Quản Lý Hệ Thống Đánh Giá Kỹ Năng Nghề Quốc Gia Theo Hướng Chuẩn Hóa.docx

303 1 0
Quản Lý Hệ Thống Đánh Giá Kỹ Năng Nghề Quốc Gia Theo Hướng Chuẩn Hóa.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia (KNNQG) là vấn đề đã được đặt ra hơn thập niên qua ở Việt Nam nhằm đảm bảo chất lượng nhân lực trên cơ sở hệ thống đánh giá khách quan, khoa h[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá kỹ nghề quốc gia (KNNQG) vấn đề đặt thập niên qua Việt Nam nhằm đảm bảo chất lượng nhân lực sở hệ thống đánh giá khách quan, khoa học theo chuẩn mực thống nhất, đáp ứng yêu cầu "Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo" Nghị 29/NQ-TW đổi giáo dục đào tạo rõ Nhận thức tầm quan trọng công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực (NNL) quốc gia, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm, tập trung nghiên cứu để phát triển sở lý luận đánh giá KNNQG nói riêng đánh giá giáo dục nói chung Đồng thời, nêu khuyến nghị, tạo tiền đề khoa học cho việc thực đổi mạnh mẽ toàn diện quản lý hệ thống đánh giá KNNQG đảm bảo tương ứng, phù hợp với thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế đất nước kỷ XXI Việc trau dồi, phát triển kỹ nghề nghiệp cho người hoạt động diễn nhà trường Quá trình đào tạo nhà trường có hoạt động đánh giá kết học tập để đo lường chất lượng người học, còn khu vực đào tạo không chính quy hay phi chính quy thì có nhiều phương thức đánh giá khác diễn bên ngồi nhà trường, có hệ thống đánh giá độc lập, mang tính quốc gia Hệ thống đánh giá KNNQG cho người lao động (NLĐ) Có thể khẳng định hệ thống đánh giá KNNQG đời phần khắc phục không tương đồng mặt chất lượng người học khu vực sở đào tạo khác nhau, nữa đáp ứng nguyện vọng học tập suốt đời người dân, diễn "mọi lúc, nơi", hình thành xã hội học tập yêu cầu cần thiết Vì vậy, hoạt động đánh giá KNNQG trở thành phương thức đánh giá giáo dục, chính sách có vai trò quan trọng, trực tiếp cung cấp NNL có chất lượng cho kinh tế đất nước, góp phần nâng cao tỉ lệ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Từ năm 2008, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đánh giá kỹ nghề (KNN), ban hành khung trình độ KNNQG, gồm bậc (từ thấp đến cao), xây dựng tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG Đến nay, kỳ thi đánh giá KNNQG cho NLĐ tổ chức địa điểm phạm vi nước Hệ thống đánh giá KNNQG hành, mặt đáp ứng nguyện vọng người dân, những NLĐ làm việc (tại doanh nghiệp, tự làm cho thân) muốn khẳng định, công nhận trình độ KNN văn bằng, chứng quốc gia, mặt khác dần thu hẹp phân biệt giữa khu vực đào tạo chính quy phi chính quy đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp trình độ KNN NLĐ thông qua hệ thống đánh giá tiên tiến, phù hợp Tuy nhiên, nhìn nhận khía cạnh hệ thống thì đánh giá KNNQG trở thành hệ thống chưa hoàn chỉnh, đồng Theo nhận định chung thì hệ thống đánh giá KNNQG góp phần đảm bảo phát triển chất lượng NNL quốc gia Tuy nhiên, hệ thống đánh giá KNNQG hành cần phải đổi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động góp phần với hệ thống đào tạo nghề nghiệp cải thiện kỹ năng, thái độ tác phong công nghiệp đảm bảo cung cấp lao động tay nghề cao đáp ứng nhu cầu kỹ doanh nghiệp thị trường lao động Để hệ thống đánh giá KNNQG cung cấp NNL đảm bảo chất lượng cho kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thì Nhà nước cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống từ chế, chính sách, cấu tổ chức, chế vận hành điều kiện bảo đảm sở vật chất, đội ngũ đánh giá viên (ĐGV) hệ thống, bảo đảm yêu cầu đồng chuẩn hóa Vấn đề chuẩn hóa giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng nước ta vấn đề thực tiễn vơ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận sâu sắc Quản lý theo định hướng chuẩn hay quản lý dựa vào chuẩn xu hướng quản lý đại Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước (QLNN) GDNN nước ta còn ít kinh nghiệm lĩnh vực Trong lĩnh vực đánh giá kỹ nghề nghiệp, quan QLNN GDNN Bộ LĐTB&XH, Tổng cục GDNN có số văn đạo chung mặt QLNN như: quy định điều kiện cấp thẻ ĐGV; điều kiện cấp giấy chứng nhận hoạt động tổ chức đánh giá kỹ nghề (sau gọi chung tổ chức đánh giá); điều kiện dự thi; cấu trúc, quy trình thẩm định tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG Tuy nhiên, hệ thống đánh giá KNNQG hình thành vài năm gần còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế quy hoạch mạng lưới, cấu tổ chức hệ thống; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế hoạt động nguồn lực bảo đảm tổ chức đánh giá cần tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo đồng bộ, thống toàn quốc theo hướng chuẩn hóa Nhà nước phải có giải pháp hữu hiệu mang tính vĩ mô việc quản lý hệ thống đánh giá KNNQG, thực hóa mục tiêu bao trùm chính sách đánh giá KNNQG công nhận trình độ KNN NLĐ, tạo động lực để họ trau dồi trình độ KNN, rèn luyện tay nghề trình làm việc để có việc làm phù hợp, có thu nhập xứng đáng Trong những năm qua, nghiên cứu đánh giá KNN NLĐ dừng lại số vấn đề lý luận hình thức hướng dẫn quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá thực kỹ trình đào tạo sở GDNN Chưa có nghiên cứu cách hệ thống tiếp cận góc độ QLNN quản lý hệ thống đánh giá KNNQG để triển khai phù hợp với điều kiện bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Chính vì những lý trên, đề tài nghiên cứu "Quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa" lựa chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý giáo dục (QLGD) Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn QLNN hệ thống đánh giá KNNQG sở đó, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu QLNN hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Hệ thống đánh giá KNNQG 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Hệ thống đánh giá KNNQG cần thiết nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng NNL hiệu hoạt động chưa cao Có phải nguyên nhân thực trạng QLNN hệ thống đánh giá KNNQG còn số bất cập chưa bảo đảm yêu cầu chuẩn hóa? 4.2 Cần dựa quan điểm khoa học để xây dựng khung lý thuyết QLNN hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa? 4.3 Thực trạng hệ thống KNNQG và thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG nào? 4.4 Cần có giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa để nâng cao chất lượng, hiệu hệ thống đánh giá KNNQG đáp ứng nhu cầu nhân lực quốc gia phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước? Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cấp độ QLNN hệ thống đánh giá KNNQG Luận án tham khảo kinh nghiệm của: Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Hoa Kỳ, Đức Về phạm vị khảo sát số liệu nghiên cứu: Luận án sử dụng số liệu từ 2005 đến nay; thu thập số liệu thực trạng đánh giá KNN cho NLĐ ngành nghề xây dựng tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG; thực thăm dò lấy ý kiến số quan QLNN trung ương địa phương; khảo sát 41 tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam; số chuyên gia, doanh nghiệp NLĐ Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc triển khai hệ thống đánh giá KNNQG còn nhiều tồn tại, khó khăn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân QLNN hệ thống đánh giá KNNQG còn nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất giải pháp QLNN theo tiếp cận hệ thống - chức QLNN chuẩn hóa, phù hợp thực tiễn thì góp phần nâng cao hiệu quản lý hệ thống đánh giá KNNQG, bảo đảm yêu cầu chuẩn hóa, góp phần đảm bảo chất lượng NNL phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về đánh giá KNN quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; xây dựng khung lý thuyết luận án quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa - Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế hệ thống đánh giá KNNQG quản lý hệ thống đánh giá KNNQG - Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; khảo sát đánh giá sâu Ngành Du lịch số tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG khu vực miền Bắc - Đề xuất giải pháp thăm dò tính cần thiết, khả thi giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG; thử nghiệm số giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG Các cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Các cách tiếp cận 8.1.1 Tiếp cận theo chức quản lý Cũng thực thể xã hội khác, thiết chế giáo dục tổ chức, vì vậy, phải quản lý sở phân chia hoạt động quản lý theo chức quản lý Các chức quản lý chủ yếu [26], bao gồm: Dự báo lập kế hoạch; Tổ chức: trình chuyển hóa những ý tưởng trừu tượng thành thực; Lãnh đạo/Chỉ đạo: sau kế hoạch lập, cấu máy hình thành thì trình đạo hay tác động; Kiểm tra, đánh giá theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết 8.1.2 Tiếp cận hệ thống Luận án xem xét mối quan hệ giữa chủ thể hệ thống đánh giá KNNQG mối quan hệ biện chứng với Tiếp cận lý thuyết hệ thống vào nghiên cứu lĩnh vực đánh giá KNNQG có nghĩa xác định hệ thống tồn tại, đảm bảo tính độc lập, chặt chẽ lôgic cao hơn, làm rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ hoạt động/lĩnh vực/thành tố hệ thống đồng thời đảm bảo mối liên hệ, tác động qua lại giữa thành tố hệ thống 8.1.3 Tiếp cận thị trường Lý thuyết kinh tế thị trường hoạt động kinh tế phải dựa quy luật cung - cầu, trái quy luật gây những tổn thất cho xã hội mặt phúc lợi, nhiên, kinh tế thị trường vai trò nhà nước quan trọng Nhà nước giữ vai trò điều tiết để quy luật cung - cầu vận hành hướng ổn định cho phát triển, không để xảy khủng hoảng thừa hay thiếu Tiếp cận thị trường còn hiểu, hệ thống đánh giá KNNQG phải gắn với nhu cầu nhân lực của thị trường lao động 8.1.4 Tiếp cận chuẩn hóa Chuẩn hóa trình bao gồm việc phát triển chuẩn (xây dựng điều chỉnh chuẩn); áp dụng chuẩn (ban hành chuẩn thực chuẩn); quản lý thực chuẩn (tổ chức, đạo, giám sát, đánh giá thực chuẩn; đánh giá kết áp dụng hiệu lực chuẩn) Tiếp cận chuẩn hóa hoạt động quản lý hệ thống đánh giá KNNQG trình phát triển áp dụng chuẩn mực quy trình chuẩn hóa hoạt động hệ thống quản lý thực chuẩn để đạt những mục tiêu mong muốn chủ thể quản lý 8.2 Các phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu nước; quan niệm, lý thuyết khoa học chính sách QLNN hệ thống đánh giá KNNQG; - Phân tích, đánh giá so sánh lý luận thực tiễn đánh giá KNNQG quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa - Khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng số khái niệm khung lý thuyết luận án 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tổng kết kinh nghiệm thực đường lối, chính sách chiến lược phát triển giáo dục, GDNN quan điểm đổi giáo dục, GDNN QLGD, GDNN Đảng, Nhà nước ngành - Khảo sát thực trạng hệ thống đánh giá KNNQG thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG phân tích hồ sơ quản lý, bảng hỏi, quan sát vấn, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia - Phân tích đánh giá tổng quan những vấn đề quản lý hệ thống đánh giá KNNQG truyền thông, sách báo chuyên ngành, văn hành chính quy phạm pháp luật, diễn đàn giáo dục - Thử nghiệm số giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG số quan QLNN GDNN, đơn vị, tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG khu vực phía Bắc 8.2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ Thống kê mô tả xử lý số liệu để phân tích đánh giá kết nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ luận án - Hệ thống đánh giá KNNQG có vai trò, vị trí quan trọng việc đảm bảo phát triển chất lượng nhân lực quốc gia, góp phần thực hóa chủ trương, đường lối đổi tồn diện hệ thống giáo dục nói chung hệ thống GDNN nói riêng Tuy nhiên, việc quản lý hệ thống đánh giá đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa còn tồn tại, hạn chế - Quản lý hệ thống đánh giá KNNQG phải dựa sở khoa học, thực tiễn theo tiếp cận lý thuyết hệ thống - lý thuyết chức quản lý chuẩn hóa - Các giải pháp đề xuất khuôn khổ luận án QLNN hệ thống đánh giá KNNQG theo tiếp cận hệ thống - chức quản lý chuẩn hóa, bảo đảm tính cần thiết có tính khả thi cao 10 Đóng góp luận án 10.1 Góp phần phát triển lý luận quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa, cụ thể: - Tổng hợp làm rõ khái niệm kỹ năng, KNNQG, đánh giá KNNQG, hệ thống, chuẩn, chuẩn hóa, quản lý đánh giá KNNQG - Phân tích, đánh giá xác định nội dung hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa (khái niệm; thành tố hệ thống mối liên hệ; đặc điểm; vai trò hệ thống); nội dung chuẩn hóa hệ thống đánh giá KNNQG - Phân tích, đánh giá đưa khung lý thuyết quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa 10.2 Phân tích làm rõ thực trạng hệ thống đánh giá KNNQG thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa 10.3 Đề xuất số giải pháp QLNN phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa; Một số kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành liên quan tham khảo, hoàn thiện chuẩn chính sách, chế quản lý hệ thống đánh giá KNNQG thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ mình phụ trách 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương 3: Giải pháp quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá kỹ nghề, hệ thống đánh giá kỹ nghề * Những nghiên cứu kỹ nghề lực Bennett (1926), tác phẩm: History of Manual and Industrial Education up to 1870 mô tả cách có hệ thống tồn tiến trình lịch sử truyền thụ kỹ lao động nhân loại khắp vùng giới, bao gồm: thời kỳ tiền sử với kiểu truyền nghề bắt chước tự nhiên (300.000 - 6.000 TCN); thời kỳ truyền nghề có ý thức (6.000 - IV); thời kỳ trung cổ phục hưng với truyền nghề phường hội (IV - XV); thời cận đại: GDNN quy (XV - 1917); thời đương đại: GDNN phát triển (từ 1917 - ngày nay) Như vậy, với lịch sử văn minh nhân loại, vấn đề kỹ trải qua những giai đoạn phát triển gắn với trình lao động người, từ bắt chước tự nhiên đến học nghề có ý thức làm cho KNN người phát triển, hoàn thiện dần, đặc biệt vào những năm 60 kỷ XX vấn đề kỹ nói chung nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Vấn đề kỹ hay lực nhiều nhà tâm lý học Xô viết nghiên cứu như: B Ph Lomov, E.N Kavanova, N.Đ Lêvitôv, V.S Kuzin, A.V Petrovxki, G.G Gôlubev, K.K Platônốv, X.I Kexigof, P.A Rudic, V.V Tsêbưsêva… nghiên cứu khái quát chất kỹ năng, kỹ xảo; giai đoạn, quy luật, điều kiện hình thành kỹ năng; mối quan hệ giữa kỹ - kỹ xảo lực, điều kiện hình thành kỹ hoạt động nói chung Tiếp cận góc độ sư phạm kỹ thuật, tác giả bàn đến kỹ lao động, kỹ kỹ thuật chung, điều kiện bước hình thành kỹ Trong những năm 70 kỷ XX, giáo dục dựa lực Mỹ, Canada lên phong trào: "Tiếp cận lực giáo dục tập trung vào kết học tập, hướng tới những gì người học dự kiến phải làm hướng tới những gì người học cần phải học" hay đánh giá lực phải dựa theo những nguyên tắc tiêu chí Richard Roddger: "Đào tạo người học dựa lực thực hiện, dẫn người học đến việc làm chủ những kỹ kỹ sống cần thiết cá nhân hòa nhập tốt vào hoạt động xã hội" [31] Tác giả Ph.N Gônôbôlin phân biệt lực với tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm trình độ đào tạo Ông cho kỹ năng, kĩ xảo hình thành qua trình luyện tập học tập, còn lực xuất phát triển trình hoạt động Tuy nhiên, nhận định chưa hoàn toàn đúng, lẽ kỹ năng, kĩ xảo người hình thành trình hoạt động/làm việc [29] John W Burke xuất tài liệu "Giáo dục đào tạo dựa lực thực hiện", tài liệu tác giả trình bày nguồn gốc giáo dục đào tạo dựa lực thực hiện, quan niệm lực thực phương pháp tiếp cận xây dựng tiêu chuẩn lực thực hiện, vấn đề đánh giá dựa lực thực cải tiến chương trình đào tạo dựa lực thực [85] Các nghiên cứu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD; 2012) khẳng định vai trò quan trọng kỹ trình lao động sản xuất khẳng định NLĐ có kỹ tốt trình học tập hay làm việc có hội việc làm điều kiện sống tốt [89] Như vậy, xu hướng chung giáo dục giới dạy học chuyển từ mục tiêu kiến thức, kỹ sang hình thành phẩm chất, lực người học (tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực), hoạt động dạy định hướng vào tích cực hóa người học (cách học nào) Theo Boyatzis, R.E., Cowen, S.S., Kolb, D.A et al [78] cho phát triển chương trình giáo dục đào tạo dựa mô hình lực cần xử lý cách có hệ thống ba khía cạnh sau: (1) Xác định lực; (2) Phát triển chúng; (3) Đánh giá chúng cách khách quan Các công trình nghiên cứu nước đề cập tới vấn đề kỹ [16], [24], [31], [32], [36], [39], [50], [51], [62], [73], [75] tác giả đưa quan điểm kỹ bàn khái niệm góc độ lực thực hiện, khẳng định thành tố cốt lõi lực Tuy nhiên, những kỹ chuyên môn đặc 10 ... sở lý luận quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương 3: Giải pháp quản lý hệ thống. .. tích, đánh giá đưa khung lý thuyết quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa 10.2 Phân tích làm rõ thực trạng hệ thống đánh giá KNNQG thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG theo hướng. .. Chương 3: Giải pháp quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan