1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tình Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hồng Yến Phản biện 2: GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Thuần Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Dũng (2021), Một số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa, Tạp chí thiết bị giáo dục, Số 253 Kỳ – 11/2021, ISSN: 1859 – 0810 Phạm Văn Dũng (2021), Phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa, Tạp chí giáo dục xã hội, Số tháng 12/2021, ISSN: 1859 – 3917 Phạm Văn Dũng (2022), Thực trạng phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa, tạp chí giáo dục, Tập 22 số kỳ tháng 4/2022, ISSN: 2354 - 0753 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với hàng ngàn năm phát triển Việt Nam, Phật giáo tơn giáo lớn với số lượng tín đồ đông đảo Theo báo cáo năm 2020 Ban tôn giáo Chính Phủ cho thấy, nước ta có 15.157.873 phật tử, cao số tôn giáo Việt Nam nay, chưa kể đến nửa dân số chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều mức độ khác Để trì phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Phật giáo nước ta, nghiệp giáo dục đào tạo Tăng Ni có đủ đức, đủ tài cơng tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam coi trọng Giáo dục nhiệm vụ hàng đầu tăng ni, phật tử từ xưa đến nay, trí tuệ khơng tự nhiên mà có, khơng tự nhiên mà sinh ra; trí tuệ phải thơng qua giáo dục Hơn nữa, đội ngũ tăng ni sinh người truyền bá giáo lý đạo đức Phật giáo đến với quần chúng nhân dân, giúp người dân sống tốt đời, đẹp đạo Khi dân trí cao, hiểu biết Phật pháp dân chúng sâu đội ngũ tăng ni sinh địi hỏi khơng hiểu kinh sách mà cịn phải thơng thạo thực hành theo kinh sách Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đội ngũ tăng ni sinh, sau tổ chức thành công hội nghị thống Phật giáo nước vào ngày 07/1/1981, lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị Đảng Nhà nước cho phép mở hệ thống trường đào tạo Phật học nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực bồi dưỡng Tăng tài phụng cho Đạo pháp Dân tộc Cho đến nay, hệ thống giáo dục Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng kiện tồn theo hướng quy, đầy đủ khoa học Cũng theo báo cáo Ban tôn giáo Chính Phủ, tính đến tháng năm 2021 Việt Nam có 34 trường Trung cấp Phật học Trường Trung cấp Phật học tỉnh trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ Tăng Ni sinh cung cấp nguồn nhân lực cho ban trị sự, ban đại diện Phật giáo cấp huyện, thị xã thành phố, nhà chùa địa bàn tỉnh nước Chất lượng đào tạo trường Trung cấp Phật học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đội ngũ giảng sư – đội ngũ nhà giáo trường Phật học– yếu tố định đến chất lượng đào tạo Để phát triển đội ngũ giảng sư trường Phật giáo phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng sư; thực chuẩn hóa đội ngũ giảng sư hiểu biết chuyên môn, uyên thâm kinh điển thục nghiệp vụ sư phạm; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, có chế độ ưu đãi đội ngũ giảng sư; khuyến khích học tập nâng cao trình độ Đây yêu cầu đặt công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên nói chung cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng sư sở đào tạo hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam nói riêng Phát triển đội ngũ Giảng sư đáp ứng yêu cầu bậc đào tạo Trung cấp Phật học vấn đề cấp bách thuộc phạm vi quản lý Ban Giám Hiệu nhà trường, trực tiếp Hiệu trưởng trường Trung cấp Phật học Trong năm qua, công tác phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học trọng đạt kết định, song nhiều bất cập, hạn chế: vừa thiếu số lượng, không đồng cấu, hạn chế lực sư phạm, giảng sư có trình độ cao thiếu yếu việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng sư cịn chưa hiệu quả, chưa có chế tài phù hợp để quản lý đội ngũ giảng sư; việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng sư chưa trọng, sức ép giảng sư phải tự đào tạo, tự bồi dưỡng không cao, chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giảng sư cịn hạn chế Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, trường phổ thông, đội ngũ giảng viên trường trung cấp, cao đẳng đại học nói chung song chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học Để tìm giải pháp quản lý phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học nhằm nâng cao hiệu đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước tương lai, lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa, để từ phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, đồng cấu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ Tăng ni sinh Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển đội ngũ giảng sư 2) Xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa 3) Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa 4) Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa, khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tiến hành thử nghiệm giải pháp thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Tại trường Phật giáo cấp tồn hai nhóm giảng viên/giảng sư tham gia vào hoạt động đào tạo: 1) Đội ngũ hòa thượng, thượng tọa, đại đức đóng vai trị giảng viên hữu 2) Đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, giảng viên từ trường đại học, học viện, viện, trung tâm nghiên cứu đóng vai trị giảng viên thỉnh giảng Trong nghiên cứu này, giảng sư quan niệm giảng viên giảng dạy sở đào tạo Phật giáo cấp Giảng sư thiết phải người giáo hội Bởi vậy, bàn vấn đề giảng sư, việc bàn đặc thù giảng sư số nội dung bản, giảng sư đội ngũ giảng sư đề cập đến có nhiều khía cạnh giảng viên đội ngũ giảng viên nói chung Luận án nghiên cứu phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa chủ yếu dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler tiếp cận chuẩn hóa để nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, đồng cấu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ Tăng ni sinh Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2.2 Giới hạn khách thể địa bàn khảo sát Luận án lựa chọn nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa cán quản lý, giảng sư tăng ni sinh trường Trung cấp Phật học nước, bao gồm: Trường Trung cấp Phật học Hà Nội, Trường Trung cấp Phật học Nam Định, Trường Trung cấp Phật học Hải Dương, Trường Trung cấp Phật học Đà Nẵng, Trường Trung cấp Phật học Thừa Thiên Huế, Trường Trung cấp Phật học Quảng Nam, Trường Trung cấp Phật học TP Hồ Chí Minh, Trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long, Trường Trung cấp Phật học Đồng Nai Cán quản lý bao gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng phó Ban Giáo vụ, Ban Bảo trợ học đường, Ban cố vấn 3.2.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Các số liệu thứ cấp lấy từ năm 2010 đến năm 2016, số liệu khảo sát từ năm 2016 đến năm 2021 3.2.4 Giới hạn chủ thể quản lý Đề tài Phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa thực đa chủ thể, chủ thể Ban Giám hiệu trường Trung cấp Phật học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu thực sở xem xét vận dụng số phương pháp tiếp cận sau: - Tiếp cận hệ thống: yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện, mối liên hệ, trạng thái vận động phát triển, hoàn cảnh cụ thể để tìm quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Trong đề tài luận án, vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống để thấy phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học thuộc tổng thể phát triển đội ngũ giảng sư Phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa khơng cần quản lý trực tiếp lãnh đạo trường Trung cấp Phật học mà cần chủ trương, định hướng phát triển nguồn nhân lực Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tham gia hệ thống đào tạo Phật giáo hệ thống đào tạo quy - Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: Để nghiên cứu phát triển đội ngũ, đề tài sử dụng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Quá trình phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học tuân theo khâu quản lý nguồn nhân lực, gồm: quy hoạch, tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng thực chế độ sách, tạo mơi trường cơng tác phù hợp, kiểm tra đánh giá công tác phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học - Tiếp cận chuẩn hóa: Tương đồng với xu hướng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên, đội ngũ giảng sư muốn phát triển mạnh chất lượng cần đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa Chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ giảng viên địi hỏi tất yếu phát triển đội ngũ giảng viên bình diện vĩ mô vi mô Luận án sử dụng chuẩn lực đội ngũ giảng sư để xác định mức độ đáp ứng yêu cầu lực đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học, xác định giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học - Tiếp cận chức quản lý: Tiếp cận chức quản lý nghiên cứu việc xem xét ứng dụng chức quản lý mà chủ thể quản lý cấp trường Trung cấp Phật học phải triển khai hoạt động nội dung phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa sở phương diện sở lý luận, sở thực tiễn đặc biệt triển khai giải pháp phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa đề xuất luận án nhằm đạt mục đích đề tài mục tiêu phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa - Tiếp cận thực tiễn: Tiếp cận thực tiễn nghiên cứu đề tài luận án nhằm tìm mối quan hệ biện chứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tăng ni sinh trường Trung cấp Phật học với yêu cầu phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa Nói cách khác, tiếp cận nhu cầu xã hội Giáo hội Phật giáo nguồn nhân lực tăng ni sinh Mặt khác, tiếp cận sử dụng để xác định thực trạng đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học thực trạng phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa Cùng với đó, tiếp cận thực tiễn cịn nhằm nhận biết kinh nghiệm Việt nam số nước khu vực giới phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học nói riêng để có học cho phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa - Tiếp cận lực: Tiếp cận lực luận án việc dựa chức năng, vai trò Giảng sư trường Trung cấp Phật học để hình thành khung lực nghề nghiệp đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ Tăng ni sinh góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học Hơn nữa, tiếp cận khẳng định việc phát triển đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa khơng quan tâm đến việc đủ số lượng, đồng cấu mà cần phải phát triển chất lượng (phẩm chất, lực) đội ngũ Giảng sư trường Trung cấp Phật học - Tiếp cận Phật giáo: Giáo dục Phật giáo giàu nhân bản, nhân luôn nhắm đến mục tiêu đào tạo người hướng thiện, có niềm tin chân chính, đem đến lợi lạc cho thân, gia đình xã hội, cộng đồng chung tay xây dựng hịa bình, thịnh vượng Giáo dục Phật giáo có thành cơng hay khơng dựa vào đội ngũ tăng, ni phải sức học tập, rèn luyện, trau dồi “giới – định – tuệ” để trở thành vị tu sĩ có phẩm chất, đạo hạnh chân đem lại niềm hạnh phúc, an lạc cho cho xã hội Cách tiếp cận nhấn mạnh vai trò đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu 4.2.2 Phương pháp quan sát 4.2.3 Phương pháp vấn sâu 4.2.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 4.2.5 Phương pháp chuyên gia 4.2.6 Phương pháp thống kê toán học 4.2.7 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.2.8 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 4.2.9 Phương pháp thử nghiệm Các phương pháp trình bày cụ thể chương luận án 4.3 Giả thuyết khoa học Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác mà đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học thiếu số lượng, hạn chế chất lượng, không đồng cấu, thiếu động lực hoạt động; chưa đáp ứng so với yêu cầu dạy học yêu cầu tiêu chuẩn giảng sư Nếu đề xuất sử dụng đồng giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học tác động đến hệ thống thành tố cấu trúc đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hố, đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, đồng cấu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ Tăng ni sinh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lý luận Dựa cách tiếp cận nguồn nhân lực chức quản lý, luận án xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa (xác định khái niệm bản, phẩm chất lực giảng sư, nội dung phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học sở đặc thù hoạt động đào tạo trường Phật học) Đây vấn đề lý luận có tính mới, cịn nghiên cứu Việt Nam 5.2 Về thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng phẩm chất lực đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa, mặt mạnh hạn chế thực trạng Luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa Đây giải pháp phản ánh tính đặc thù phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa Kết nghiên cứu thực tiễn có tính mới, phản ánh đặc thù phát triển đội ngũ giảng sư nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên nói chung phát triển đội Giảng s giảng viên thuộc giáo hội Phật giáo Việt Nam, giảng dạy sở giáo dục Giáo hội từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến Học viện Phật giáo 2.1.1.2 hái niệm đội ng 2.1.1.3 hái niệm đội ng giảng s Đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học lực lượng tham gia trực tiếp vào trình dạy học, giáo dục trường Trung cấp Phật học Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật, thể chế xã hội Các thành viên liên kết với sở thực mục tiêu, nhiệm vụ, chức hoạt động đào tạo Trường Trung cấp Phật học Để tạo thành đội ngũ trước hết phải có số lượng giảng sư định Việc xác định số lượng giảng sư cần thiết phải xuất phát từ nhiệm vụ dạy học, việc tổ chức lao động sư phạm trường quy định cấp Tuy nhiên để đội ngũ giảng sư có chất lượng cao phải có cấu hợp lý, bao gồm cấu chuyên ngành, thâm niên giảng dạy, trình độ học vấn 2.1.2 Trường trung cấp Phật học 2.1.3 Một số vấn đề đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học 2.1.3.1 hái niệm Dựa khái niệm đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học, luận án định nghĩa khái niệm đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học sau: Đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học tập hợp ng ời thực hoạt động giảng dạy, giáo dục tr ờng Trung cấp Phật học, đ ợc tổ chức thành lực l ợng chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đề cho tr ờng Trung cấp Phật học 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học 2.1.3.3 Tiêu chuẩn chức danh giảng s đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học a) Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học có số phẩm chất sau: * Phẩm chất ch nh trị b) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ * Năng lực chuyên môn * Năng lực dạy học * Năng lực phát triển thực ch ơng trình đào tạo 10 * Năng lực phát triển nghề nghiệp 2.2 Tiếp cận chuẩn chuẩn hóa 2.2.1 Chuẩn 2.2.2 Chuẩn hóa 2.3.1 hái niệm 2.3.1.1 hái niệm phát triển 2.3.1.2 hái niệm phát triển đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học Tóm lại, vận dụng quan điểm nghiên cứu trước phát triển đội ngũ giáo viên, thấy phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học phát triển nguồn nhân lực sư phạm nhà trường, trình làm cho đội ngũ giảng sư bước biến đổi, hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao chức trách, nhiệm vụ thân giảng sư nhà trường Có thể xác định khái niệm phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học sau: Phát triển đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học trình quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi d ỡng, tạo môi tr ờng làm việc, đánh giá đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học, giúp cho đội ng giảng s lớn mạnh số l ợng, chất l ợng, cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy đề 2.3.1.3 hái niệm phát triển đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học theo h ớng chuẩn hóa Từ khái niệm chuẩn hóa, thấy chuẩn hóa phát triển đội ngũ trình làm cho đội ngũ đáp ứng chuẩn ban hành Trên sở đó, định nghĩa phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa sau: Phát triển đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học theo h ớng chuẩn hóa q trình quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi d ỡng, tạo môi tr ờng làm việc, đánh giá đội ng giảng s tr ờng Trung cấp Phật học, giúp cho đội ng giảng s lớn mạnh số l ợng, chất l ợng, cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy đề ra, đáp ứng chuẩn chung giáo viên, c ng nh chuẩn riêng giảng s , nhằm nâng cao chất l ợng giáo dục tr ờng Trung cấp Phật học 11 Tiểu kết chương Trong chương 2, luận án xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa Đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học tập hợp người thực hoạt động giảng dạy, giáo dục trường Trung cấp Phật học, tổ chức thành lực lượng chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đề cho trường Trung cấp Phật học Phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học trình quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, tạo môi trường làm việc, đánh giá đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học, giúp cho đội ngũ giảng sư lớn mạnh số lượng, chất lượng, cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy đề Phát triển đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa q trình quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, tạo môi trường làm việc, đánh giá đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học, giúp cho đội ngũ giảng sư lớn mạnh số lượng, chất lượng, cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy đề ra, đáp ứng chuẩn chung giáo viên, chuẩn riêng giảng sư, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung cấp Phật học Nội dung phát triển đội ngũ giảng sư trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa bao gồm: - Quy hoạch đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa - Tuyển dụng đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa - Tuyển dụng đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa - Đánh giá đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa - Thực chế độ, sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN C U TH C TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ 3.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu 3.1.1.1 hách thể khảo sát địa bàn nghiên cứu a hách thể khảo sát Tổng số đối tượng khảo sát 965 người, đó: - Khách thể tham gia khảo sát thực trạng 610 người, phân bố đồng địa bàn nghiên cứu Cụ thể bao gồm: 360 Tăng ni sinh, 204 giảng sư, 46 cán quản lý trường Trung cấp Phật học - Khách thể tham gia vấn sâu 25, gồm 15 giảng sư 10 cán quản lý trường Trung cấp Phật học - Khách thể tham gia khảo nghiệm biện pháp 180 người - Khách thể tham gia thực nghiệm 150 người b Địa bàn nghiên cứu Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ giảng sư phát triển đội ngũ giảng sư theo hướng chuẩn hóa trường Trung cấp Phật học trực thuộc ba miền bắc – trung - nam Trong đó, chúng tơi chọn ngẫu nhiên trường Trung cấp Phật học thuộc tỉnh miền Bắc, trường Trung cấp Phật học thuộc tỉnh miền Trung, trường Trung cấp Phật học thuộc tỉnh miền Nam 3.2.2 Thực trạng cấu đội ngũ giảng sư trường trung cấp Phật học Số liệu thống kê cấu đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học thể bảng 3.1 Bảng 3.2 Cơ cấu đội ngũ giảng sư trường Trung cấp Phật học khảo sát Số lượng Tỉ lệ (%) Trình độ chun mơn Năm cơng tác ĐH, CĐ 183 Thạc sĩ 61 Tiến sĩ 17 >5 năm 86

Ngày đăng: 15/12/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w