MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do nhà nước giao. Cũng như các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nước là một khâu cơ bản của nền kinh tế quốc dân, là đơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập. Sự khác biệt của doanh nghiệp nhà nước là ở chỗ nhà nước là chủ sở hữu do đó có quyền kiểm soát và chế định các mặt hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Ngày nay, các doanh nghiệp nhà nước tồn tại và hoạt động ở tất cả các nước trên thế giới, không kể nước đó thuộc chế độ xã hội, chính trị nào. Nếu như trong những năm từ 1960 trở về trước, sự xuất hiện của doanh nghiệp nhà nước còn gây tranh cãi và chỉ phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển thì ngày nay ở hầu khắp các nước, doanh nghiệp nhà nước được thừa nhận hiển nhiên và ngày càng có vai trò quan trọng. Mặc dù trên bình diện lý luận và trong hoạch định chính sách thực tiễn vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả, mô thức hoạt động và tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân, nhưng nhận thức chung về sự tồn tại khách quan của doanh nghiệp nhà nước đã có sự thống nhất chung. Ở nước ta, doanh nghiệp nhà nước ra đời trước hết do nhà nước tiếp quản các doanh nghiệp của chính quyền cũ, do quốc hữu hoá của bọn thực dân, tư sản mại bản và tiến hành cải tạo các xí nghiệp tư nhân, chuyển thành doanh nghiệp nhà nước. Tuy quốc hữu hoá và cải tạo đã tạo ra những cơ sở ban đầu rất quan trọng, song quyết định quy mô, tỷ trọng, tốc độ phát triển của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta lại liên quan đến mô hình kinh tế. Với mô hình kế hoạch hoá tập trung, trước hết và trên hết là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, do đó cùng với hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh ra đời bằng tiếp quản, cải tạo, nước ta tiếp tục thành lập mới nhiều doanh nghiệp nhà nước ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân tạo thành hệ thống các doanh nghiệp phát triển cho đến ngày nay.
MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội nhà nước giao Cũng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nước khâu kinh tế quốc dân, đơn vị sản xuất hàng hố có tư cách pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập Sự khác biệt doanh nghiệp nhà nước chỗ nhà nước chủ sở hữu có quyền kiểm sốt chế định mặt hoạt động doanh nghiệp nhà nước Ngày nay, doanh nghiệp nhà nước tồn hoạt động tất nước giới, không kể nước thuộc chế độ xã hội, trị Nếu năm từ 1960 trở trước, xuất doanh nghiệp nhà nước gây tranh cãi phổ biến nước xã hội chủ nghĩa nước phát triển ngày hầu khắp nước, doanh nghiệp nhà nước thừa nhận hiển nhiên ngày có vai trị quan trọng Mặc dù bình diện lý luận hoạch định sách thực tiễn nhiều ý kiến khác hiệu quả, mô thức hoạt động tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân, nhận thức chung tồn khách quan doanh nghiệp nhà nước có thống chung Ở nước ta, doanh nghiệp nhà nước đời trước hết nhà nước tiếp quản doanh nghiệp quyền cũ, quốc hữu hoá bọn thực dân, tư sản mại tiến hành cải tạo xí nghiệp tư nhân, chuyển thành doanh nghiệp nhà nước Tuy quốc hữu hoá cải tạo tạo sở ban đầu quan trọng, song định quy mô, tỷ trọng, tốc độ phát triển doanh nghiệp nhà nước nước ta lại liên quan đến mơ hình kinh tế Với mơ hình kế hoạch hoá tập trung, trước hết hết chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, với hàng loạt xí nghiệp quốc doanh đời tiếp quản, cải tạo, nước ta tiếp tục thành lập nhiều doanh nghiệp nhà nước hầu hết ngành kinh tế quốc dân tạo thành hệ thống doanh nghiệp phát triển ngày 1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội nhà nước giao Vai trò doanh nghiệp nhà nước nước ta Các doanh nghiệp nhà nước có vai trị to lớn kinh tế nước ta, đặc biệt điều kiện chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị thể nội dung sau: - Các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt nhất, đài huy, bánh lái kinh tế Vai trò xuất phát từ mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi vì, xây dựng hệ thống doanh nghiệp nhà nước mạnh, tạo “xương cốt” cho kinh tế nhà nước kiểm sốt q tình kinh tế, hướng chúng vào thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa - Doanh nghiệp nhà nước phải bảo đảm điều kiện để kinh tế quốc dân phát triển cách hiệu Sứ mạng thể trước hết chỗ doanh nghiệp nhà nước phải tập trung vào lĩnh vực đầu tư dài hạn kết cấu hạ tầng, công nghiệp mũi nhọn v.v… nhằm tăng cường bền vững Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước phải đầu, mở đường, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho kinh tế ngành có mức doanh lợi thấp Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước chí thiết kế bước đệm để giảm tàn phá quy luật kinh tế thị trường tự phát - Các doanh nghiệp nhà nước cịn cơng cụ để nhà nước thực sách xã hội cung cấp hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho xã hội, thúc đẩy phát triển vùng kinh tế lạc hậu Với mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, dân, nghĩa vụ xã hội đặt trước nhà nước ta không chri nặng nề mà ngày tăng lên bước phát triển Do vậy, doanh nghiệp nhà nước phải lực lượng hỗ trợ nhà nước thực mục tiêu xã hội việc đầu tư vào lĩnh vực lãi lĩnh vực thu hồi ích, vốn lâu có ý nghĩa xã hội lớn Đặc biệt lĩnh vực công lĩnh vực có vai trị trị xã hội kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng … doanh nghiệp nhà nước lực lượng chủ đạo - Các doanh nghiệp nhà nước có sư mệnh lớn tạo điều kiện thúc đẩy tồn q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bởi vì, cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi nguồn vốn lớn, dài hạn vốn tư nhân nước cịn ít, tư nước ngồi khơng trọng đến mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hố nước ta dù muốn, dù khơng vai trị đầu tư nhà nước to lớn Đầu tư nhà nước không lĩnh vực sở hạ tầng mà lĩnh vực tạo dựng cấu công – nông – dịch vụ đại, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn - Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước cịn cơng cụ tay nhà nước, hạt nhân, nòng cốt, việc liên doanh, liên kết, lôi thành phần kinh tế khác vào quỹ đạo phát triển lên chủ nghĩa xã hội Đây vai trò, sứ mệnh quan trọng doanh nghiệp nhà nước Chủ trương mới, đắn Đảng biện pháp kịp thời nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kích thích, giải phóng sản sản xuất thành phần kinh tế phát triển Nhưng thành phần kinh tế với chất kinh tế vốn có nó, khơng có tác động điều chỉnh có hiệu lực biện pháp kinh tế, khơng có thực lực, sức mạnh kinh tế để khống chế điều tiết, khó định hướng hoạt động kinh tế toàn xã hội Những sức mạnh, trung tâm, thực lực kinh tế sống, hoạt động môi trường thị trường với thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đội quân chủ lực hùng mạnh mà nhà nước sử dụng để tác động điều khiển kinh tế hàng hố nhiều thành phần Đây khơng đơn vai trò định hướng kinh tế kỹ thuật, mà thể xu hướng phát triển kinh tế thơng qua khẳng định tính ưu việt quan hệ sản xuất tiên tiến chứa đựng doanh nghiệp nhà nước Đánh giá chung trình đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta - Tình trạng tài khơng minh bạch: kế thừa di sản nhiều đợt thay đổi giá, thay đổi chế độ kế tốn, thay đổi sách quản lý, đa phần doanh nghiệp nhà nước không xác định giá trị thực Mặc dù năm 1992 – 1993, nhà nước tiến hành tổng kiểm kê để giao vốn gần đây, đầu năm 2000 tiến hành kiểm kê song phương thức tính giá trị dựa vào sổ sách gây tranh luận tin cẩn Ngồi ra, tín dụng bao cấp trì, can thiệp quan quản lý chức sâu mà khơng có chế chịu trách nhiệm vật chất làm cho tình hình tài doanh nghiệp nhà nước khơng lành mạnh gây khó khăn cho người muốn tn thủ sách, tạo hội cho số cán quản lý doanh nghiệp tham ô tư lợi mà trốn tránh pháp luật - Tình trạng lao động khơng phù hợp: lao động nhiều doanh nghiệp dư thừa thiếu lao động kỹ thuật cao cán quản lý giỏi Hiện tại, hệ thống luật pháp sách chưa tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước tự giải lao động dư thừa thu hút lao động giỏi Ngược lại, giám đốc doanh nghiệp nhà nước lại chịu sức ép lớn lo thu nhập cho người lao động doanh nghiệp, đơi nhiệm vụ cịn cấp bách làm lợi nhuận - Tình trạng cơng nghệ, kỹ thuật, thiết bị cũ, chắp vá từ nhiều nước khác với hệ công nghệ khác đặt doanh nghiệp nhà nước vồ tình khó khăn Một mặt, trước khấu hao nộp vào ngân sách nhà nước chi dùng hết cho mục đích khác nên lượng vốn khấu hao cịn để lại không đủ cho đổi thiết bị Mặt khác, thân việc chuyển giao công nghệ không dễ dàng doanh nghiệp làm khơng có đủ điều kiện nhà nước hỗ trợ Trong đó, nước ta chưa có chiến lược cơng nghệ định hướng lâu dài vào chuyển giao cơng nghệ có hiệu Từng doanh nghiệp phải tự mò mẫm đổi thiết bị thị trường giới, dễ vấp ngã tốc độ chậm Nếu không giải thích đáng vấn đề đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhà nước chưa thể cạnh tranh điều kiện hội nhập - Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước bất hợp lý: cấu ngành, vùng, quy mô chưa hợp lý Trước hết, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước (xét số lượng) khu vực nông nghiệp (25%) thương mại, dịch vụ (40%) lớn cấu hợp lý đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo Cơ cấu cấp quản lý bất hợp lý chỗ tỷ trọng doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý cao (trên 60% số lượng) Về quy mơ, tính đến 12/2001, số doanh nghiệp nhà nước, ắ doanh nghiệp địa phương Số doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng chiếm tỷ trọng nhỏ Với cấu bất hợp lý vậy, doanh nghiệp nhà nước khó thực đầy đủ chức vai trò mà Đảng nhà nước mong đợi Các giải pháp tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta 4.1 Các quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) khẳng định: “Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt; đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế – xã hội chấp hành luật pháp … Tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu theo hướng: xố bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi” Từ đó, khái quát số quan điểm sau: - Chủ động đổi mới, vừa phát triển, vừa nâng cao hiệu kinh tế – xã hội doanh nghiệp nhà nước mối quan hệ với phận khác kinh tế nhà nước, đảm bảo thành công xây dựng kinh tế phát triển bền vững, hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Chú trọng phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành lĩnh vực cần thiết, ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, khai thác chế biến dầu khí, cơng nghệ sinh học, vật liệu … - Tuân thủ nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác, nhà nước giảm, tiến tới xoá bỏ ưu đãi, bao cấp hình thức, thực vai trị chủ yếu thông qua việc gương mẫu, đầu tàu, dẫn dắt, hạt nhân liên kết hiệu quả, chất lượng hoạt động - Giảm can thiệp quan quản lý nhà nước, tiếp tục xác lập đắn quyền tự chủ doanh nghiệp nhà nước, chế quản trị quan hệ quản lý nhà nước - doanh nghiệp - Kết hợp đổi doanh nghiệp nhà nước với đổi chế quản lý loại hình doanh nghiệp nói chung, đồng thời kết hợp với đổi nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước 4.2.cac giải phỏp đổi Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việc xếp doanh nghiệp nhà nước có phải phù hợp với đường lối cơng nghiệp hoá, đại hoá đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, đồng thời đổi cấu đầu tư Theo hướng này, xếp doanh nghiệp nhà nước có theo phương án tổng thể Chính phủ phê duyệt năm 2000, trước hết cần phân thành hai loại: + Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích: xác định rõ doanh nghiệp cơng ích hoạt động lĩnh vực cung ứng hàng hố cơng cộng Các doanh nghiệp cơng ích nhà nước hỗ trợ, có chế quản lý hạch toán đặc thù Những đơn vị hỗ trợ không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp Khuyến khích áp dụng mơ hình cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động cơng ích + Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh: nhóm phân làm bốn nhóm: Nhóm thứ nhất, gồm doanh nghiệp đặc biệt quan trọng mà nhà nước cần giữ 100% vốn sở hữu Các doanh nghiệp loại kinh doanh lĩnh vực cần giữ độc quyền, có vai trị dẫn dắt, mở đường ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, quy mô lớn, địa bàn trọng yếu, ngành kinh tế kỹ thuật then chốt góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp hoạt động đảm bảo nhu cầu cần thiết cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhóm thứ hai, gồm doanh nghiệp nhà nước quan trọng mà nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt Đó doanh nghiệp hoạt động số lĩnh vực, bán buôn sản phẩm chiến lược, công nghiệp khai thác chế biến quan trọng, ngành vận tải lớn, doanh nghiệp có quy mơ lớn đóng góp lớn cho ngân sách v.v… Nhóm thứ ba, gồm doanh nghiệp không quan trọng hoạt động có lãi có triển vọng có lãi (khoảng 1500 doanh nghiệp) tiến hành cổ phần hoá tuỳ theo sức mua cán bộ, công nhân viên cơng chúng thị trường vốn, cổ phần hố tồn phần Nhóm thứ tư, gồm doanh nghiệp nhà nước khơng quan trọng, có vốn tỷ đồng làm ăn yếu kém dài mà nhà nước không cần phải nắm giữ, doanh nghiệp có vốn tỷ đồng hoạt động thua lỗ kéo dài năm liên tục, nhà nước không cần nắm giữ, không cổ phần hố tiến hành hình thức giao, khoán, bán, cho thuê theo Nghị định 103/1999/NĐ-CP Số doanh nghiệp yếu kém, không cần thiết tồn độc lập khơng thực hình thức chuyển đổi sở hữu nói sáp nhập vào doanh nghiệp khác giải thể, phá sản Trong q trình xếp lại, tích cực hồn thiện tổ chức Tổng cơng ty Rà sốt lại Tổng công ty theo tiêu chuẩn quy định nhà nước Tổng công ty không đủ điều kiện cần tiến hành xếp lại Chuyển Tổng công ty đủ điều kiện có khả hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty Kiện tồn hoạt động hội đồng quản trị công ty tài Tổng cơng ty Xây dựng số Tổng cơng ty nhà nước thành tập đồn kinh tế lớn đủ sức chi phối vốn, kỹ thuật, công nghệ thị trường doanh nghiệp thành viên; thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia Tổng công ty theo nguyên tắc đầu tư vốn tự nguyện * Thực biện pháp nhằm làm lành mạnh hoá tài doanh nghiệp nhà nước - Giải dứt điểm tình hình cơng nợ khó địi, vật tư ứ đọng khả toán doanh nghiệp; phân rõ nguyên nhân khách quan chủ quan doanh nghiệp để giải cụ thể Chấm dứt hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng phá sản - Đi đơi với biện pháp huy động vốn bổ sung phần vốn từ nguồn ngân sách nhà nước, thí điểm chuyển phần nợ tín dụng doanh nghiệp nhà nước thành vốn góp ngân hàng để chuyển thành doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhằm giải khó khăn vốn, tạo gắn bó ngân hàng doanh nghiệp, xác lập cụ thể trách nhiệm quyền quản lý sử dụng nguồn vốn nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý tài doanh nghiệp nhà nước, thực kiểm kê, phân loại doanh nghiệp nhà nước, xác định lại tài sản thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp nhà nước, kể phần tài sản chưa giao cho doanh nghiệp đất đai, lợi mặt vị trí, lợi cơng nghệ … giao cho doanh nghiệp quản lý - Tiếp tục phân cấp thực quyền với doanh nghiệp nhà nước quy định Luật doanh nghiệp nhà nước - Xác định mơ hình đảm bảo quyền đại diện sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước phù hợp với loại hình doanh nghiệp: Tổng cơng ty doanh nghiệp lớn có Hội đồng quản trị: giao cho Chủ tịch Hội đồng quản trị; doanh nghiệp nhà nước độc lập quy mô vừa nhỏ có 100% vốn nhà nước: giao cho giám đốc bước đa dạng hoá sở hữu để hoạt động theo Luật doanh nghiệp; d doanh nghiệp khác uỷ quyền cho Bộ tài chính; định chế kiểm sốt chi phí thu nhập doanh nghiệp có tính chất độc quyền - Hồn thiện chế khuyến khích vật chất cán quản lý người lao động gắn với hiệu sản xuất – kinh doanh, kết tích luỹ vốn doanh nghiệp, giảm bớt tính chất bình qn để tăng động lực phát triển doanh nghiệp đồng thời tăng cường hiệu lực kiểm soát nhà nước * Cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước, chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp (cơng ty hố) - Chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ban hành sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với thực tế song tốc độ thực chậm chạp Thời gian tới, cần cải tiến cơng tác cổ phần hố theo hướng: Trung ương ngành địa phương phải có tổ chức cổ phần hố đủ quyền hạn để thực thi phương án cổ phần hố có hiệu lực; thực thi sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hố; tích cực giải khó khăn cơng nợ, có sách giải lao động dôi dư tạo điều kiện cổ phần hoá nhanh; cải cách thủ tục định giá theo hướng khách quan xác hơn; đẩy mạnh tiến độ, không chờ sở tự nguyện xây dựng phương án cổ phần hố; đảm bảo đến 2005 hồn thành cổ phần hoá doanh nghiệp - Chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hai mơ hình cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn chru nhằm tách bạch rõ ràng chế quản lý tài cơng tài doanh nghiệp nhà nước Quan hệ nhà nước doanh nghiệp nhà nước quan hệ người chủ đầu tư mức kiểm soát hoạt động doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn số vốn góp vào doanh nghiệp Trên sở đó, thay đổi phương thức đầu tư vốn nhà nước, chủ yếu thực đầu tư qua cơng ty tài nhà nước thị trường vốn - Nâng cao vai trò đại diện sở hữu nhà nước ban quản trị Xây dựng tiêu chuẩn chế độ đội ngũ cán theo hướng bảo vệ lợi ích nhà nước doanh nghiệp, phân biệt người đại diện sở hữu nhà nước người điều hành tác nghiệp doanh nghiệp nhà nước - Xác định rõ ngành, lĩnh vực, sản phẩm ưu tiên điều kiện ưu tiên gọi vốn đầu tư nước liên doanh với doanh nghiệp nhà nước Xác định ngành, sản phẩm, cần vay vốn để tự đầu tư - Đối với doanh nghiệp thuộc nhóm thứ tư phương án xếp nêu trên, tích cực áp dụng hình thức giao, khốn, cho th bán doanh nghiệp - Tổng kết đánh giá kết thực hình thức liên doanh để định hướng cho lĩnh vực hợp tác * Tiếp tục tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động Nhà nước cấp từ trung ương đến phường, xã phải có trách nhiệm chăm lo, xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nói riêng, doanh nghiệp nói chung hoạt động có hiệu Đây vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi phải thực bước, với nhiều biện pháp cụ thể, thích hợp Thời gian tới tập trung vào số biện pháp sau đây: - Cải tiến thủ tục hành máy nhà nước theo hướng đơn giản, cửa, công khai - Tạo thống đồng văn pháp lý hành, tiến tới doanh nghiệp thuộc thành phần khác hoạt động theo luật quán triệt nội dung kinh tế thị trường, việc đảm bảo tuân thủ luật nghiêm minh - Xây dựng hệ thống thu nhập cung cấp thông tin tin cậy kịp thời cho doanh nghiệp, thơng tin sửa đổi sách hành đảm bảo độ trễ hợp lý thực thi sách cho phép doanh nghiệp kịp điều chỉnh - Tạo thơng thống thị trường quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường nước 10 KẾT LUẬN Sau thời gian dài nỗ lực đổi mới, nay, nói doanh nghiệp nhà nước nước ta khẳng định vai trị kinh tế thị trường Đây thành tựu vượt bậc Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường Quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước vấp phải thời gian suy thoái ngắn (nửa cuối thập kỷ 80) Các thời kỳ cịn lại doanh nghiệp nhà nước có tốc độ tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Cho đến nay, bản, mục tiêu giữ vai trò đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững, giữ ổn định xã hội, tạo cơng ăn việc làm, góp phần giảm nhẹ phân hố giàu nghèo giữ vững Doanh nghiệp nhà nước đơn vị kinh tế mạnh nhất, nắm giữ lĩnh vực then chốt kinh tế như: công nghiệp, vận tải, xây dựng, xuất nhập khẩu, tài chính, ngân hàng … Nhiều doanh nghiệp nhà nước có sản phẩm đạt chất lượng quốc tế có sức cạnh tranh tốt Đóng góp doanh nghiệp nhà nước vào ngân sách chiếm tỷ trọng lớn góp phần ổn định thu chi ngân sách Ngồi ra, doanh nghiệp nhà nước lực lượng chủ đạo xuất nhập liên doanh với nước Đóng góp doanh nghiệp nhà nước vào tổng sản phẩm quốc dân nói chung kim ngạch xuất nhập nói riêng chiếm tỷ trọng lớn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý Kinh tế – Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh Viện kinh tế năm 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – năm 2001 12 MỤC LỤCC LỤC LỤCC Trang I Mở đầu Nội dung Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước 2 Vai trò doanh nghiệp Nhà nước nước ta Đánh giá chung trình đổi doanh nghiệp Nhà nước nước ta Các giải pháp tiếp tục đổi doanh nghiệp Nhà nước nước ta 4.1 Các quan điểm 4.2 Các giải pháp Kết luận 11 13 ... quan quản lý nhà nước, tiếp tục xác lập đắn quyền tự chủ doanh nghiệp nhà nước, chế quản trị quan hệ quản lý nhà nước - doanh nghiệp - Kết hợp đổi doanh nghiệp nhà nước với đổi chế quản lý loại... Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội... loại hình doanh nghiệp nói chung, đồng thời kết hợp với đổi nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước 4.2.cac giải phỏp đổi Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việc xếp doanh nghiệp nhà