MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp, thi kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đảm bảo trung thực, khách quan và việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận 16. Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới đánh giá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển nguồn nhân lực (NNL) quốc gia, các ngành liên quan đang có những đổi mới tương đối mạnh mẽ và toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, hình thức, phương pháp, quy trình, quản lý đánh giá trong đào tạo nhân lực nói chung và trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng. Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia (KNNQG) là vấn đề được đặt ra trong những năm gần đây nhằm góp phần đảm bảo chất lượng nhân lực trên cơ sở hệ thống đánh giá khách quan, khoa học và theo các chuẩn mực thống nhất. Chế định đánh giá KNNQG được quy định trong Luật Việc làm 2013 53, trở thành chính sách giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng lao động, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống đánh giá kỹ năng nghề (KNN) đang được vận hành với sự quản lý trực tiếp của Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội (LĐTBXH). Theo nhận định của một số chuyên gia thì hệ thống đánh giá KNNQG đã triển khai hơn thập niên về cơ bản đã góp phần đảm bảo và phát triển chất lượng NNLQG, tuy nhiên hệ thống đánh giá KNNQG hiện hành cần phải đổi mới để góp phần cùng với hệ thống đào tạo nghề nghiệp cải thiện kỹ năng, thái độ và tác phong (hành vi) công nghiệp đảm bảo cung cấp lao động tay nghề cao đáp ứng nhu cầu kỹ năng của doanh nghiệp và thị trường lao động (TTLĐ). Đồng thời, tăng cường thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các hệ thống với cộng đồng doanh nghiệp, nhằm đưa ra cơ chế pháp lý rằng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, mặt khác cải thiện tình trạng tham gia thụ động, không chính thức của doanh nghiệp đối với các hệ thống 88. Những tồn tại của hệ thống đánh giá KNNQG có thể xuất phát từ cơ chế, chính sách của lĩnh vực đánh giá KNNQG còn hạn chế, các yếu tốthành tố của hệ thống chưa đồng bộ và chuẩn hóa về thước đo, hơn nữa việc tổ chức thực hiện các hoạt động của lĩnh vực đánh giá KNNQG còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sự chủ động tham giatrách nhiệm của doanh nghiệp đối với hệ thống đánh giá KNN chưa tốt, chưa huy động đông đảo các nguồn lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp. Trong khi đó, hoạt động đánh giá kết quả học tập vẫn chưa thực sự đổi mới theo định hướng chuẩn đầu ra và tiếp cận theo năng lực. Kỹ năng hay năng lực nghề nghiệp của con người có vai trò quyết định đến chất lượng nhân lực, được hình thành từ con đường đào tạo chính quy hoặc đào tạo không chính quy được đào tạo ở doanh nghiệp (kèm cặp, truyền nghề), tự tích lũy kỹ năng, năng lực (quá trình làm việc tại doanh nghiệp, tự làm cho bản thân). Theo khảo sát của WB (2014) đối với công nhân và nhân viên văn phòng tại 329 doanh nghiệp thì kết quả cho thấy kỹ năng kỹ thuật có vai trò quan trọng nhất trong số các kỹ năng khác trong công việc của họ 46. Thực tiễn cho thấy, hoạt động lao động nghề nghiệp ở doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo, nâng cao trình độ KNN của người lao động (NLĐ), do vậy, công tác truyền thông xã hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích sự tham gia của nhiều chủ thể trong xã hội, trong đó doanh nghiệp là yếu tố quan trọng. Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa chủ động tham gia vào các hoạt động thuộc lĩnh vực đánh giá KNNQG, nên quá trình đánh giá KNN cho NLĐ đang còn hạn chế, dẫn tới chất lượng NNL chưa được đảm bảo. Tổ chức Ngân hàng thế giới (2014) cũng nhận định: Hệ thống phát triển kỹ năng của Việt Nam ngày nay không đáp ứng được yêu cầu đáng nhẽ nó phải đáp ứng, và đang phải khắc phục sự thiếu kết nối giữa người sử dụng lao động với sinh viên, các trường đại học và các trường dạy nghề. Dẫn tới, năng suất lao động còn thấp, không tạo động lực cho tăng trưởng 46. Hơn nữa, năng suất lao động của Việt Nam hiện nay được đặt trong mối tương quan với các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Campuchia). Kết quả cho thấy, tới 2015, năng suất lao động của 09 nhóm ngành của Việt Nam đều ở mức gần hoặc thấp nhất trong các nước kể trên và thấp nhất trong các nước so sánh, kể cả Campuchia, ở ba ngành sau: Công nghiệp chế biến chế tạo, Xây dựng, Vận tải, kho bãi, truyền thông. Năng suất lao động của Việt Nam xếp gần cuối, chỉ cao hơn Campuchia ở các nhóm ngành: Nông nghiệp, Điện, nước, khí đốt, Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa. Ngược lại, Việt Nam có năng suất lao động cao hơn một số nước trong ba nhóm ngành: Khai mỏ và khai khoáng, Tài chính, bất động sản và dịch vụ văn phòng, Dịch vụ cộng đồng, xã hội, cá nhân 58. Nghị quyết số 55NQTW ngày 1122020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã nhận định: Chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động trong một số lĩnh vực còn thấp. Bên cạnh đó, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có yêu cầu cao về chất lượng NNL làm việc trong các ngành kinh tế, khi trao đổi và sử dụng lao động đòi hỏi họ phải có sự tương đương trong trình độ nghề nghiệp thể hiện trước hết thông qua các văn bằng, chứng chỉ nghề nghiệp. Năm 2015, Việt Nam là thành viên cộng đồng ASEAN đã đặt ra áp lực về di chuyển lao động có kỹ năng trong nội khối, điều đó phải đòi hỏi xây dựng hệ thống đánh giá KNNQG đáp ứng yêu cầu theo chuẩn và thích ứng với các nước trong khu vực; tháng 112018, Quốc hội đã thông qua nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (TPP), thách thức về vấn đề tạo minh bạch, công bằng và tham gia của doanh nghiệp. Ngày 30 tháng 6 năm 2019, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) được ký kết sẽ tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội đầu tư sản xuất, kinh doanh, để tận dụng được việc này đòi hỏi nhà nước và doanh nghiệp phải chú trọng đào tạo nhân lực. Khuyến nghị số 195 (2004) của Tổ chức Lao động quốc tế 62 đề cập khung công nhận và cấp chứng chỉ KNN: Các biện pháp nên được thông qua, có sự tham vấn các đối tác xã hội và sử dụng khung trình độ quốc gia để thúc đẩy quá trình phát triển, thực hiện và hỗ trợ tài chính một cơ chế minh bạch cho việc đánh giá KNNQG, bao gồm các việc học tập trước đây và kinh nghiệm trước đó, bất kể ở quốc gia nào, chính quy hay phi chính quy; một phương pháp đánh giá khách quan, không phân biệt, đối xử và có mối liên kết với các tiêu chuẩn; Khung trình độ quốc gia nên bao hàm một hệ thống cấp chứng chỉ đáng tin cậy. Và các điều khoản trên được thiết kế để đảm bảo việc công nhận và cấp chứng chỉ KNN và trình độ cho NLĐ di cư. Hơn nữa, sự tác động lên toàn cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sẽ dẫn tới tỷ lệ lực lượng lao động nhất định phải dịch chuyển công việc (năm 2028, khoảng 7,5 triệu người, tương đương 14% lực lượng lao động phải dịch chuyển công việc để nhường chỗ cho máy móc 89), trong khi đó Việt Nam mới thoát ra khỏi nước nghèo và đang là nước có thu nhập trung bình, cho nên để tận dụng được thời cơ đòi hỏi nhà nước phải hoàn thiện thể chế, chuẩn bị đội ngũ nhân lực có chất lượng và tạo mọi điều kiện để cộng đồng doanh nghiệp phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, từ năm 2008, Tổng cục Dạy nghề (nay là Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp), Bộ LĐTBXH xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực đánh giá KNN, ban hành khung trình độ KNNQG, gồm 5 bậc (từ thấp đến cao), xây dựng các bộ tiêu chuẩn và đề thi đánh giá KNNQG. Đến nay, các kỳ thi đánh giá KNNQG cho NLĐ được tổ chức tại các địa điểm trong phạm vi cả nước. Hệ thống đánh giá KNNQG hiện hành, một mặt đã đáp ứng được nguyện vọng của người dân, những NLĐ đang làm việc (tại doanh nghiệp, hoặc tự làm cho bản thân) muốn được khẳng định, công nhận trình độ KNN bằng văn bằng, chứng chỉ quốc gia, mặt khác đã dần thu hẹp sự phân biệt giữa khu vực đào tạo chính quy và phi chính quy và đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp về trình độ KNN của NLĐ thông qua hệ thống đánh giá tiên tiến, phù hợp. Các nhà kinh tế học đã khẳng định chất lượng nhân lực là yếu tố quyết định giảm chi phí giá thành sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, điều đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng NNL thông qua việc củng cố, hoàn thiện hệ thống đánh giá KNN dựa trên các nguyên lý khoa học về quản lý hoặc chuẩn hóa hệ thống đánh giá KNNQG, từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu mang tính vĩ mô trong việc quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với sự tham gia của doanh nghiệp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp, đó cũng là một trong những giải pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu bao trùm của chính sách đánh giá KNQNG là công nhận trình độ kỹ năng nghề của NLĐ, tạo động lực để họ luôn trau dồi trình độ kỹ năng nghề, rèn luyện tay nghề trong quá trình làm việc để có việc làm phù hợp, có thu nhập xứng đáng. Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về đo lường và đánh giá trong giáo dục và đào tạo nói chung và trong hoạt động dạy học và đào tạo nghề (ĐTN) nói riêng cùng một số kinh nghiệm về công nhận KNN để góp phần nâng cao chất lượng NNLQG. Kết quả nghiên cứu trong nước về đánh giá trong giáo dục chủ yếu tập trung vào kiểm tra, đánh kết quả học tập đối với giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, GDNN và đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên. Các nghiên cứu về đánh giá KNN của NLĐ mới chỉ dừng lại ở một số vấn đề lý luận cơ bản hoặc dưới hình thức hướng dẫn đánh giá sự thực hiện kỹ năng trong GDNN, chưa nghiên cứu một cách hệ thống và tiếp cận ở góc độ quản lý nhà nước (QLNN) về lĩnh vực đánh giá KNNQG để có thể triển khai phù hợp với điều kiện và bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam. Để hoàn thiện hệ thống và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hệ thống đánh giá KNNQG cần có các giải pháp dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn QLNN về giáo dục nói chung và quản lý hệ thống đánh giá KNNQG nói riêng theo tiếp cận chuẩn hóa nhằm đảm bảo quá trình đó tác động có định hướng vào các thành tố của hệ thống đánh giá KNNQG nhằm đạt tới các chuẩn hiện hành, đồng thời tổ chức triển khai các hoạt động của hệ thống một cách hiệu quả với sự tham gia tích cực và chủ động của các doanh nghiệp. Qua đó cho thấy chủ trương chuẩn hóa giáo dục và đào tạo 16 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là hướng đi đúng trong bối cảnh hiện nay. Hiện nay, các quy định về: khung trình độ KNNQG; quy trình xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn KNNQG và đề thi đánh giá KNNQG; quy trình đánh giá KNNQG về các nguyên tắc, điều kiện lựa chọn đánh giá… và quy trình công nhận đánh giá viên (ĐGV)... đã và đang được xây dựng và triển khai trong thực tiễn đòi hỏi phải có các giải pháp QLNN về hệ thống đánh giá KNNQG để làm cơ sở cho hệ thống đào tạo nghề nghiệp và hệ thống sử dụng phát triển phù hợp trong giai đoạn mới. Chính vì đó, đề tài nghiên cứu Quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia với sự tham gia của doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa được lựa chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ về quản lý giáo dục.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: "Đổi hình thức phương pháp, thi kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đảm bảo trung thực, khách quan"và "việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận"[16] Nhận thức tầm quan trọng đổi đánh giá việc nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển nguồn nhân lực (NNL) quốc gia, ngành liên quan có đổi tương đối mạnh mẽ tồn diện từ mục tiêu đến nội dung, hình thức, phương pháp, quy trình, quản lý đánh giá đào tạo nhân lực nói chung giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng Đánh giá kỹ nghề quốc gia (KNNQG) vấn đề đặt năm gần nhằm góp phần đảm bảo chất lượng nhân lực sở hệ thống đánh giá khách quan, khoa học theo chuẩn mực thống Chế định đánh giá KNNQG quy định Luật Việc làm 2013 [53], trở thành sách giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng lao động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, hệ thống đánh giá kỹ nghề (KNN) vận hành với quản lý trực tiếp Vụ Kỹ nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động, Thương bình Xã hội (LĐTB&XH) Theo nhận định số chuyên gia hệ thống đánh giá KNNQG triển khai thập niên góp phần đảm bảo phát triển chất lượng NNLQG, nhiên hệ thống đánh giá KNNQG hành cần phải đổi để góp phần với hệ thống đào tạo nghề nghiệp cải thiện kỹ năng, thái độ tác phong (hành vi) công nghiệp đảm bảo cung cấp lao động tay nghề cao đáp ứng nhu 77 cầu kỹ doanh nghiệp thị trường lao động (TTLĐ) Đồng thời, tăng cường thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững hệ thống với cộng đồng doanh nghiệp, nhằm đưa chế pháp lý buộc trách nhiệm doanh nghiệp, mặt khác cải thiện tình trạng tham gia thụ động, khơng thức doanh nghiệp hệ thống [88] Những tồn hệ thống đánh giá KNNQG xuất phát từ chế, sách lĩnh vực đánh giá KNNQG cịn hạn chế, yếu tố/thành tố hệ thống chưa đồng chuẩn hóa thước đo, việc tổ chức thực hoạt động lĩnh vực đánh giá KNNQG cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt chủ động tham gia/trách nhiệm doanh nghiệp hệ thống đánh giá KNN chưa tốt, chưa huy động đơng đảo nguồn lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp Trong đó, hoạt động đánh giá kết học tập chưa thực đổi theo định hướng chuẩn đầu tiếp cận theo lực Kỹ hay lực nghề nghiệp người có vai trị định đến chất lượng nhân lực, hình thành từ đường đào tạo quy đào tạo khơng quy đào tạo doanh nghiệp (kèm cặp, truyền nghề), tự tích lũy kỹ năng, lực (quá trình làm việc doanh nghiệp, tự làm cho thân) Theo khảo sát WB (2014) công nhân nhân viên văn phịng 329 doanh nghiệp kết cho thấy kỹ kỹ thuật có vai trị quan trọng số kỹ khác công việc họ [46] Thực tiễn cho thấy, hoạt động lao động nghề nghiệp doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo, nâng cao trình độ KNN người lao động (NLĐ), vậy, công tác truyền thơng xã hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích tham gia nhiều chủ thể xã hội, doanh nghiệp yếu tố quan trọng Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa chủ động tham gia vào hoạt động thuộc lĩnh vực đánh giá KNNQG, nên q trình đánh giá KNN cho NLĐ cịn hạn chế, dẫn tới chất lượng NNL chưa đảm bảo Tổ chức Ngân hàng giới (2014) nhận định: "Hệ thống phát triển kỹ 78 Việt Nam ngày không đáp ứng yêu cầu đáng nhẽ phải đáp ứng, phải khắc phục "sự thiếu kết nối" người sử dụng lao động với sinh viên, trường đại học trường dạy nghề" Dẫn tới, suất lao động cịn thấp, khơng tạo động lực cho tăng trưởng [46] Hơn nữa, suất lao động Việt Nam đặt mối tương quan với nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Campuchia) Kết cho thấy, tới 2015, suất lao động 09 nhóm ngành Việt Nam mức gần thấp nước kể thấp nước so sánh, kể Campuchia, ba ngành sau: "Công nghiệp chế biến chế tạo", "Xây dựng", "Vận tải, kho bãi, truyền thông" Năng suất lao động Việt Nam xếp gần cuối, cao Campuchia nhóm ngành: "Nơng nghiệp," "Điện, nước, khí đốt", "Bán bn, bán lẻ, sửa chữa" Ngược lại, Việt Nam có suất lao động cao số nước ba nhóm ngành: "Khai mỏ khai khống", "Tài chính, bất động sản dịch vụ văn phòng", "Dịch vụ cộng đồng, xã hội, cá nhân" [58] Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhận định: "Chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động số lĩnh vực cịn thấp" Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có yêu cầu cao chất lượng NNL làm việc ngành kinh tế, trao đổi sử dụng lao động địi hỏi họ phải có tương đương trình độ nghề nghiệp thể trước hết thơng qua văn bằng, chứng nghề nghiệp Năm 2015, Việt Nam thành viên cộng đồng ASEAN đặt áp lực di chuyển lao động có kỹ nội khối, điều phải địi hỏi xây dựng hệ thống đánh giá KNNQG đáp ứng yêu cầu theo chuẩn thích ứng với nước khu vực; tháng 11/2018, Quốc hội thông qua nghị phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (TPP), thách thức vấn đề tạo minh bạch, công tham gia doanh nghiệp Ngày 30 79 tháng năm 2019, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp nước có nhiều hội đầu tư sản xuất, kinh doanh, để tận dụng việc đòi hỏi nhà nước doanh nghiệp phải trọng đào tạo nhân lực Khuyến nghị số 195 (2004) Tổ chức Lao động quốc tế [62] đề cập khung công nhận cấp chứng KNN: Các biện pháp nên thơng qua, có tham vấn đối tác xã hội sử dụng khung trình độ quốc gia để thúc đẩy trình phát triển, thực hỗ trợ tài chế minh bạch cho việc đánh giá KNNQG, bao gồm việc học tập trước kinh nghiệm trước đó, quốc gia nào, quy hay phi quy; phương pháp đánh giá khách quan, không phân biệt, đối xử có mối liên kết với tiêu chuẩn; Khung trình độ quốc gia nên bao hàm hệ thống cấp chứng đáng tin cậy Và điều khoản thiết kế để đảm bảo việc cơng nhận cấp chứng KNN trình độ cho NLĐ di cư Hơn nữa, tác động lên tồn cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, dẫn tới tỷ lệ lực lượng lao động định phải dịch chuyển công việc (năm 2028, khoảng 7,5 triệu người, tương đương 14% lực lượng lao động phải dịch chuyển cơng việc để nhường chỗ cho máy móc [89]), Việt Nam khỏi nước nghèo nước có thu nhập trung bình, để tận dụng thời địi hỏi nhà nước phải hoàn thiện thể chế, chuẩn bị đội ngũ nhân lực có chất lượng tạo điều kiện để cộng đồng doanh nghiệp phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất, kinh doanh Vì vậy, từ năm 2008, Tổng cục Dạy nghề (nay Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp), Bộ LĐTB&XH xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đánh giá KNN, ban hành khung trình độ KNNQG, gồm bậc (từ thấp đến cao), xây dựng tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG Đến nay, kỳ thi đánh giá KNNQG cho NLĐ tổ chức địa điểm phạm vi nước Hệ thống đánh giá KNNQG hành, mặt đáp ứng nguyện vọng người dân, NLĐ làm việc (tại 80 doanh nghiệp, tự làm cho thân) muốn khẳng định, cơng nhận trình độ KNN văn bằng, chứng quốc gia, mặt khác dần thu hẹp phân biệt khu vực đào tạo quy phi quy đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp trình độ KNN NLĐ thơng qua hệ thống đánh giá tiên tiến, phù hợp Các nhà kinh tế học khẳng định chất lượng nhân lực yếu tố định giảm chi phí giá thành sản xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, điều địi hỏi phải nâng cao chất lượng NNL thơng qua việc củng cố, hồn thiện hệ thống đánh giá KNN dựa nguyên lý khoa học quản lý chuẩn hóa hệ thống đánh giá KNNQG, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu mang tính vĩ mơ việc quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, giải pháp nhằm thực hóa mục tiêu bao trùm sách đánh giá KNQNG cơng nhận trình độ kỹ nghề NLĐ, tạo động lực để họ ln trau dồi trình độ kỹ nghề, rèn luyện tay nghề q trình làm việc để có việc làm phù hợp, có thu nhập xứng đáng Xuất phát từ địi hỏi thực tế, có nhiều nghiên cứu nước đo lường đánh giá giáo dục đào tạo nói chung hoạt động dạy học đào tạo nghề (ĐTN) nói riêng số kinh nghiệm cơng nhận KNN để góp phần nâng cao chất lượng NNLQG Kết nghiên cứu nước đánh giá giáo dục chủ yếu tập trung vào kiểm tra, đánh kết học tập giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, GDNN đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên Các nghiên cứu đánh giá KNN NLĐ dừng lại số vấn đề lý luận hình thức hướng dẫn đánh giá thực kỹ GDNN, chưa nghiên cứu cách hệ thống tiếp cận góc độ quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực đánh giá KNNQG để triển khai phù hợp với điều kiện bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 81 Để hoàn thiện hệ thống nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hệ thống đánh giá KNNQG cần có giải pháp dựa sở khoa học thực tiễn QLNN giáo dục nói chung quản lý hệ thống đánh giá KNNQG nói riêng theo tiếp cận chuẩn hóa nhằm đảm bảo q trình tác động có định hướng vào thành tố hệ thống đánh giá KNNQG nhằm đạt tới chuẩn hành, đồng thời tổ chức triển khai hoạt động hệ thống cách hiệu với tham gia tích cực chủ động doanh nghiệp Qua cho thấy chủ trương "chuẩn hóa giáo dục đào tạo" [16] đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hướng bối cảnh Hiện nay, quy định về: khung trình độ KNNQG; quy trình xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn KNNQG đề thi đánh giá KNNQG; quy trình đánh giá KNNQG nguyên tắc, điều kiện lựa chọn đánh giá… quy trình cơng nhận đánh giá viên (ĐGV) xây dựng triển khai thực tiễn địi hỏi phải có giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG để làm sở cho hệ thống đào tạo nghề nghiệp hệ thống sử dụng phát triển phù hợp giai đoạn Chính đó, đề tài nghiên cứu " Quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa" lựa chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn QLNN hệ thống đánh giá KNNQG đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa 82 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước hệ thống đánh giá KNNQG Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Hệ thống đánh giá KNNQG cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng NNL hiệu hoạt động chưa cao theo hướng chuẩn hóa chưa huy động đông đảo tham gia doanh nghiệp Vì lại có tồn trên? Có phải nguyên nhân QLNN hệ thống đánh giá KNNQG số bất cập? 4.2 Cần dựa quan điểm khoa học để xây dựng khung lý thuyết QLNN hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa? 4.3 Thực trạng thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp nào? 4.4 Cần có giải pháp QLNN hệ thống đánh giá KNNQG để nâng cao chất lượng, hiệu hệ thống đánh giá KNNQG đáp ứng nhu cầu nhân lực quốc gia phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước? Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cấp độ QLNN hệ thống đánh giá KNNQG Luận án tham khảo kinh nghiệm của: Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Về phạm vị khảo sát số liệu nghiên cứu: Luận án sử dụng số liệu từ 2005 đến nay; thu thập số liệu thực trạng đánh giá KNN cho NLĐ ngành nghề xây dựng tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG; thực thăm dò lấy ý kiến số quan QLNN trung ương địa phương; khảo sát 41 tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam; số chuyên gia, doanh nghiệp NLĐ 83 Giả thuyết khoa học Hiện nay, hệ thống đánh giá KNNQG hoạt động chưa hiệu theo hướng chuẩn hóa chưa huy động tham gia tích cực doanh nghiệp nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân QLNN hệ thống đánh giá KNNQG nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất giải pháp QLNN theo tiếp cận hệ thống - chức QLNN phù hợp thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quản lý hệ thống đánh giá KNNQG, bảo đảm yêu cầu chuẩn hóa tham gia tích cực doanh nghiệp, góp phần đảm bảo chất lượng NNL phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về đánh giá KNN quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; xây dựng khung lý thuyết luận án quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa - Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế hệ thống đánh giá KNNQG quản lý hệ thống đánh giá KNNQG - Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; khảo sát đánh giá sâu Ngành Du lịch số tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá KNNQG khu vực miền Bắc - Đề xuất giải pháp thăm dị tính cần thiết, khả thi giải pháp quản lý hệ thống đánh giá KNNQG; thử nghiệm số giải pháp quản lý hệ thống đánh giá KNNQG Các cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Các cách tiếp cận 8.1.1 Tiếp cận theo chức quản lý Cũng thực thể xã hội khác, thiết chế giáo dục tổ chức, vậy, phải quản lý sở phân chia hoạt động quản lý theo chức quản lý Các chức quản lý chủ yếu [42], bao gồm: Dự báo lập kế hoạch; Tổ chức: q trình chuyển hóa ý tưởng trừu tượng thành thực; Lãnh đạo/Chỉ đạo: sau kế hoạch 84 lập, cấu máy hình thành trình đạo hay tác động; Kiểm tra, đánh giá theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết 8.1.2 Tiếp cận hệ thống Luận án xem xét mối quan hệ chủ thể hệ thống đánh giá KNNQG mối quan hệ biện chứng với Tiếp cận lý thuyết hệ thống vào nghiên cứu lĩnh vực đánh giá KNNQG có nghĩa xác định hệ thống tồn tại, đảm bảo tính độc lập, chặt chẽ lơgic cao hơn, làm rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ hoạt động/lĩnh vực/thành tố hệ thống đồng thời đảm bảo mối liên hệ, tác động qua lại thành tố hệ thống 8.1.3 Tiếp cận lý thuyết phát triển cộng đồng Luận án tiếp cận mục tiêu phát triển cộng đồng phát triển người người xu hướng phát triển cộng đồng nay, gồm: tăng cường lực (kiến thức, kỹ năng) tạo sức mạnh người xã hội; phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng phải đôi với nhau; kiểu liên kết cao cộng đồng hội nhập/tham gia (đoàn thể, hiệp hội doanh nghiệp) 8.1.4 Tiếp cận thị trường Lý thuyết kinh tế thị trường hoạt động kinh tế phải dựa quy luật cung - cầu, trái quy luật gây tổn thất cho xã hội mặt phúc lợi, nhiên, kinh tế thị trường vai trò nhà nước quan trọng Nhà nước giữ vai trò điều tiết để quy luật cung - cầu vận hành hướng ổn định cho phát triển, không để xảy khủng hoảng thừa hay thiếu Tiếp cận thị trường hiểu, hệ thống đánh giá KNNQG phải gắn với nhu cầu nhân lực của TTLĐ 8.1.5 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Đối với lĩnh vực đánh giá KNNQG phát triển đội ngũ cán quản lý, ĐGV phát triển NNL tiến hành đồng ba mặt chủ yếu sau: giáo dục đào tạo người, sử dụng người, tạo môi trường việc làm 85 đãi ngộ thỏa đáng cho người, giáo dục đào tạo coi sở để sử dụng người hiệu để mở rộng cải thiện môi trường làm việc Phát triển NNL lĩnh vực quản lý NNL, gồm nội dung: dinh dưỡng sức khỏe, giáo dục đào tạo, dân số kế hoạch hóa gia đình, văn hóa truyền thống dân tộc, việc làm phân phối thu nhập 8.1.6 Tiếp cận chuẩn hóa Chuẩn hóa q trình bao gồm việc phát triển chuẩn (xây dựng điều chỉnh chuẩn); áp dụng chuẩn (ban hành chuẩn thực chuẩn); quản lý thực chuẩn (tổ chức, đạo, giám sát, đánh giá thực chuẩn; đánh giá kết áp dụng hiệu lực chuẩn) Tiếp cận quy định chuẩn hóa lĩnh vực/hoạt động hệ thống đánh giá KNNQG; hình thành chuẩn quy trình chuẩn hóa lĩnh vực/hoạt động cách thức thực để đạt quy định chuẩn 8.1.7 Tiếp cận so sánh So sánh kết nghiên cứu nước liên quan đến quản lý hệ thống đánh giá KNNQG để xây dựng khung lý luận vấn đề nghiên cứu 8.2 Các phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu nước; quan niệm, lý thuyết khoa học sách QLNN hệ thống đánh giá KNNQG; - Phân tích, đánh giá so sánh lý luận thực tiễn đánh giá KNNQG quản lý hệ thống đánh giá KNNQG với tham gia doanh nghiệp theo hướng chuẩn hóa - Khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng số khái niệm khung lý thuyết luận án 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tổng kết kinh nghiệm thực đường lối, sách chiến lược phát triển giáo dục, GDNN quan điểm đổi giáo dục, GDNN quản lý giáo dục (QLGD), GDNN Đảng, Nhà nước ngành 86