1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế chính trị và cạnh tranh trong kttt

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,19 KB
File đính kèm Kinh tế chính trị và cạnh tranh trong KTTT.rar (26 KB)

Nội dung

Trước hết, cần đưa ra định nghĩa về thị trường. Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế. Tham gia vào thị trường hàng hóa bao gồm những đối tượng sau: Tổ chức sản xuất hàng hóa, người thực hiện hoạt động bán hàng hóa, người mua hàng và tiêu dùng,… Tóm lại, thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người đã phản ánh được các hoạt động kinh tế được thực hiện tại thị trường hàng hóa. Kinh tế hàng hóa là một dạng tổ chức kinh tế xã hội, mà bằng tư liệu sản xuất và sức lao động tạo ra sản phẩm và dùng sản phẩm để trao đổi, buôn bán trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều được quy định bởi thị trường và vì thế nó là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá. Như vậy, kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, cần có giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

PHẦN MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành bởi ba phận đó có kinh tế trị học Mác – Lênin Kinh tế trị học Mác – Lênin, đặt tiền đề, phương pháp luận cho môn học dường lối phát triển kinh tế khoa học lãnh đạo quản lý Trong bối cảnh hiện nước tham gia kinh tế thị trường mở rộng kinh tế nước thì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng; sở tiền đề đường để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Một những quốc gia tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường có thể kể đến Việt Nam Nắm bắt được thời này, Đảng Nhà nước ta bám sát bối cảnh, Ðại hội XIII Ðảng đề chủ trương để thực hiện nhiệm vụ mục tiêu yêu cầu: "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tảng tiến khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo" Việc phát triển nâng cao tiến khoa học – cơng nghệ cũng bước làm quan trọng để doanh nghiệp sản xuất nâng cao lực cạnh tranh Bởi kinh tế thị trường mở rộng thì cạnh tranh sẽ hệ tất yếu Và để mang mục tiêu lợi nhuận cũng phát triển kinh tế – xã hội thì buộc doanh nghiệp nước cần phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua chất lượng lao động, tư liệu sản xuất, nắm bắt khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ phát triển giới… PHẦN NỢI DUNG Câu 1: Phân tích tác động cạnh tranh kinh tế thị trường? Các tác động biểu hiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay? Minh hoạ ví dụ cụ thể? - Các khái niệm thị trường, kinh tế thị trường và cạnh tranh Trước hết, cần đưa định nghĩa thị trường Thị trường nơi thực hiện giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động nguồn lực khác kinh tế Tham gia vào thị trường hàng hóa bao gồm những đối tượng sau: Tổ chức sản xuất hàng hóa, người thực hiện hoạt động bán hàng hóa, người mua hàng tiêu dùng,… Tóm lại, thông qua trao đổi, lưu thơng hàng hố mối quan hệ kinh tế giữa người với người phản ánh được hoạt động kinh tế được thực hiện thị trường hàng hóa Kinh tế hàng hóa dạng tổ chức kinh tế xã hội, mà tư liệu sản xuất sức lao động tạo sản phẩm dùng sản phẩm để trao đổi, buôn bán thị trường Trong kinh tế thị trường yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất được quy định bởi thị trường vì nó hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Như vậy, kinh tế thị trường mô hình kinh tế mà đó người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, cần có giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Lợi nhuận mục tiêu mà đối tượng tham gia thị trường nhắm đến Muốn gia tăng lợi nhuận, những nhà sản xuất sản phẩm phải quan tâm đến vấn đề: nâng cao lực sản xuất, giảm chi phí đầu vào, tận dụng được sự phát triển khoa học – kỹ thuật để nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp đua sản xuất để hàng hóa bán thị trường chất lượng ổn mà giá thành rẻ để thu được lợi nhuận nhiều Như cạnh tranh điều tất yếu đặc trưng chế thị trường Theo Mác “Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh gay gắt các nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” 1.1 Các tác động của cạnh tranh nền kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh có tác động đồng thời lên ba đối tượng: doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng kinh tế thị trường - Đối với doanh nghiệp sản xuất: Cạnh tranh tạo động lực, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm Nhu cầu người tiêu dùng sẽ không ngừng tăng lên lượng yêu cầu cao chất Muốn thỏa mãn được nhu cầu người tiêu dùng buộc doanh nghiệp sản xuất phải theo kịp sự phát triển thị trường vấn đề khoa học – kĩ thuật – công nghệ Doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu thị trường sẽ bị tụt hậu bị đào thải khỏi thị trường Vì vậy, muốn được tồn phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất buộc phải cạnh tranh cạnh tranh tạo động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội tốt - Đối với người tiêu dùng: Cạnh tranh tạo sự phát triển hàng hóa, sản phẩm khuyến khích người tiêu dùng mua hàng chất lượng Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm ngày tốt với giá thành rẻ Và vậy, người tiêu dùng sẽ được chọn lựa giữa chất lượng, mẫu mã giá thành sản phẩm đa dạng - Đối với kinh tế thị trường: Cạnh tranh đặc điểm tất yếu kinh tế Cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy sự phát triển thành phần kinh tế thị trường Cạnh tranh góp phần xoá bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh; đảm bảo sự thúc đẩy, sự phát triển khoa học kỹ thuật sự phân công lao động xã hội ngày sâu sắc Bên cạnh đó, cạnh tranh thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu ngày cao chất cũng lượng toàn xã hội Cạnh tranh kích thích nhu cầu phát triển, nảy sinh thêm những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội phát triển kinh tế Quan trọng hơn, cạnh tranh làm kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp sản xuất vươn thị trường quốc tế 1.2 Biểu hiện của cạnh tranh nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Trong kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, cạnh tranh diễn không chỉ giữa những nhà sản xuất kinh doanh nước mà còn có những nhà sản xuất kinh doanh nước bởi Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực hiện 14 FTA đó phải kể đến Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đó Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)… - Đối với doanh nghiệp sản xuất: Tại kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất nước muốn tồn tại, phát triển chiếm lĩnh thị trường thì buộc phải cạnh tranh Việt Nam mở cửa hội nhập phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với việc giao lưu hàng hóa giữa quốc gia hàng hóa nước tràn vào nước ta Vì vậy, doanh nghiệp nước buộc phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá thành văn hóa tiêu dùng, ứng dụng kỹ thuật – khoa học – công nghệ,… để không bị tụt hậu đào thải khỏi thị trường Và vậy, cạnh tranh tác động đến doanh nghiệp sản xuất nước buộc phải phát triển, nâng cấp, đổi mới để ngang bạn bè quốc tế để thỏa mãn người tiêu dùng Có thể kể đến những biểu hiện dễ dàng nhận thấy việc doanh nghiệp nước kêu gọi vốn FDI ở nước để nâng cao nguồn lực cạnh tranh; nhập máy móc, thiết bị nước để nâng cao suất lao động sản xuất; thuê chuyên gia, kỹ sư chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ dân trí lao động,… Ví dụ dễ dàng nhận thấy cho việc cạnh tranh giữa doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam TH True Milk Vinamilk Ban đầu, Vinamilk chiếm lĩnh phần lớn thị trường sữa Việt Nam gần độc quyền thị trường Nhưng TH True Milk nhảy vào cạnh tranh thị phần này, hai hãng bắt đầu chạy đua cạnh tranh với lĩnh vực như: việc nhập thêm nhiều thiết bị đóng gói sản xuất sữa mới; mời thêm chuyên gia nghiên cứu để nâng cao chất lượng cũng hương vị sản phẩm; sử dụng quy trình chăn nuôi công nghệ hiện đại, khép kín; sử dụng phần ăn cho bò nghiêm ngặt; quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông,… - Đối với người tiêu dùng: Sự cạnh tranh tạo đa dạng sản phẩm hàng hóa nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn sản phẩm Tại Việt Nam người tiêu dùng Việt Nam có thể sử dụng những sản phẩm tốt từ nhiều nguồn thị trường nước cũng quốc tế mở cửa hội nhập Tác động cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng mua được sản phẩm hàng hóa chất lượng tốt mà giá thành rẻ Phân tích tiếp ví dụ ở có thể thấy, vào giai đoạn những năm 2000 – 2005 người tiêu dùng mặt hàng sữa thị trường Việt Nam có thể sẽ chỉ biết đến Vinamilk doanh nghiệp sản xuất lớn mặt hàng Nhưng đối thủ TH True Milk xuất hiện giành nửa thị phần, người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm đa dạng hương vị, mẫu mã, sản phẩm mà giá lại ưu đãi - Đối với kinh tế thị trường: Thị trường Việt Nam với sức cạnh tranh gay gắt ngày phát triển Bằng chứng theo Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020: “giai đoạn 2016 đến 2018 số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh nước bình quân năm 558.703 doanh nghiệp, tăng 47,8% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; thu hút 14,45 triệu lao động, tăng 24,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Tổng nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2018 đạt 38,93 triệu tỷ đồng, tăng 18% so với cùng thời điểm năm 2017 Bình quân giai đoạn 2016-2018, năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thu hút 33,34 triệu tỷ đồng vốn cho sản xuất kinh doanh, tăng 77,1% so với vốn bình quân giai đoạn 2011-2015; trung bình năm tạo khoảng 20,58 triệu tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 65,6% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; tạo 828,36 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 80,8% so với mức lợi nhuận thu được bình quân giai đoạn 2011-2015” Và vậy, cạnh tranh thúc đẩy kinh tế thị trường Việt Nam phát triển Bên cạnh đó, cũng có hành vi cạnh tranh không lành mạnh bởi tham vọng chạy theo mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Trong những năm gần, Cục Quản lý Cạnh tranh tiếp nhận 300 đơn khiếu nại, định điều tra 137 vụ việc xử phạt 127 vụ việc Trong năm 2018, khoảng 400 hồ sơ khiếu nại, đó 200 vụ được điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn dưới nhiều hình thức, theo nhiều dạng hành vi vi phạm khác Điển hình vụ Vinapco tự ngừng bán xăng bị phạt tỷ đồng năm 2009; phạt 19 doanh nghiệp bảo hiểm 1,7 tỷ đồng liên kết tăng phí năm 2010 Nhìn chung, năm 2011 số vụ tiếp nhận định điều tra ở mức cao nhất, năm 2013 mức xử lý nhiều Câu 2: Phân tích điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam? Từ thực tiễn trình phát triển quốc gia cho thấy, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đường để chuyển từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Trong Đại hội XII Đảng xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế trị thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu; huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển ” Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hoá nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa để đạt được mục tiêu nhiệm vụ đó, cần có những điều kiện tạo lập thiết yếu sau: - Thứ nhất, cần cũng cố môi trường hoà bình, ổn định, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế thông qua đường lối đối ngoại đa phương hóa Việc sử dụng sách kinh tế đối ngoại mở rộng kinh tế thị trường tạo điều kiện hội nhập với kinh tế giới, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tạo điều kiện để Việt Nam tiếp thu những thành tựu khoa học – kỹ thuật – công nghệ nhân loại Hơn nữa, Việt Nam cần giao lưu học hỏi được kinh tế tri thức – kinh tế toàn cầu Nền kinh tế tri thức được hình thành đảm bảo đủ yếu tố: lực lượng sản xuất xã hội phát triển ở trình độ cao; phân công lao động mang tính quốc tế hệ thống sản xuất mang tính kết nối giữa doanh nghiệp, quốc gia chuỗi giá trị sản phẩm Hiện tương lai, sự phát triển, truyền bá sử dụng tri thức không còn nằm phạm vi biên giới quốc gia mà giao lưu toàn giới nên nó mang tính tồn cầu hóa - Thứ hai, cần bảo vệ giữ gìn môi trường nguồn lực tài nguyên môi trường Cần giữ vững quan điểm không đánh đổi môi trường vì lợi ích kinh tế Giữa môi trường sự phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng sự phát triển kinh tế; phát triển kinh tế công cụ, điều kiện để nâng cao chất lượng môi trường Việc khai thác nguồn lực gắn với bảo vệ tài ngun khống sản, bảo vệ được mơi trường sinh thái cần được coi trọng chấp hành nghiêm chỉnh - Thứ ba, cần tiếp cận tảng tiến khoa học, công nghệ để đạt được mục tiêu nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động sức cạnh tranh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đảng ta nhấn mạnh: “cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa sự phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Và vậy, tiến khoa học công nghệ sở tảng, bước khởi đầu tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trên giới hiện nay, khoa học – kỹ thuật – công nghệ thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp người tạo có tác động với đời sống kinh tế – xã hội Vì vậy, Việt Nam cần phải có sách đầu tư cho khoa học – kỹ tht – cơng nghệ cách thích ứng để theo kịp khoa học – kỹ thuật – công nghệ giới Trong giai đoạn hiện nay, khoa học – công nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau: khoa học tiền đề trực tiếp công nghệ công nghệ kết trực tiếp khoa học Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi phương thức sản xuất mặt đời sống xã hội, hình thành phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số, xã hội số, phủ số… Cuộc cách mạng khoa học biến từ nguồn lực hữu hình tư liệu sản xuất sang nguồn lực vô hình tri thức lồi người như: Trí ṭ người; trí ṭ nhân tạo; cơng nghệ kỹ thuật số; internet; dữ liệu lớn (big data); phát minh, sáng chế; giải pháp công nghệ; quyền thương hiệu; Nguồn lực vơ hình chiếm vị trí quan trọng, giữ vai trò định kinh tế tri thức Doanh nghiệp cần sở hữu nguồn lực vô hình để nâng cao cạnh tranh vận dụng vào trình sản xuất với khả phát huy hết suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tối ưu hóa chi phí doanh nghiệp - Thứ tư, cần phải tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, sáng kiến Đổi mới sáng tạo việc tạo ý tưởng mới độc đáo, phát triển triển khai áp dụng thành cơng những sản phẩm trí tuệ sáng tạo giúp ích cho cộng đồng Khác với việc trọng vào phát triển kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào tối ưu hóa hồn thiện cơng nghệ hiện có Việc trọng vào phát triển kinh tế tri thức lại chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới Trong kinh tế tri thức, sách kinh tế được tri thức hóa; cấu sản xuất dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật – công nghệ, đặc biệt công nghệ chất lượng cao Việc đưa sản phẩm mới chất lượng cao, đề xuất trình chiến lược hiện đại mới dẫn đến thành công tạo được lực cạnh tranh kinh doanh, giúp giành được vị trí dẫn đầu thị trường; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống cộng đồng Chính vì vậy, phát huy sáng tạo, sáng kiến; nâng cao trí ṭ nhân loại chuyển giao cơng nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Việt Nam ngày phát triển - Thứ năm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua nâng cao chất lượng lao động kinh tế tri thức Áp dụng quan điểm “phải đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Tư hội nhập quốc tế sâu rộng Nhắc tầm quan trọng chất lượng lao động kinh tế tri thức, Tư bản, C Mác khẳng định: “Sự phát triển tư cố định chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến chuyển hóa đến mức độ đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Bởi thứ nhất, lao động trí tuệ ngày được coi trọng Điều được minh chứng thông qua sự chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động trí tuệ Nhanh chóng được tri thức hóa nguồn nhân lực, nâng cao sự sáng tạo, đổi mới, học tập để tăng tỷ trọng lao động trí tuệ Việt Nam Thứ hai, quyền sở hữu trí tuệ ngày được coi trọng Quyền sở hữu trí tuệ sự bảo đảm pháp lý cho tri thức sáng kiến nhân loại được xem nguyên tắc sự vận động phát triển kinh tế tri thức Chính vì vậy, nguồn lực trí tuệ lực đổi mới hai nhân tố then chốt để đánh giá khả cạnh tranh, tiềm phát triển sự thịnh vượng quốc gia Trước yêu cầu đặt thực tế, để có nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải nâng cao chất lượng giảng dạy, đa dạng hoá phương thức đào tạo việc đào tạo người gắn với nhu cầu thị trường lao động Cụ thể, cần đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số; thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ số - Thứ sáu, nâng cao xây dựng sở hạ tầng, sở hạ tầng thông tin hạ tầng sở thông tin (ICT) hiện đại Cơ sở hạ tầng đóng vai trò môi trường để tạo điều kiện cho lao động sản xuất, công cụ chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Hạ tầng sở thông tin điều kiện cần thiết để tăng cường sự trao đổi xử lý Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế thiết lập được mạng thông tin đa phương tiện bởi kết cấu hạ tầng quan trọng kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa thông tin việc tổ chức sản xuất trở nên linh hoạt đặc biệt Thông qua mạng thông tin, việc truyền bá, phổ cập rộng rãi toàn hệ thống cung cấp nguyên liệu, thông tin cho hoạt động sản xuất phân công lao động Các doanh nghiệp tổ chức quản lý có hiệu lực hiệu hơn, hoạt động sản xuất, kinh doanh trở nên nhanh nhạy, có hệ thống có quy trình hiện đại, liền mạch PHẦN KẾT LUẬN Nói tóm lại, để kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập kinh tế sâu rộng cần trọng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh tế nước thông qua tiến khoa học – kỹ thuật – công nghệ, không ngừng đổi mới học hỏi, khuyến khích sáng kiến sáng tạo, nâng cao chất lượng lao động lao động trí thức,… Để nâng tầm kinh tế Việt Nam với kinh tế giới, theo kịp những tiến khoa học công nghệ không bị lùi lại ở phía sau Trong đề tài trả lời được hai câu hỏi mang nội dung: Phân tích tác động cạnh tranh kinh tế thị trường biểu hiện tác động kinh tế thị trường Việt Nam Phân tích điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam Do thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được sự góp ý quý thầy cô để đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 46, phần II, tr 372 – 373 C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, t 13, tr.15 – 16

Ngày đăng: 13/03/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w