Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đề tài phong trào dân quyền ở hoa kỳ (1954 – 1968)

91 1 0
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đề tài phong trào dân quyền ở hoa kỳ (1954 – 1968)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành kh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thựcThuộchiện:nhómTrangngànhCơngkhoaNươnghọc: Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Gia Lil Nguyễn Thị Trà My Dân Tộc: Kinh Lớp: 45.01.QTH.B Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Quốc tế học Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Mộng Ngọc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - DANH MỤC VIẾT TẮT LGBTQ+ NAACP Viết tắt thuật ngữ gồm Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính) Transgender (chuyển giới), dùng để mơ tả xu hướng tính dục người Họ có hấp dẫn tình u tình dục khác với người dị tính (hay Straight - người bị hấp dẫn người thuộc giới tính trái ngược với mình) Hiệp hội Quốc gia Sự tiến Người da màu SCLC Hội nghị Lãnh đạo Cơ đốc miền Nam VISTA Qn đồn Hịa bình Tình nguyện viên phục vụ Hoa Kỳ OAAU Tổ chức Thống Người Mỹ gốc Phi EEOC Ủy ban Cơ hội việc làm Bình đẳng NOI Tổ chức Quốc gia Hồi giáo DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ ước tính lượng dân di cư khỏi miền Nam Hoa Kỳ thập kỉ Hình 2: Ảnh từ video Gay and Proud, đăng tải kênh youtube Library of Congress Hình 3: Rosa Parks Eugene Daub (2013), National Statuary Hall, United States Capitol Hình 4: Tiến sĩ Martin Luther King Jr vợ ông, Coretta Scott King, ngồi với ba số bốn người họ nhà riêng Atlanta, Ga, vào ngày 17 tháng năm 1963 Hình 5: W.E.B Du Bois (1868 – 1963) Hình 6: Rosa Parks (vào năm 1955) Martin Luther King Jr (phía sau) Hình 7: Malcolm X (1925 – 1965) Hình 8: John Lewis (1940 – 2020) - Biểu tượng phong trào nhân quyền Hoa Kỳ Hình 9: K Harris (vào năm 2021) Hình 10: Ketanji Brown Jackson điều trần trước phiên điều trần Ủy ban Tư pháp Thượng viện đề cử tư pháp chờ xử lý vào ngày 28 tháng năm 2021 Hình 11: Biểu đồ thể vượt xa độ giàu có người da trắng người da đen Mỹ Hình 12: Biểu đồ phân tích khoảng cách thu nhập trung bình người da trắng người da đen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: .10 PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ Ở THẾ KỈ XX 10 1.1 Sơ lược lịch sử đấu tranh cho vấn đề dân quyền Hoa Kỳ trước phong trào dân quyền 1954-1968 .10 1.1.1 Các vấn đề xoay quanh quyền công dân cho người Mỹ da màu/người Mỹ gốc Phi 10 1.1.2 Quyền bầu cử phụ nữ 13 1.1.3 Đấu tranh cho quyền cộng đồng LGBTQ+ 14 1.2 Các thành phần phong trào dân quyền Hoa Kỳ kỉ XX 17 1.2.1 Người Mỹ gốc Phi 17 1.2.2 Phụ nữ da màu 19 1.2.3 LGBTQ+ 22 1.3 Các kiện thành tựu bật phong trào Dân quyền Hoa Kỳ .25 1.3.1 Đạo luật quyền công dân (1964) .25 1.3.2 Chiến dịch Nhân dân nghèo (19/06/1968) 26 1.4 Thái độ quyền người dân phong trào Dân quyền Hoa Kỳ.28 1.4.1 Phản ứng liên quan đến trị thời tổng thống đương nhiệm .28 1.4.2 Phản ứng từ người dân Hoa Kỳ 31 1.5 Ảnh hưởng phong trào đến văn hóa đại chúng Hoa Kỳ 33 1.5.1 Phương tiện truyền thông phong trào Dân quyền Mỹ 33 1.5.2 Vai trị trị văn hóa đại chúng đến người da đen 36 1.5.3 Ảnh hưởng phong trào Dân quyền trị văn hóa 40 1.5.4 Một số tác phẩm phong trào dân quyền 42 CHƯƠNG 2: .54 NHỮNG NHÀ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ (1954 – 1968) 54 2.1 Martin Luther King Jr (1929 – 1968) .54 2.1.1 Sơ lược đời nghiệp Martin Luther King Jr 2.1.2 Vụ ám sát Martin Luther King Jr 54 58 2.1.3 Ảnh hưởng từ chết Martin Luther King Jr 60 2.2 W.E.B Du Bois (1868 – 1963) 63 2.4 Malcolm X (1925 – 1965) .72 2.5 John Lewis (1940 – 2020) .75 CHƯƠNG 3: .79 SỨC ẢNH HƯỞNG VÀ DI SẢN CỦA PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ ĐẾN THẾ KỈ XXI 79 3.1 Các kiện đáng ý 79 3.1.1 Barack Obama trở thành Tổng thống da màu nước Mỹ 79 3.1.2 Kamala Harris 80 3.1.3 Ketanji Brown Jackson - nữ thẩm phán Toà án tối cao da màu 82 3.2 Vấn đề hôn nhân đa chủng tộc Hoa Kỳ 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lịch sử tuổi đời 200 năm đồ giới, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay gọi nước Mỹ) từ thành lập đến nhớ đến quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa Từ xuất thân vị khai quốc cơng thần, q trình mở rộng lãnh thổ phía tây, chiến tranh nội quốc gia chiến tranh với quốc gia, lãnh thổ khác, đa dạng màu da, chủng tộc, ngơn ngữ văn hóa tầng lớp người dân Mỹ diện rõ nét Sau nhiều năm chiến tranh, Mỹ lấy lại hịa bình bắt đầu mở rộng quyền lực quốc gia Người Mỹ tự hào với giá trị tự do, dân chủ bình đẳng mà họ có sau quốc gia trở nên yên bình hùng cường Tuy nhiên, giá trị nêu lại khơng thực có giá trị tất công dân thuộc quốc gia Vào ngày 22/01/2012, Báo cáo Tổ chức Giám sát Nhân quyền (HRW) cơng bố tình trạng vi phạm nhân quyền số quốc gia giới, cho thấy Mỹ, vốn ln tự hào với vai trị thước đo dân chủ, nhân quyền cho quốc gia khác, lại có vi phạm nghiêm trọng việc bảo vệ quyền người cho cơng dân họ Sự kì thị tình trạng phân biệt chủng tộc bệnh khó có thuốc chữa Mỹ chí điều cịn diễn hệ thống tư pháp hình quốc gia này, nơi vốn ln u cầu công dân chủ Thời gian gần đây, cụ thể vào ngày 25/5/2020, người đàn ông da màu tên George Floyd bị cảnh sát da trắng ghì cổ đầu gối đến tử vong Sự kiện thổi bùng lên sóng phẫn nộ khắp nước Mỹ nói riêng tồn giới nói chung, đặc biệt giận cộng đồng người da màu bị kích thích đến cực điểm Những đợt biểu tình, ngữ mang nội dung mong muốn quyền lợi hiển nhiên phải có người hiển nhiên có, xuất nhiều bang Mỹ Đối với giới, việc đau lòng vực dậy mạnh mẽ phong trào Black Lives Matter, vốn xuất từ năm 2013 trì suốt thời gian qua chết George Floyd lần gắn kết quan tâm nhiều cộng đồng người giới lại với Black Lives Matter nhanh chóng đón nhận ý giới, trở thành hoạt động mang tính quốc tế thể quan điểm ủng hộ quyền người da màu phản đối bất bình đẳng chủng tộc hệ thống tư pháp hình Mỹ Đề tài nghiên cứu Phong trào dân quyền Hoa Kỳ (1954 - 1968) tiến hành nhằm đánh giá khía cạnh liên quan đến vấn đề nhân quyền vốn tồn nhiều luồng ý kiến trái chiều lòng Hoa Kỳ; mặt muốn giải thích khẳng định khát khao nhân quyền trải dài qua hàng thập kỉ nhiều cộng đồng người dân Hoa Kỳ, bật cộng đồng người da màu, mặt muốn truyền tải thông điệp nhân văn mà mục sư Martin Luther King Jr phát biểu vào kỉ trước: “Những đứa trẻ da đen đứa trẻ da trắng nắm tay anh chị em nhà.” Mục đích nghiên cứu Đề tài Phong trào dân quyền Hoa Kỳ (1954 - 1968) tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử liên quan đến phong trào dân quyền Hoa Kỳ, cụ thể giai đoạn 1954 - 1968, sau sâu vào kiện, thành tựu nhà lãnh đạo, nhà hoạt động tiêu biểu phong trào Bên cạnh đó, dân quyền nhân quyền vấn đề gây nhức nhối xã hội Hoa Kỳ, phong trào kiện có tác động sâu sắc mạnh mẽ đến tình hình trị xã hội nước Mỹ mang ý nghĩa quan trọng trình tìm lại bình đẳng cho nhóm người thiểu số quốc gia này, chúng tơi tích cực nghiên cứu trình bày số ảnh hưởng, di sản tác động thành tựu phong trào đến nhận thức hành động quyền người dân Hoa Kỳ kỉ XX thời điểm Lịch sử nghiên cứu Tài liệu liên quan đến phong trào dân quyền Hoa Kỳ từ sách, báo, tạp chí mạng internet tương đối phong phú, đa dạng Trong đó, nhiều tựa sách nói vấn đề xuất bản, chí nhà hoạt động sơi phong trào vào kỉ XX Martin Luther King Jr số nhà hoạt động dân quyền khác sở hữu xuất viết, sách tiếng vấn đề dân quyền Mỗi tài liệu truyền tải quan niệm riêng tác giả nhiều vấn đề xoay quanh dân quyền U.S Embassy & Consulate in the Republic of Korea Martin Luther King, Jr.: I Have a Dream Speech (1963) Nhận từ https://kr.usembassy.gov/education-culture/infopedia-usa/living-documents-american-history-democracy/martin-luther-king-jrdream-speech-1963/, truy cập vào ngày 1/2/2022 nhân quyền, đánh giá nhiều khía cạnh có liên quan đến đề tài Một số tài liệu tiêu biểu mà nhóm nghiên cứu tham khảo kể đến sau: 3.1 Michelle Alexander (2010) The New Jim Crow: Mass Incarceration in the Age of Colorblindness The New Press Tựa sách phân tích vấn đề chủng tộc Hoa Kỳ sau Tổng thống Barack Obama đắc cử tổng thống Hoa Kỳ (2009) Tác giả trình bày quan điểm chức hệ thống tư pháp hình Hoa Kỳ, bao gồm việc hoạt động hệ thống kiểm soát chủng tộc đại, nguyên tắc không phân biệt chủng tộc yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt Alexander viết lời tựa tác phẩm rằng: Cuốn sách đặc biệt dành cho người quan tâm đến công đối xử chủng tộc Tác giả thể chiều sâu nội dung nghiên cứu cộng với chặt chẽ lập luận tầm quan trọng việc hiểu hệ thống tư pháp hình Hoa Kỳ mắc phải lỗi sai Tuy nhiên, nửa sau sách, tác giả lặp lại nhiều quan điểm nêu nửa đầu sách, dẫn đến việc khoảng ½ nội dung cịn lại trở nên khơ khan, nhàm chán Tựu trung, tựa sách đáng để tham khảo cần đọc chắt lọc thông tin cách cẩn thận 3.2 Stokely Carmichael, Charles V Hamilton (1967) Black Power: Politics of Liberation Vintage Được xuất vào năm 1967, tức thời kì phong trào dân quyền Hoa Kỳ trở nên mạnh mẽ, tựa sách đánh giá đầu sách đáng đọc chủ đề dân quyền cho người da đen Đoạn lời nói đầu sách: “Cuốn sách nói lí sao, đâu, cách mà người da đen Hoa Kỳ phải xích lại gần nhau.”, bao quát tinh thần sách Tác giả viết vấn đề lao động da đen, quyền công dân, hội nhập thách thức người da đen bối cảnh thập niên 1950-1960 Nội dung tựa sách trình bày cách dễ hiểu, mang màu sắc tích cực, đảm bảo tính khoa học độ tin cậy Người đọc khuyến khích tiếp cận vấn đề suy nghĩ nội dung sách từ góc độ thực tế Tuy vậy, sau đọc qua nội dung hay vừa nêu trên, nhận tác giả không thực đưa quan điểm cho động thái thực tế cho tương lai người da đen ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành khoa. .. tay anh chị em nhà.” Mục đích nghiên cứu Đề tài Phong trào dân quyền Hoa Kỳ (1954 - 1968) tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử liên quan đến phong trào dân quyền Hoa Kỳ, cụ thể giai đoạn 1954 -... hành động khơng người dân mà cịn quyền Hoa Kỳ CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ Ở THẾ KỈ XX 1.1 Sơ lược lịch sử đấu tranh cho vấn đề dân quyền Hoa Kỳ trước phong trào dân quyền 1954-1968 Trong

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan