), ASEAN economic community factbook, Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) 2011 Michael T.Skully, Những phát triể n Ngân hàng, Tài chin ́ h và Bảo hiể m, Viê ̣n khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, Viê ̣n châu Á và Thái Bình Dương, 1993 Tochiyuki Shimada and Ting Yang (2010), “ Challenges and Developments in the Financial Systems of the Southeast Asian Economies”, OECD Jounal: Financial Market Trends, Volume 2010, Issue Tora Hammar (2008), Trade facilitation in Vietnam recent progress and impact, Department of Economics, School of Economics, Lund University, Sweden 21 ... tiêu dùng 3.2 Thách thức cho Việt Nam 3.2.1 Tương quan trình độ phát triển Việt Nam nước ASEAN Khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam số nước khác khu vực Malaysia, Indonesia, thái lan, Singapore... q trình rà sốt lần cuối trước thức có hiệu lực Để có sở đánh giá mức độ thực thành viên, Hội đồng AEC trí xây dựng cơng cụ Biểu đánh giá thực AEC chế giám sát minh bạch chặt chẽ tiến độ thực AEC. .. GIA NHẬP AEC CỦ A VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực cam kết Việt Nam gia nhập AEC Trái với dự đoán ban đầu thực đề tài, thực tế cho thấy dù trình độ phát triển chưa số nước khu vực, Việt Nam thành

Ngày đăng: 09/01/2019, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan