Luận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sở

136 3 0
Luận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sởLuận văn thạc sĩ: Xây dựng bài giảng ELearning hỗ trợ học tập chương đường tròn (toán 9) cho học sinh trung học cơ sở

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG VĂN HIỆP XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING HỖ TRỢ HỌC TẬP CHƯƠNG ĐƯỜNG TRỊN (TỐN 9) CHO HỌC SINH THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG VĂN HIỆP XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING HỖ TRỢ HỌC TẬP CHƯƠNG ĐƯỜNG TRỊN (TỐN 9) CHO HỌC SINH THCS Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Phương Thảo Thái Nguyên, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trịnh Thị Phương Thảo, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực Lương Văn Hiệp i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với TS.Trịnh Thị Phương Thảo giáo nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn thời gian qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành chuyên đề thạc sĩ khóa K25, chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô Ban Giám hiệu, tổ Tốn trường THCS Nam Hịa, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Tuy có nhiều cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo bạn đọc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lương Văn Hiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT 1.2 Những kỹ cần phát triển thông qua học tập mơn Tốn E-learning 1.2.1 Kĩ nhận thức 1.2.2 Kĩ thực hành 1.2.3 Kĩ tự kiểm tra, đánh giá 1.3 Một số vấn đề E-learning giảng E-learning 1.3.1 Quan niệm E-learning giảng E-learning 1.3.2 Đặc điểm giảng E-learning 11 1.3.3 Quy trình thiết kế giảng E-learning 15 iii 1.3.4 Các hình thức hỗ trợ học tập E-learning 16 1.3.5 Một số phần mềm thiết kế giảng E-learning 17 1.4 Các yêu cầu sư phạm giảng E-learning hỗ trợ dạy học toán lớp 19 1.4.1 Đảm bảo yêu cầu chung giảng E-learning 19 1.4.2 Đảm bảo yêu cầu sư phạm hỗ trợ dạy học môn toán lớp 20 1.5 Thực trạng xây dựng sử dụng giảng E-learning hỗ trợ học tập chương đường trịn (tốn 9) cho học sinh THCS 21 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Phương pháp, đối tượng điều tra 21 1.5.3 Cách tiến hành 22 1.5.4 Kết điều tra 22 1.6 Kết luận chương 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC BÀI GIẢNG E-LEARNING HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN CHO HỌC SINH LỚP 27 2.1 Khái quát chương đường tròn chương trình SGK tốn 27 2.1.1 Một số nội dung chương đường trịn hình học 27 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chương đường trịn hình học 27 2.2 Nguyên tắc thiết kế giảng E-learning hỗ trợ dạy học chương “đường trịn” tốn 28 2.2.1 Thiết kế giảng E-learning phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ 28 2.2.2 Bài giảng E-learning phải đảm bảo tính linh hoạt dễ sử dụng với đối tượng HS lớp 29 2.2.3 Bài giảng E-learning phải đảm bảo tính tương tác cao 29 2.2.4 Đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa với mức độ phân nhánh phù hợp với đối tượng HS 29 2.3 Xây dựng giảng E-learning hỗ trợ dạy học chương “đường trịn” tốn 30 2.3.1 Bài giảng E-learning “Sự xác định đường trịn Tính chất đối xứng đường trịn” 30 2.3.2 Bài giảng E-learning hướng dẫn học “Vị trí tương đối hai đường trịn” 44 2.4 Một số phương án khai thác giảng E-learning dạy học 56 2.4.1 Khai thác giảng E-learning dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 56 2.4.2 Khai thác giảng E-learning tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cho HS sau học 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.2.3 Xây dựng phương thức đánh giá định lượng định tính 65 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 66 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin truyền thông CNTT&TT Đối chứng ĐC Giáo dục đào tạo GD - ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Trung học sở THCS Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường có GV HS có đóng góp ý kiến thực trạng 22 Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ khai thác CNTT vào dạy học GV 23 Bảng 1.3 Kết điều tra mục đích sử dụng máy vi tính, thiết bị điện tử 24 HS THCS 24 Bảng 1.4 Kết điều tra việc tiếp cận giảng E-learning HS THCS 24 Bảng 3.1 Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP 66 Bảng 3.2 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP 70 Bảng 3.3 Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi sau TN 70 Bảng 3.4: Số liệu thông kê lớp 9A (TN) lớp 9E (ĐC) 71 Bảng 3.5: Kết số liệu thống kê hai lớp 9A 9E 72 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Sơ đồ câu trúc dạng phân nhánh giảng E-learning 14 Biểu đồ: 1.1 Kết điều tra việc tiếp cận giảng E-learning HS THCS 24 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập mơn Tốn lớp trước TNSP hai lớp 9A 9E 67 Biểu đồ 3.2 Đường biểu diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau đợt TNSP 70 vi ☐ Chưa tham gia khóa học thơng qua máy vi tính thiết bị điện tử Học tập nội dung khác:……………………………………………………… Học tốn hình lớp em cảm thấy học khó hay dễ ☐ Khó ☐ Bình thường ☐ Dễ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy dạy tốn hình có biểu diễn cách vẽ hình phần mềm máy cho em xem khơng ☐ Có ☐ Khơng E-learning là: “hình thức học máy tính sử dụng cơng cụ, hình ảnh, âm sơi động lời nói giảng thầy cô kết hợp với thao tác máy tính em” Nếu có cách học em có tham gia hay khơng ☐ Có ☐ Không Ý kiến khác:………………………………………………………………… Khi học lớp em nghe chưa kịp hiểu vấn đề đó, mà việc nghe lại khó khăn Nếu có giảng cho em học nhà em nghe nghe lại vấn đề em chưa hiểu kĩ, tua đoạn em biết Vậy giảng em có thấy hứng thú khơng ☐ Có ☐ Khơng 112 Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 10 Ví dụ tiết sau bài: “vị trí tương đối đường trịn” Thầy Cô cho em tự học nhà thông qua giảng E-learning chuẩn bị câu hỏi cho vấn đề e chưa hiểu lớp thảo luận Em có muốn tham gia hình thức học khơng ☐ Có ☐ Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………………… 113 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING BẰNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE a, Thiết kế thư viện tư liệu giảng E-learning  Khởi động phần mềm Micosoft powerpoint tích hợp add-ins iSpring Suite Giao diện cơng cụ iSpring Suite tích hợp vào Powerpoint  Sử dụng công cụ iSpring quizmaker để tạo câu hỏi trắc nghiệm 114 Giao diện tạo câu hỏi cho HS Ở GV tạo khảo sát trắc nghiệm giảng E-learning thường tạo câu hỏi trắc nghiệm để tương tác với HS Tiếp theo lựa chọn loại câu hỏi cho phù hợp với khả trả lời HS Trong viết phần lớn sử dụng câu hỏi đáp án, nhập nội dung khuyết từ cho sẵn ghép đôi Những loại hình phù hợp với mơn tốn khả HS Ngoài thể thức thi trắc nghiệm hành theo hình thức 115 Giao diện nhập nội dung câu hỏi đáp án lựa chọn dạng câu hỏi chọn đáp án Tại nội dung câu hỏi chèn hình ảnh âm giúp cho học sống động bớt khô khan Mục phản hồi rẽ nhánh độc đáo giảng E-learning so với loại hình lớp học trực tuyến thơng thường GV cần phải tận dụng hết đặc sắc giảng E-learning phần rẽ nhánh Ví dụ câu trả lời HS tiếp tục câu hỏi tiếp theo, câu trả lời sai chuyển qua câu hỏi phụ (nhóm câu hỏi số 2) để bổ sung lại kiến thức cho HS 116 Hình ảnh cho ta thấy dạng xem trước trang giảng Elearning Từ có bố cục trang trình chiếu, cỡ chữ màu sắc cho hợp lý Khơng tạo khó khăn cho người học  Sử dụng phần mềm Toán học Geogebra phần mềm Camtasia Studio Như biết phần mềm Geogebra sử dụng rộng rãi trong môi trường THCS Các em HS quen thuộc với phần mềm Phần mềm đơn giản dễ sử dụng có Tiếng Việt nên phổ biến Việt Nam Chính chúng tơi dùng phần mềm Geogebra để vẽ hình tạo hiệu ứng chuyển động Sau chúng tơi dùng phần mềm Camtasia để ghi lại hình (hiệu ứng động Geogebra) 117 Ngồi Camtasia biên tập video cách dễ dàng Giúp cho học trở nên sinh động hút Video xuất chèn vào câu hỏi Quizmaker chèn trực tiếp slide Powerpoint  Sử dụng cơng cụ Violet để tạo trị chơi 118 Violet phần mềm thiết kế giảng với nhiều chức đa dạng phong phú Violet hiệu việc tạo hình ảnh trị chơi mang tính giải trí “học mà chơi, chơi mà học” Trong viết tơi sử dụng phần mềm Violet để tạo trị chơi “Cóc vàng tài ba” Để tạo trị chơi thực sau: - Trước tiên cập nhật trị chơi hình trên, chọn Game - Cóc vàng tài ba - Ra hình chủ Violet chọn biểu tượng “+” để thêm, tạo đề mục 119 - Ra bảng điền chủ đề tiêu đề hinh sau nhấn “tiếp tục” Màn hình xuất sau - Click vào cơng cụ chọn game - Cóc vàng tài ba 120 - Thiết lập câu hỏi câu trả lời cách điền nội dung câu hỏi, đáp án, đáp án - Sau nhấn nút đồng ý ta giao diện trò chơi sau - - Xuất trị chơi dạng HTML để dễ dàng chèn trò chơi vào giảng E-learning - Trên silde Powerpoint tab công cụ iSpring Suite chọn mục chèn trang web, duyệt máy tính, tìm đến thư mục vừa lưu trị chơi Cóc vàng tài ba 121 Như chèn trò chơi vào giảng E-learning b, Xây dựng giảng E-learning  Đồng hóa yếu tố âm thanh, hình ảnh, video Dựa kịch giảng E-learning thiết kế ta đồng kịch giảng với hình ảnh, video, âm trò chơi vào giảng E-learning ta silde giảng 122  Chạy thử giảng E-learning Để chạy thử giảng E-learning ta vào mục xem trước, chọn xem trước toàn giảng Khi xuất hộp thoại sau Sau thấy giảng chạy ổn định chọn đóng gói, xuất giảng 123 Có nhiều lựa chọn cho GV, iSpring Suite xuất đạt chuẩn E-learning SCROM, HTML5,… có lựa chọn đặc biệt là: “Học iSpring” chức cho phép người thiết kế tải giảng Elearning lên trang chủ iSpring Suite sử dụng miễn phí vịng 14 ngày Chức giúp cho người học học lúc nơi, học máy tính thiết bị di động 124 Chạy thử giảng E-learning thiết bị di động Thông qua lớp học iSpring Kiểm tra xem giảng E-learning có hoạt động tốt khơng sau xuất Bằng cách chạy thử trình duyệt máy tính Kiểm tra tính sai đồng đối tượng với 125 ISpring Suite có đặc điểm mà phần mềm khác có Đó tính báo kết làm HS qua e-mail cho GV Mọi kết sai vượt qua, chưa vượt qua kiểm tra gửi đến hòm thư GV Vậy nên GV thống kê, đánh giá mức độ học tập HS cách kịp thời để đưa phương án dạy học phù hợp 126 ... THÁC BÀI GIẢNG E-LEARNING HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Khái quát chương đường tròn chương trình SGK tốn 2.1.1 Một số nội dung chương đường trịn hình học Chương ? ?đường tròn? ??... chọn vẹn việc xây dựng giảng E-learning hỗ trợ học tập lựa chọn tối ưu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Xây dựng giảng E-learning hỗ trợ học tập chương đường trịn (tốn 9) cho học sinh THCS” để... 22 1.6 Kết luận chương 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC BÀI GIẢNG E-LEARNING HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN CHO HỌC SINH LỚP 27 2.1 Khái quát chương đường tròn chương trình SGK

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan