1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàm long

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN đỗ thị hơng lan phát triển hoạt động bảo lÃnh ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội, chi nhánh hàm long Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn hữu tài Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tác giả Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng-Tài Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hàm Long tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Thầy giúp em có khả tổng hợp tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn quản lý phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy góp ý, bảo việc định hướng hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ, góp ý, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Khái quát Bảo lãnh ngân hàng .4 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Các bên tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Phân loại .8 1.1.4 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng: .15 1.1.5 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 17 1.1.6 Rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng 19 1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Quan niệm phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại 21 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh 22 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động bảo lãnh 26 1.3 Kinh nghiệm bảo lãnh số ngân hàng nước học cho SHB - Chi nhánh Hàm Long .33 1.3.1 Kinh nghiệm bảo lãnh số ngân hàng nước 33 1.3.2 Bài học cho SHB- Chi nhánh Hàm Long 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 38 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cấu tổ chức 38 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014 .40 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long .48 2.2.1 Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh SHB 48 2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014 .55 2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long 77 2.3.1 Kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG 86 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long thời gian tới 86 3.1.1 Định hướng phát triển chung .86 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .86 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long.88 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô bảo lãnh 88 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh 93 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán ngân hàng .96 3.2.4 Hiện đại hóa trang thiết bị công nghệ ngân hàng 98 3.3 Một số kiến nghị 99 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 100 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 101 KẾT LUẬN .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn SHB Hàm Long giai đoạn 2012-2014 .40 Bảng 2.2: Quy mô cấu dư nợ SHB Hàm Long giai đoạn 2012-2014 .42 Bảng 2.3 : Tình hình nợ xấu SHB Hàm Long 46 Bảng 2.4: Kết kinh doanh giai đoạn 2012 – 2014 SHB Hàm Long .47 Bảng 2.5 Doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh số bảo lãnh phát hành SHB Hàm Long giai đoạn 2011-2014 55 Bảng 2.6 Doanh số bảo lãnh theo sản phẩm bảo lãnh .58 Bảng 2.7 Tỷ trọng sản phẩm bảo lãnh .60 Bảng 2.8 Cơ cấu bảo lãnh theo thời gian 62 Bảng 2.9 Tỷ lệ ký quỹ tỷ lệ tài sản đảm bảo tối thiểu 64 Bảng 2.10 Cơ cấu bảo lãnh theo tài sản đảm bảo 64 Bảng 2.11 Dư nợ bảo lãnh hạn SHB Hàm Long 67 Bảng 2.12 Biểu phí bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .69 Bảng 2.13 So sánh mức phí phát hành bảo lãnh NHTM khác 70 Bảng 2.14 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh SHB Hàm Long 71 Bảng 2.15 So sánh thu phí bảo lãnh với nguồn thu khác 72 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn SHB Hàm Long giai đoạn 2012 – 2014 42 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng SHB Hàm Long giai đoạn 2012 – 2014 43 Biểu đồ 2.3 Doanh số bảo lãnh SHB Hàm Long qua năm 2011-201 55 Biểu đồ 2.4 Dư nợ bảo lãnh SHB Hàm Long năm 2011-2014 56 Biểu đồ 2.5 Doanh số bảo lãnh theo sản phẩm bảo lãnh .59 Biểu đồ 2.6 Doanh số bảo lãnh theo tài sản đảm bảo 65 Biểu đồ 2.7 Đánh giá khách hàng quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh 73 Biểu đồ 2.8 Nhận xét khách hàng mức phí SHB Hàm Long .74 Biểu đồ 2.9 Đánh giá chung khách hàng chất lượng dịch vụ bảo lãnh SHB Hàm Long .76 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp 12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 13 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ đồng bảo lãnh 14 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức SHB Hàm Long 39 Sơ đồ 2.2 Quy trình bảo lãnh SHB Hàm Long 50 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN đỗ thị hơng lan phát triển hoạt động bảo lÃnh ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội, chi nhánh hàm long Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn hữu tài Hà nội 2015 i TểM TT LUN VĂN Bên cạnh hoạt động truyền thống Ngân hàng thương mại (NHTM) huy động, cho vay…, Bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng đại ngày NHTM quan tâm đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày gia tăng theo phát triển chung kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu Với việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh, doanh nghiệp Việt Nam có hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro đến từ đối tác Các NHTM đa dạng hóa sản phẩm mình, tăng cường mối quan hệ hợp tác với khách hàng tăng doanh thu cho ngân hàng Hòa với đổi phát triển toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long (SHB- Chi nhánh Hàm Long) năm qua trọng tới nghiệp vụ bảo lãnh đạt số kết định Bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế, hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long cần phải phát triển, đẩy mạnh để phát huy hết tối đa lợi ích mà nghiệp vụ mang lại Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với việc thân em công tác SHB- Chi nhánh Hàm Long, với vị trí Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng kiến thức thu trình học Thạc sĩ – ngành Kinh tế Tài ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em định chọn đề tài “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long” làm luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Tại Việt Nam, Theo Điều 3, Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015, Ngân hàng nhà nước ban hành Quy định Bảo lãnh ngân hàng, “ Bảo ii lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận” 1.1.2.Các bên tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh có ba bên tham gia Bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Mỗi chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh có quyền nghĩa vụ định 1.1.3.Phân loại - Theo mục đích bảo lãnh, bảo lãnh bao gồm loại chính: Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hợp đồng, Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm (Bảo lãnh bảo hành), Bảo lãnh toán Bảo lãnh vay vốn - Theo phương thức phát hành bảo lãnh gồm: Bảo lãnh trực tiếp bảo lãnh gián tiếp (hay gọi bảo lãnh đối ứng) - Theo tài sản đảm bảo: Bảo lãnh có tài sản đảm bảo Bảo lãnh thiếu/ khơng có bảo đảm tài sản/ tín chấp 1.1.4 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng: - Hoạt động bảo lãnh hoạt động ngoại bảng ngân hàng: Khác với hoạt động cho vay, ngân hàng bỏ vốn phát hành cam kết bảo lãnh Bảng cân đối tài sản ngân hàng khơng thay đổi, vậy, bảo lãnh coi tài sản ngoại bảng theo dõi ngồi bảng cân đối kế tốn - Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng hình thành dựa thoả thuận bên tham gia - Bảo lãnh có tính độc lập tương đối hợp đồng - Cam kết bảo lãnh ngân hàng phải lập văn 1.1.5.Vai trò bảo lãnh ngân hàng Dịch vụ bảo lãnh đem lại cho ngân hàng nguồn thu không nhỏ thông qua việc thu phí phát hành bảo lãnh, đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng hoạt động góp phần khẳng định nâng cao uy tín, vị hình ảnh ngân hàng 1.1.6 Rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Trong hoạt động kinh tế tiềm ẩn rủi ro chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng ... SHB- Chi nhánh Hàm Long 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 38 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh. .. tác với khách hàng tăng doanh thu cho ngân hàng Hòa với đổi phát triển toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long (SHB- Chi nhánh Hàm Long) năm qua... tài ? ?Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long? ?? làm luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w