Skkn một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi sẵn sàng vào lớp một ở lớp mẫu giáo lớn a3 trường mầm non đông ninh, huyện đông sơn

35 10 0
Skkn một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi sẵn sàng vào lớp một ở lớp mẫu giáo lớn a3 trường mầm non đông ninh, huyện đông sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1-3 1–2 2 2-3 - 20 3–4 4–6 - 18 2.3.1 * Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt sức khỏe thể chất cho trẻ để trẻ đủ sức khỏe tham gia vào nhiều hoạt động, sẵn sàng bước vào lớp 2.3.2 * Biện pháp 2: Tích cực chuẩn bị cho trẻ mặt tinh thần, tình cảm kĩ xã hội cho trẻ tạo cho trẻ có tâm tốt sẵn sàng hịa nhập vào mơi trường lớp 2.3.3 * Biện pháp 3: Tăng cường chuẩn bị cho trẻ mặt trí tuệ để trẻ có kiến thức đa dạng, phong phú giới xung quanh, nhận biết số đếm đối tượng phạm vi 10, làm tiền đề, tảng bản, tiếp nhận kiến thức lớp 2.3.4 * Biện pháp 4: Chú trọng chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ nhận biết, phát âm âm 29 chữ Tiếng Việt, làm quen với việc đọc viết 2.3.5 * Biện pháp 5: Thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh để thống nội dung, phương pháp với cô giáo, nhà trường chuẩn bị cho trẻ tâm thế, điều kiện tốt để sẵn sàng bước vào lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - 10 3.2 Kiến nghị 10 – 12 12 - 14 14 - 16 17 - 18 18 - 20 20 20 20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đánh giá xếp loại Phụ lục skkn MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Trẻ – tuổi giai đoạn chuyển tiếp để chuẩn bị lên lớp Ở giai đoạn vô quan trọng trẻ mầm non nói chung, trẻ – tuổi nói riêng Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp có vai trị vơ quan trọng cần thiết trẻ Để đáp ứng nhu cầu hoạt động học tập lên Tiểu học, ln trọng trang bị cho trẻ mặt từ thể lực, nhận thức đến kỹ sống góp phần tạo cho trẻ tiền đề tốt, nhằm giúp trẻ tự tin bước vào lớp tốt Giai đoạn chuẩn bị vào lớp trẻ – tuổi đánh giá giai đoạn bước ngoặt, dấu ấn lớn đời người Như biết trẻ mầm non hoạt động vui chơi chủ đạo, hoạt động học tập xuất dạng sơ khai mang tính chất “Chơi mà học, học chơi” Trẻ sống thoải mái mặt thời gian tinh thần Vào lớp một, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập Đây hoạt động mang tính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch địi hỏi thân trẻ phải cố gắng nỗ lực đạt kết tốt đẹp[1] Trẻ phải chuyển qua mơi trường địi hỏi trẻ làm việc cách thực sự, phải tập trung ý tiết học dài việc khơng đơn giản với trẻ Chính mà nhiều trẻ bỡ ngỡ, gặp khơng khó khăn với thay đổi Sự thay đổi môi trường hoạt động thói quen, nề nếp sinh hoạt trẻ: Ở trường mầm non, môi trường hoạt động tự do, đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn, quy định thói quen sinh hoạt trẻ quy định có tính linh hoạt Trẻ thường thỏa mãn nhu cầu vui chơi, học tập, ăn uống việc tham gia vào hoạt động chung xuất phát từ nhu cầu cá nhân trẻ Trong trường tiểu học, quy định chế độ sinh hoạt mang tính nguyên tắc, quy định học, chơi, quy định yêu cầu kiến thức, kĩ tiết học, học định lượng trở thành yêu cầu bắt buộc phải thực học sinh [2] Hiện trường mầm non nói chung, trường mầm non Đơng Ninh nói riêng, lớp tơi từ đầu năm học trọng phát triển thể lực, trí tuệ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ Tuy nhiên số hạn chế như: kỹ giao tiếp, ứng xử trẻ yếu, trẻ nhút nhát, rụt rè, nói ngọng, nói khơng đủ câu ; tất trẻ học chương trình giáo dục, với giáo viên, với mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt cuối độ tuổi trẻ đạt mục tiêu cuối độ tuổi Trong lớp có trẻ có sức khỏe bình thường có trẻ suy dinh dưỡng, béo phì, thừa cân, lĩnh hội tri thức trẻ khơng phải trẻ giống trẻ nào, trẻ độ tuổi có trẻ tăng động q mức, có trẻ nhút nhát, rụt rè, nhỏ yếu Đặc biệt trẻ gia đình khó khăn, với ơng bà già, cha mẹ, gia đình khơng quan tâm đến trẻ, skkn quan tâm đến việc chuẩn bị sẵn sàng tâm lý, sức khỏe, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ vào lớp Hành trang cần để trẻ vào lớp yếu tố quan trọng cần mang theo nhằm giúp trẻ tự tin, chủ động bước vào môi trường học tập Hành trang bao gồm: Đồ dùng học tập sách vở, bàn ghế, cặp sách, …; Yếu tố mặt tinh thần như: Sức khỏe, tâm lý, nhận thức, ngôn ngữ; Yếu tố kỹ năng: Tự phục vụ, tự bảo vệ thân, mối quan hệ xã hội [3] Thực tế cho thấy, trẻ em trang bị tốt hành trang Có phụ huynh quan niệm trẻ tuổi đủ điều kiện đến trường tiểu học mà không quan tâm xem trẻ cần chuẩn bị Ngược lại có số phụ huynh lại cho cần phải cho trẻ học trước chương trình, nhiều phụ huynh chọn giải pháp nhờ giáo viên tiểu học kèm trước cho tập đọc, tập viết, tập làm toán để nhập học theo kịp bạn Tất quan niệm sai lầm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý kết học tập trẻ Tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ phụ thuộc vào chuẩn bị đắn dành cho trẻ trường mầm non đặc biệt quan tâm cách bậc phụ huynh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn” để làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài muốn giúp trẻ – tuổi chuẩn bị sẵn sàng học lớp một cách hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ nội dung, thực trạng trên, thân muốn qua nghiên cứu đưa giải pháp sử dụng hiệu giải pháp để tác động linh hoạt, sáng tạo nhằm chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực nghiên cứu đề tài tiến hành số phương pháp sau: 1.4.1: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lí luận để xây dựng sở lí luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 1.4.2: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: skkn Tìm hiểu qua thơng tin đại chúng, tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài, báo, tivi, tài liệu có liên quan đến đề tài Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 1.4.3: Phương pháp thống kê tốn học Để xử lý số liệu, thơng tin thu thơng qua việc sử dụng cơng cụ tốn học như: cộng, trừ, nhân, chia, trung bình cộng, tỷ lệ phần trăm… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Để chuẩn bị cho trẻ – tuổi vào lớp có hiệu cần tổ chức tốt hoạt động giáo dục mầm non cho trẻ Trẻ vào lớp một, trẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng hay cịn gọi “độ chín muồi” Vì cần chuẩn bị cách toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm kỹ xã hội ngôn ngữ cho trẻ Việc chuẩn bị cho trẻ – tuổi sẵn sàng lên lớp chuẩn bị trình từ nhà trẻ đến mẫu giáo cần chuẩn bị tích cực trọng trẻ – tuổi Chuẩn bị cho trẻ vào lớp chuẩn bị tâm cho trẻ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin để bước vào môi trường học tập Làm cho trẻ thích đến trường, thích học, trẻ có kỹ tự phục vụ, kỹ tự bảo vệ thân, trẻ có khả giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiền đề, yếu tố hoạt động học tập để trẻ thích ứng tốt nhất, nhanh việc học lớp, giúp trẻ tự tin, sẵn sàng bước vào lớp Để làm điều cần có phối hợp thống nội dung, phương pháp nhà trường, cô giáo phụ huynh Khi chuyển từ trường mẫu giáo sang trường phổ thông, trẻ phải trải qua bước ngoặt đời sống trẻ em Bước vào trường phổ thông bước vào môi trường mới, hoạt động mới, với quan hệ xã hội Bước vào trường phổ thông hoạt động học tập trở thành hoạt động chủ đạo trẻ Nội dung tính chất hoạt động học tập yêu cầu trẻ em phải có hành vi mới, tập trung ý có chủ định thời gian tương đối dài, hoạt động thần kinh căng thẳng địi hỏi kiên trì nỗ lực ý chí cao Vậy làm cho trẻ làm quen với hoạt động học tập mối quan hệ xã hội từ trường mẫu giáo cần thiết Những kiến thức hình thành lứa tuổi mầm non cần phải củng cố, mở rộng hoàn thiện mức độ cao cách phù hợp Nếu skkn trẻ không chuẩn bị cách chu đáo điều kiện cần thiết tâm cho trẻ giai đoạn trẻ trường mầm non, bước vào lớp trẻ bị hụt hẫng tâm lý gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, lúng túng Những trẻ em thường nhút nhát, khó hịa vào tập thể trí khủng hoảng sợ học Ngược lại trẻ trang bị kiến thức trước chương trình bước vào lớp chẳng khác “bắt non chín ép” nên việc làm phản khoa học [4] Do học trước, trẻ khơng cịn háo hức, từ dẫn tới tập trung thấy kiến thức mà cô dạy học trước rồi, sau dẫn tới tâm lí chủ quan sau cháu bị đuổi dần Điều không mang lại vất vả cho giáo viên lớp mà mang lại nhiều hậu bất lợi cho em Khoa học giáo dục mầm non khẳng định để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập cách có hiệu bước vào lớp trường Tiểu học, trẻ cần phải chuẩn bị cách toàn diện thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ giao tiếp – xã hội [5] Chuẩn bị cho trẻ thể lực tốt, thể khỏe mạnh tiền đề vật chất giúp trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường tiểu học Nâng cao nhận thức cho trẻ giới xung quanh, vật, tượng Hình thành thói quen cho trẻ số kỹ tự phục vụ, biết yêu quý, giúp đỡ người Ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển tốt hơn, đặc biệt việc phát âm chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ, tô chữ Trang bị cho trẻ số kỹ đặc biệt để trẻ sử dụng học tập thức Tiểu học như: cách cầm bút, tư ngồi, ý có chủ định, nhận biết chữ cái, chữ số Từ sở lý luận sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn” nhằm giúp trẻ chuẩn bị cách toàn diện để sẵn sàng vào lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học: 2020 – 2021 trường mầm non Đơng Ninh có 10 nhóm lớp, có 22 đồng chí cán – giáo viên – nhân viên Đội ngũ cán giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn chuẩn, có lịng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết giúp đỡ lẫn công tác, phát huy truyền thống thi đua dạy tốt học tốt nhà trường Đầu năm học nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn A3 với số trẻ 37 cháu, có 20 trẻ nam 17 trẻ nữ, q trình thực nhiệm vụ giao tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Được quan tâm giúp đỡ phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên có quan tâm, theo dõi trực tiếp đạo kịp thời cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Chính mà hoạt động nhà trường ln vào nề nếp, nghiêm túc đạt hiệu cao skkn Hằng năm học lớp bồi dưỡng hè dự buổi chuyên đề phịng, nhà trường tổ chức Đó điều kiện để học tập, củng cố thêm kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ Trường tơi trường đạt chuẩn Quốc gia nên trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học như: Phương tiện dạy học; sở vật chất; môi trường hoạt động; tài liệu tham khảo….đều đầy đủ mang tính đại Ngoài ra, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động cho giáo viên dự rút kinh nghiệm lẫn Bản thân tơi giáo viên trẻ, có trình độ chun mơn chuẩn, có tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, ln cố gắng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho chương trình thời kỳ công nghệ 4.0 100% trẻ sinh hoạt bán trú trường tạo thuận lợi việc tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non Ngoài phụ huynh học sinh có nhiều đóng góp ủng hộ cơng tác xây dựng trường, chăm lo đến việc học tập, vui chơi, sinh hoạt em trường mầm non Năm nhà trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo lớn A3 Đa số cháu có độ tuổi, cháu học chuyên cần nề nếp ngoan, lễ phép, biết lời cô giáo Điều đặc biệt trẻ hứng thú hoạt động ngày Đa số trẻ có nhiều kỹ tự phục vụ thân 2.2.2 Khó khăn: Trẻ độ tuổi sức khỏe thể lực trẻ phát triển khơng đồng đều, có trẻ suy dinh dưỡng, thấp cịi, hay ốm, có trẻ thừa cân, béo phì, phát triển khơng cân nặng chiều cao Nhận thức trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ lớp cịn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp gây khó khăn việc thực nhu cầu lực trẻ Địa bàn trẻ sinh sống vùng nông thôn, phụ huynh làm nhiều nghề khác nên khả nhận thức phụ huynh không đồng đều, chưa nắm bắt đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Có nhiều phụ huynh thờ ơ, quan tâm đến trẻ, bỏ qua giai đoạn vàng năm đầu Có số phụ huynh quan tâm đến trẻ mức dạy trước chương trình, dạy đọc thơng, viết thạo, học tốn cộng, trừ gây áp lực trẻ Một số trẻ lớp hiếu động, trẻ hay nghịch gây ảnh hưởng tới bạn chơi sản phẩm bạn tượng: xé rách, vò nhàu nát sản phẩm bạn, giật đồ chơi bạn… 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm học skkn Với thực trạng trên, qua việc khảo sát đầu năm học nội dung liên quan đến việc chuẩn bị tâm để sẵn sàng vào lớp trẻ với số lượng 37 trẻ lớp phụ trách Kết sau: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm vào tháng 9/2020 TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ phát triển bình thường, khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹ, thực số việc tự phục vụ sinh hoạt 17 45,9 20 54,1 Trẻ biết nghe lời, lễ phép với người lớn Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè Có tâm lý thoải mái, mạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào lớp 15 40,5 22 59,5 Trẻ nắm kiến thức theo độ tuổi, biết tìm tịi, khám phá tượng, vật xung quanh, nhận biết đếm đối tượng phạm vi 10 13 35,1 24 64,9 Trẻ nghe, hiểu lời nói, nhận dạng, phát âm chữ bảng chữ Tiếng Việt Biết cách đọc sách, biết tô, đồ nét chữ, ký hiệu 13 35,1 24 64,9 37 Nhận xét: Qua khảo sát tình hình thực tế tơi nhận thấy: - Trẻ phát triển bình thường, khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹ, thực số việc tự phục vụ sinh hoạt tỉ lệ trẻ chưa đạt 54,1% - Trẻ biết nghe lời, lễ phép với người lớn Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè Có tâm lý thoải mái, mạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào lớp tỉ lệ trẻ đạt có 40,5% - Trẻ nắm kiến thức theo độ tuổi, biết tìm tịi, khám phá tượng, vật xung quanh, nhận biết đếm đối tượng phạm vi 10 tỉ lệ trẻ chưa đạt 64,9% cao tỉ lệ trẻ đạt 35,1% - Trẻ nghe, hiểu lời nói, nhận dạng, phát âm chữ bảng chữ Tiếng Việt Biết cách đọc sách, biết tô, đồ nét chữ, ký hiệu tỉ lệ trẻ đạt thấp 35,1%, tỉ lệ trẻ chưa đạt cao 64,9% Từ thực trạng hạn chế nêu lớp Để khắc phục giải thực trạng suy nghĩ tìm số giải pháp giáo dục chuẩn bị cho trẻ – tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 sẵn sàng bước vào lớp skkn 2.3 Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 2.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị tốt sức khỏe thể chất cho trẻ để trẻ đủ sức khỏe tham gia vào nhiều hoạt động, sẵn sàng bước vào lớp Chuẩn bị tốt sức khỏe thể chất cho trẻ trẻ phải đảm bảo khỏe mạnh, chiều cao cân nặng phát triển nằm kênh bình thường, da dẻ hồng hào, lực hoạt động nhanh nhẹn, bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi hệ thần kinh Để đạt mục tiêu đó, giáo cần tạo cho trẻ thói quen có chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập…một cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Bắt đầu từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với trạm y tế để khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, trẻ học khám sức khỏe năm lần, ghi kết khám sức khỏe cụ thể, theo dõi sức khỏe trẻ qua sổ theo dõi sức khỏe, cân đo chấm biểu đồ cho trẻ năm lần tháng 9, 11, tháng phân loại tình trạng sức khỏe trẻ Đối với trẻ có cân nặng chiều cao phát triển khơng bình thường tơi cân đo tháng lần để theo dõi tình hình sức khỏe trẻ Ngồi tơi thơng báo tới phụ huynh tình trạng sức khỏe trẻ để phối hợp đưa biện pháp điều chỉnh chăm sóc trẻ phù hợp Để chuẩn bị tốt sức khỏe thể chất cho trẻ tiến hành sau: a Chăm sóc bữa ăn cho trẻ: Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ tạo cho trẻ có tâm lý thoải mái để trẻ cảm thấy thích thú chờ đón bữa ăn Trước trẻ ăn tơi tạo điều kiện để trẻ chuẩn bị bữa ăn như: Kê bàn ghế, chia bát thìa, chuẩn bị khăn lau tay cách tươm tất, gọn gàng trẻ thích thú chờ đón bữa ăn Ví dụ: Đến bữa ăn phân công trẻ chuẩn bị khăn lau tay, trẻ chia thìa, chia cơm cho bạn, trẻ chuẩn bị khăn lau tay Khi ăn xong trẻ lau bàn, cất bàn, quét nhà lịch phân công lớp luân phiên thay đổi nhằm rèn cho tất trẻ có kỹ lao động tự phục vụ, phát triển thể lực cho trẻ Ngoài cần chuẩn bị cho trẻ kỹ tự phục vụ thân tự rửa tay, rửa mặt, kê bàn, kê ghế Những điều tưởng chừng nhỏ vô cần thiết trẻ dạy, có kỹ trẻ khơng bị luống cuống, thiếu tự tin Để trẻ tự giác làm việc cần phân tích cho trẻ hiểu tác dụng cơng việc khơng giúp trẻ có kỹ tự phục vụ mà phát triển tay, chân cho trẻ giúp trẻ khỏe mạnh (Xem phụ lục 1.1: Hình ảnh trẻ cất ghế, cất bàn, rửa tay rửa mặt) Nhà trường có thực đơn ăn bữa bữa phụ cho trẻ phong phú, đa dạng, thay đổi theo mùa, theo tháng, thực phẩm ln đảm bảo vệ sinh an tồn skkn thực phẩm, cân đối tỷ lệ lượng chất, tỷ lệ chất dinh dưỡng hợp lý đảm bảo cho phát triển trẻ Tôi phối hợp với nhà trường, nhà bếp chế biến số ăn, cách trí ăn cho hấp dẫn kích thích, tạo cảm giác muốn ăn Trong bữa ăn tơi giới thiệu ăn cho trẻ để trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng ăn, ăn giúp ích cho thể trẻ, cung cấp chất cho thể Và đặc biệt thơng qua hoạt động học, chơi góc tơi lồng ghép vào hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, qua trẻ biết thể cần để lớn lên khỏe mạnh Ví dụ: Trong trẻ ăn có trẻ cá biệt khơng chịu ăn rau hay khác, trẻ biếng ăn tơi không quát mắng hay bắt ép trẻ, kiên nhẫn giải thích cho trẻ hiểu phải ăn ăn này, vị hấp dẫn nào, ăn ăn cung cấp đầy đủ chất cho thể Tôi không ép trẻ ăn bạn mà cho trẻ ăn tăng dần (Xem phụ lục 1.2: Hình ảnh bảng thực đơn, trẻ ăn trưa, ăn chiều) b Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Giấc ngủ trưa xem giấc ngủ nạp lượng cho trẻ sau buổi hoạt động Cô cần giáo dục trẻ tầm quan trọng giấc ngủ để trẻ xem ngủ trưa hoạt động tự nhiên, cần thiết Trẻ cần có thói quen ngủ với động tác chuẩn bị quen thuộc trẻ Phịng ngủ phải đảm bảo đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Tránh gió lùa ánh sáng trực tiếp vào giường chỗ ngủ trẻ Giường ngủ, chăn, chiếu, gối trẻ phải đầy đủ, khoa học, có thẩm mĩ đặc biệt phải vệ sinh hàng tuần giúp cho trẻ có giấc ngủ ngon sâu Tơi giáo dục trẻ số thói quen tốt trước, sau ngủ Với trẻ phát triển bình thường cô nên để trẻ học cách tự ngủ điều giúp tạo lập cho tính tự lập sau trẻ Đối với trẻ khó ngủ cần có biện pháp tác động nhẹ nhàng, phù hợp, hiểu tâm lý trẻ như: Kể cho trẻ nghe câu chuyện hay cho trẻ nghe hát ru dân ca nhẹ nhàng trẻ tự nguyện ngủ trưa Trong trẻ ngủ phải cần đảm bảo yên tĩnh Sau trẻ ngủ dậy cô đánh thức trẻ dậy từ từ để trẻ ngồi chỗ - phút cho trẻ tỉnh táo Khi trẻ tỉnh táo cần tạo cho trẻ thói quen tự phục vụ tự cất gối, cô gấp chiếu, gấp đệm, cất giường, biết vệ sinh (Xem phụ lục 1.3: Hình ảnh trẻ ngủ trưa) c Các nội dung phát triển vận động: Muốn trẻ có bền bỉ, tinh nhạy giác quan đòi hỏi trẻ phải vận động hợp lý Để làm điều mặt tơi bám sát chương trình giáo dục mầm non hành để lựa chọn nội dung, mục tiêu phù hợp độ tuổi Mặt khác, kết hợp hợp lý vận động có tính chất động tĩnh, phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp Thực nghiêm túc, thường xuyên hoạt động trẻ ngày skkn Để phát triển thể lực tốt cho trẻ trọng phát thể chất cho trẻ thông qua tổ chức tiết thể dục, tổ chức tiết học thể dục thường bám vào kế hoạch năm, tháng, lựa chọn nội dung dạy, sau xác định mục tiêu cần đạt sau dạy Một thể dục gồm có phần: Khởi động, trọng động hồi tĩnh Mỗi phần giải nhiệm vụ định, phần có tác dụng hỗ trợ lẫn hoàn thiện cho Ngoài ra, tuỳ theo phần tơi kết hợp hát, nhạc cho trẻ thêm thoải mái, hứng thú luyện tập, từ giúp trẻ thực đạt mục đích tập Ví dụ: Ở chủ đề “Giao thông” Trong học sử dụng lệnh, mệnh lệnh như: “Nghiêm”, “Nghỉ”, “Đi”, “Chạy”, “Dừng lại”, mệnh lệnh, lệnh rõ ràng, dứt khoát, kết hợp nhiều yếu tố để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động Lôi tập trung ý trẻ - Phần khởi động cho trẻ tập kết hợp hát: Đồn tàu tí xíu - Phần trọng động cho trẻ bật qua vật cản cao 15 – 20cm - Phần hồi tĩnh cho trẻ làm máy bay bay nhẹ nhàng hạ cánh nghỉ chỗ (Xem phụ lục 1.4: Hình ảnh trẻ thực số tập vận động bản) Ngoài ra, việc tổ chức cho trẻ tập “Thể dục sáng” thường xuyên giúp trẻ hít thở sâu, điều hồ nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất trẻ cịn tắm nắng, hỗ trợ cho hoạt động ngày trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn Khi tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng, thường ý điểm sau: Đảm bảo sân bãi (lớp) an toàn cho trẻ, động tác thể dục trẻ phải làm quen trước đó, động tác lựa chọn phải tác động lên nhóm thể hệ hô hấp Mỗi chủ đề thay đổi hát vận động cho phù hợp Tổ chức hoạt động chơi trời cho trẻ thường xuyên giúp cho trẻ phát triển thể lực tốt Tôi tổ chức cho trẻ dạo chơi, chơi trò chơi quen thuộc “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”, nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ Hằng ngày, dành thời gian cho trẻ tự vận động chạy, nhảy, tham gia trò chơi với đồ chơi có sẵn sân, dụng cụ thể dục tham gia trò chơi vận động, dân gian đơn giản, lao động nhặt lá, nhổ cỏ sân vườn trường, qua trẻ thấy thích thú, thoải mái, thể khỏe mạnh (Xem phụ lục 1.5: Hình ảnh trẻ tập thể dục sáng, chơi trị chơi vận động) Muốn thể trẻ khỏe mạnh, phát triển thể chất cho trẻ đạt kết mong đợi lồng ghép phát triển vận động cho trẻ vào tiết học khác, thời điểm hoạt động ngày Việc lồng ghép phát triển vận động cho trẻ, thay đổi trạng thái, giảm bớt căng thẳng cho trẻ mà giúp trẻ phát triển vận động thô vận động tinh, đạt kết mong đợi cuối độ tuổi skkn - Trẻ nghe, hiểu lời nói, nhận dạng, phát âm chữ bảng chữ Tiếng Việt Biết cách đọc sách, biết tô, đồ nét chữ, ký hiệu Tỷ lệ trẻ đạt tăng lên cao 94,6%, tỷ lệ trẻ chưa đạt giảm 5,4% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần thiết mục tiêu ngành học mầm non Nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện cho trẻ trang bị tâm vững vàng trước trẻ bước vào lớp 1.Vì người lớn phải người bạn gần gũi thân thiết với trẻ, có hiểu biết tâm lý trẻ, cần kiên trì, bình tĩnh sáng suốt để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp mang lại hội phát triển tích cực cho trẻ Để giúp trẻ chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp thân rút số kinh ngiệm sau: - Cần phải chuẩn bị cho trẻ sức khỏe vốn tri thức, biểu tượng kĩ thực hoạt động trí óc định phù hợp với độ tuổi với trẻ Hình thành cho trẻ kĩ số kỹ cần thiết phù hợp với yêu cầu chung xã hội, gia đình, nhà trường tập thể lớp - Hình thành động để kích thích trẻ học tập, làm cho trẻ thích học, mong muốn học xem việc quan trọng cần phải làm - Hướng dẫn trẻ khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cải thiện khả giao tiếp cho trẻ cách mở rộng mối quan hệ giao tiếp với xung quanh gợi ý để trẻ diễn đạt điều muốn thật rõ ràng - Để q trình chăm sóc, giáo dục trẻ khơng bị đảo lộn phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, giáo phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ cần thiết Một mặt giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển suốt thời kì mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích ứng với sống trường tiểu học 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần phối hợp với bậc phụ huynh bổ xung thêm đồ dùng dụng cụ đa dạng sân vận động cho trẻ vận động nhiều Tiếp tục thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ dạo chơi thăm quan nhiều địa danh tiếng địa phương xa Trên “Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn” Bản thân mong muốn giải pháp có hiệu thiết thực giúp trẻ có tâm vững vàng bước vào lớp Đây ý kiến kinh nghiệm riêng tơi, nhiên cịn nhiều hạn chế Rất mong hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp góp ý để tơi đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 20 skkn XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Đông Ninh, ngày 15 tháng năm 2021 HĐKH CẤP TRƯỜNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác SKKN xếp loại:……… CHỦ TỊCH HĐKH Người viết SKKN Nguyễn Thị Huế HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Lương 21 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, Trường Đại học Vinh [2] Hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Tác giả PGS.TS Bùi Thị Lâm (ĐH sư phạm Hà Nội) [3] Cùng khôn lớn [4] Giáo dục học trẻ em, NXB giáo dục [5] Giáo viên hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học [6] Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục [7] Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam [8] Tạp chí giáo dục mầm non [9] Báo gia đình Việt Nam 22 skkn DANH MỤC SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Mầm non Đông Ninh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/TP; Tỉnh Kết đáng giá xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại STT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ A2 nghe cô kể chuyện trường mầm non Đông Ninh Cấp huyện C 2017 - 2018 Một số biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ A1 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đông Ninh Cấp huyện B 2018 - 2019 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hoạt động tích cực, chủ động hoạt động chơi góc lớp mẫu giáo bé A2 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn Cấp huyện B 2019 - 2020 Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn Năm học 2020 - 2021 XL A cấp trường gửi huyện 23 skkn PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa cho giải pháp 1: Mục a: Phụ lục 1.1: Hình ảnh trẻ cất ghế, cất bàn, trẻ rửa tay rửa mặt 24 skkn Phụ lục 1.2: Hình ảnh bảng thực đơn, trẻ ăn trưa, ăn chiều Mục b Phụ lục 1.3: Hình ảnh trẻ ngủ trưa 25 skkn Mục c Phụ lục 1.4: Hình ảnh trẻ thực số tập vận động Phụ lục 1.5: Hình ảnh trẻ tập thể dục sáng, chơi trị chơi vận động 26 skkn Hình ảnh minh họa cho giải pháp Phụ lục 2.1: Hình ảnh trẻ lau chùi tủ đồ chơi, xếp đồ chơi Phụ lục 2.2: Hình ảnh sinh nhật bé lớp 27 skkn Phụ lục 2.3: Hình ảnh trẻ chơi hoạt động góc Phụ lục 2.4: Hình ảnh trẻ xếp bàn, hoạt động chiều 28 skkn Phụ lục 2.5: Hình ảnh trẻ tham quan dã ngoại Hình ảnh minh họa cho giải pháp Phụ lục 3.1: Hình ảnh trẻ tìm hiểu tơ, quan sát hoa ngọc lan 29 skkn Phụ lục 3.2: Hình ảnh trẻ học tốn đếm số lượng, chơi góc tốn Hình ảnh minh họa cho giải pháp Mục a Phụ lục 4.1: Hình ảnh trẻ đọc thơ, đọc đồng dao, ca dao 30 skkn Mục b Phụ lục 4.2: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi với chữ Phụ lục 4.3: Hình ảnh trẻ chơi chữ cái, trẻ chơi vặn nắp chai 31 skkn Mục c Phụ lục 4.4: Hình ảnh trẻ kể chuyện theo tranh Mục d Phụ lục 4.5: Hình ảnh trẻ hoạt động tạo hình, làm thiệp, trang trí bao lì xì 32 skkn Phụ lục 4.6: Hình ảnh trẻ kê bàn theo hàng, trẻ tập đồ nét Hình ảnh minh họa cho giải pháp Phụ lục 5.1: Hình ảnh họp phụ huynh; góc học tập trẻ nhà 33 skkn Phụ lục 5.2: Hình ảnh hội nhóm lớp, trao đổi với phụ huynh 34 skkn ... lớp Để khắc phục giải thực trạng tơi suy nghĩ tìm số giải pháp giáo dục chuẩn bị cho trẻ – tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 sẵn sàng bước vào lớp skkn 2.3 Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn. .. Trên ? ?Một số giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn? ?? Bản thân mong muốn giải pháp có hiệu thiết thực giúp trẻ. .. giải pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi sẵn sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn? ?? nhằm giúp trẻ chuẩn bị cách toàn diện để sẵn sàng vào lớp 2.2 Thực trạng

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan