MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Về lý luận Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, thương mại nói chung, thương mại bán lẻ nói riêng đã và đang phát triển không ngừng. Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoài những đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, lĩnh vực này còn có vai trò và ý nghĩa kinh tế to lớn trong việc góp phần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về thời gian, không gian, số lượng giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo lập và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, hướng dẫn và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng… Do đó phát triển thương mại bán lẻ giai đoạn hiện nay là vấn đề rất đáng quan tâm. Thị trường là môi trường diễn ra hoạt động thương mại. Vì vậy, với tầm quan trọng của thương mại bán lẻ, thị trường bán lẻ cũng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, thương mại. Và do đó việc tăng cường công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với thị trường bán lẻ nói chung và của từng địa phương nói riêng là hết sức cần thiết. Công tác QLNN được tăng cường, đổi mới và hoàn thiện sẽ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bền vững cho các doanh nghiệp bán lẻ trong bối cảnh cạnh tranh hết sức gay gắt hiện nay. Thông qua đó nhằm thúc đẩy các hoạt động thương mại bán lẻ diễn ra một cách thông suốt, hiệu quả, thị trường bán lẻ phát triển mạnh và bền vững. Ngày nay, trước yêu cầu của việc đổi mới cơ chế, chính sách phải đảm bảo vừa phát triển kinh tế của đất nước vừa không vi phạm những cam kết quốc tế đồng thời phải phù hợp với cơ chế thị trường và xu thế phát triển của thị trường bán lẻ cũng như quá trình hội nhập kinh tế thương mại ngày càng sâu rộng của nước ta, nhà nước, mỗi địa phương phải nắm chắc những vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc nhận diện chính xác và đánh giá khách quan về thực trạng phát triển thị trường bán lẻ và QLNN đối với thị trường bán lẻ để có giải pháp quản lý đồng bộ nhằm phát triển bền vững thị trường bán lẻ ở phạm vi tương ứng. Đối với nước ta, sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của thị trường những thành phố lớn như Hà Nội không chỉ đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế và sự thành công của việc hội nhập, mở cửa nền kinh tế mà còn có tác dụng lan tỏa đối với thị trường các địa phương khác, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế, thương mại của miền Bắc cũng như cả nước. Sự phát triển này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan trong đó không thể không nhắc tới ảnh hưởng mang tính quyết định của công tác QLNN. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay, mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về thương mại bán lẻ, hệ thống bán lẻ, QLNN về bán lẻ, kinh nghiệm QLNN đối với thương mại bán lẻ của quốc gia nói chung song lý luận về QLNN đối với thị trường bán lẻ, đặc biệt là thị trường bán lẻ trên địa bàn cấp tỉnh chưa được tập trung nghiên cứu, chưa có khung lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn hoàn chỉnh có thể làm cơ sở luận vững chắc, đầy đủ, khoa học cho công tác QLNN đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn một tỉnhthành phố nói chung hoặc áp dụng cho thủ đô Hà Nội hay các thành phố lớn nói riêng (theo kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan của nghiên cứu sinh (NCS)). Chính vì vậy, ở thời điểm này, việc tìm hiểu cơ sở lý luận về QLNN đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn cấp tỉnh có ý nghĩa vô cùng to lớn.
Huy động nguồn lực ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hỗ trợ nguồn lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỪA THẾ ĐỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá kỹ nghề, hệ thống đánh giá kỹ nghề 1.1.2 9 Những nghiên cứu quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề theo hướng chuẩn hoá 16 1.1.3 Nhận định chung hướng nghiên cứu luận án 23 1.2 Một số khái niệm 25 1.2.1 Kỹ nghề 25 1.2.2 Đánh giá đánh giá kỹ nghề 27 1.2.3 Hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 33 1.2.4 Quản lý, quản lý nhà nước đánh giá kỹ nghề quốc gia 36 1.2.5 Chuẩn, chuẩn hố, chuẩn hóa lĩnh vực đánh giá kỹ nghề quốc gia 1.3 Quản lý nhà nước đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 1.3.1 50 Quản lý nhà nước hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 1.3.2 50 Nội dung quản lý nhà nước hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 1.4 39 55 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 69 1.4.1 Mơi trường bên ngồi 69 1.4.2 Mơi trường bên 72 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 75 Thông tin nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 75 2.1.1 Mục đích nghiên cứu, khảo sát 75 2.1.2 Phạm vi khảo sát 75 2.1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 75 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 77 2.2 Sơ lược trình hình thành phát triển lĩnh vực đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.3 77 Thực trạng hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 80 2.3.1 Về mạng lưới tổ chức đánh giá kỹ nghề quốc gia 80 2.3.2 Về đội ngũ làm công tác đánh giá kỹ nghề quốc gia 82 2.3.3 Về xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn đề thi đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.3.4 89 Về ngành nghề, bậc trình độ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức đánh giá 93 2.3.5 Về tài 94 2.3.6 Về kết khảo sát thực trạng hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 2.4 Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.1 112 Về chất lượng hoạt động tổ chức đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.5 107 Về quy hoạch mạng lưới hệ thống tổ chức đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.4 101 Về sách, ban hành tổ chức thực văn pháp luật đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.4.3 101 Thể chế hiệu công tác quản lý nhà nước đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.2 95 113 Về tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ đội ngũ làm công tác đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.6 116 Về quản lý tiêu chuẩn đề thi đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 117 2.4.7 Về huy động, sử dụng nguồn lực vào hoạt động đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.4.8 Về thiết lập hệ thống thông tin thống kê đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.4.9 124 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 2.6 122 Về tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xử lý vi phạm hành đánh giá kỹ nghề quốc gia 2.5 119 126 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề theo hướng chuẩn hóa 128 2.6.1 Nhật Bản 128 2.6.2 Hàn Quốc 129 2.6.3 Australia 132 2.6.4 Singapore 134 2.6.5 Malaysia 134 2.6.6 Thái Lan 135 2.6.7 Trung Quốc 137 2.6.8 Ấn Độ 138 2.6.9 Indonesia 139 2.6.10 Hoa Kỳ 2.6.11 139 Đức 2.6.12 140 Những học từ sách cách quản lý nước 2.7 140 Nhận định đánh giá chung thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 142 2.7.1 Những điểm mạnh 142 2.7.2 Những điểm yếu 143 2.7.3 Những hội 145 2.7.4 Những thách thức nguy 146 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 3.1 Định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 3.1.1 Những quan điểm phát triển giáo dục nghề nghiệp 148 148 đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam 3.1.2 148 Quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực huy động, sử dụng nguồn lực lĩnh vực đánh giá kỹ nghề quốc gia 149 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 150 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 150 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 150 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 150 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 151 3.3 Các giải pháp quản lý nhà nước hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 3.3.1 Nâng cao nhận thức quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hố 3.3.2 151 Hồn thiện khung sách, chế quản lý nhà nước hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 3.3.3 151 154 Hồn thiện cấu tổ chức, máy quản lý nhà nước Trung ương địa phương theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà nước cho địa phương; tăng cường bố trí đội ngũ cán quản lý nhà nước trung ương địa phương 3.3.4 158 Quy hoạch mạng lưới hệ thống tổ chức đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 163 3.3.5 Kiểm định tổ chức đánh giá kỹ nghề quốc gia 167 3.3.6 Chỉ đạo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ đội ngũ làm công tác đánh giá kỹ nghề quốc gia 3.3.7 3.3.8 173 Chỉ đạo tổ chức thực công tác huy động, sử dụng nguồn lực phát triển hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia 177 Thiết lập chế hoạt động công nhận Hội đồng kỹ 183 ngành quốc gia 3.3.9 Chỉ đạo tổ chức xây dựng hệ thống thông tin quốc gia đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 3.3.10 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đánh giá kỹ 193 nghề quốc gia 197 3.4 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp 199 3.4.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 199 3.4.2 Thử nghiệm giải pháp 201 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 209 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 213 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐGV : Đánh giá viên EU : Liên minh Châu Âu EVFTA : Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KNN : Kỹ nghề KNNQG : Kỹ nghề quốc gia LĐTB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NNL : Nguồn nhân lực ODA : Hỗ trợ phát triển thức OECD Organization for Economic Cooperation Development QLGD : Quản lý giáo dục QLNN : Quản lý nhà nước TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VTCB : Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch VTOS : Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Khung lực nghề nghiệp ĐGV KNNQG 46 1.2 Quy trình xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn KNNQG 62 2.1 Đối tượng nội dung khảo sát thực trạng QLNN lĩnh vực đánh giá KNNQG theo hướng chuẩn hóa 76 2.2 Thống kê số lượng tổ chức đánh giá theo loại hình sở hữu 81 2.3 Kết khảo sát máy quản lý tổ chức đánh giá 81 2.4 Thống kê số lượng ĐGV theo khu vực công - tư 84 2.5 Thống kê số lượng ĐGV hành nghề đánh giá 84 2.6 Thống kê số lượng ĐGV tham gia biên soạn tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG 2.7 85 Thống kê số lượng ĐGV tham gia thẩm định tiêu chuẩn đề thi đánh giá KNNQG theo khu vực công - tư 85 2.8 Tổng hợp ngành nghề theo bậc trình độ tổ chức đánh giá 93 2.9 Tổng hợp ngân sách phát triển hệ thống đánh giá KNNQG giai đoạn 2011 - 2020 2.10 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đánh giá KNNQG 3.1 95 127 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quyền hạn Cục phát triển KNNQG 160 3.2 Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định tổ chức đánh giá 168 3.3 Cơ chế hoạt động Hội đồng kỹ ngành quốc gia 185 3.4 Chu trình tham vấn sách đánh giá KNN lĩnh vực nông nghiệp 3.5 187 Vận dụng ma trận SWOT vào việc xác định chiến lược/giải pháp phát triển KNN lĩnh vực nông nghiệp 188 3.6 Quy trình tham vấn tiêu chuẩn KNNQG lĩnh vực nơng nghiệp 190 3.7 Danh mục số hóa chuyển đổi số 194 3.8 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp QLNN 3.9 200 Đánh giá sách phát triển KNN lĩnh vực nơng nghiệp áp dụng quy trình tham vấn sách đánh giá KNNQG lĩnh vực nơng nghiệp 205 ... Hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 33 1.2.4 Quản lý, quản lý nhà nước đánh giá kỹ nghề quốc gia 36 1.2.5 Chuẩn, chuẩn hố, chuẩn hóa lĩnh vực đánh giá kỹ nghề quốc gia 1.3 Quản. .. trạng hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 2.4 Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa 2.4.1 112 Về chất lượng hoạt động tổ chức đánh giá kỹ nghề. .. QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 75 Thông tin nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia theo hướng