Skkn tổ chức dạy tiết ôn tập (tổng kết) phần văn học trong chương trình ngữ văn thpt ở trung tâm gdtx mường khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của

26 0 0
Skkn tổ chức dạy tiết ôn tập (tổng kết) phần văn học trong chương trình ngữ văn thpt ở trung tâm gdtx mường khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a Đề tài Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học viên S[.]

Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI SỞTHƯỜNG GIÁO XUYÊN MƯỜNG KHƯƠNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên   Họ tên: Nguyễn Thị Thuý Chức vụ : Giáo viên Tổ chun mơn: Văn hố Đơn vị công tác: Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương Ngày 28 tháng năm 2014 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Mục lục NỘI DÙNG TRANG A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I Cơ sở lí luận vấn đề: II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các biện pháp tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Vài nét nội dung ơn tập (tổng kết) văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học viên 2.1 Phương pháp tổ chức ôn tập (tổng kết) Văn học 2.2 Cách thức tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên 2.3.Cách tiến hành 2.4 Tạo khơng khí văn chương tổ chức hoạt động ơn tập (tổng kết) Văn học 2.5 Hệ thống câu hỏi 2.6 Đánh giá tổng kết IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C Kết luận 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 13 13 13 14 14 15 16 17 20 20 23 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên A ĐẶT VẤN ĐỂ Việc nâng cao hiệu dạy học Ngữ Văn nỗi trăn trở giáo viên tâm huyết, yêu nghề Nỗi trăn trở xuất phát từ đặc thù môn học từ thực tiễn đối tượng hoạt động dạy học học viên học Trung tâm Giáo dục thường xuyên, học viên vùng cao, vùng sâu vùng xa Ngữ Văn môn học có khả cung cấp tri thức khoa học mà cịn có khả rèn luyện sáng tạo, hình thành nhân cách, lối sống kỹ cho học viên Dạy Văn dạy làm người với ý nghĩa trọn vẹn Ngày nhân loại loài người năm đầu kỷ XXI Thế kỷ khoa học công nghệ, với bùng nổ mạnh mẽ tất ngành khoa học Thế kỷ đánh giá thành công rực rỡ cải tiến đời sống nhân loại Việt Nam đường phát triển hội nhập, đất nước có khơng nhà khoa học thành công nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơng trình để phục vụ cho phát triển nước nhà, đồng thời gây ấn tượng sâu sắc lòng bạn bè quốc tế Có thành cơng xuất sắc ấy, nhà khoa học phải "dùi mài kinh sử" mái trường phổ thơng, mái trường ni dưỡng ước mơ, hồi bão, cơng trình nghiên cứu họ Có thể khẳng định rằng: họ hoàn thiện nhân cách trí tuệ nơi mà lời ru học Như ngành giáo dục nói chung, giáo dục nhà trường phổ thơng nói riêng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng định đến thành cơng đóng góp phần khơng nhỏ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đánh giá vai trị đó, Đại hội Đảng VIII định đưa giáo dục lên mặt trận hàng đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có người, có phẩm chất, có kiến thức khoa học để đưa đất nước tiến lên “Sánh vai với cường quốc năm châu” Thực niềm mong mỏi tha thiết Bác Hồ kính yêu Các mơn khoa học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng có vị trí quan trọng phát triển tiến đời sống xã hội Nó sở cho môn khoa học khác Với tầm quan trọng nên cần phải quan tâm nội dung hình thức phương pháp giảng dạy Thấm nhuần điều đó, thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy trăn trở làm để có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học viên, giúp học viên nắm kiến thức tạo móng vững cho hệ tương lai Vậy thiết nghĩ việc lớn phải việc nhỏ, nhỏ hy vọng thành công Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Với học viên, dù sau họ có chọn văn chương làm mơn gắn bó đời hay khơng hiểu biết văn học dân tộc văn học nhân loại (ở thời đại nào) hành trang suốt đời để làm nên gọi “trình độ văn hố” người Trong dòng chảy bất tận văn học dân tộc nhân loại, có lẽ người khơng thể qn đỉnh cao văn học Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Truyện Kiều Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, Nhật kí tù Hồ Chí Minh, Những người khốn khổ V Huy- Gô, Lão Gô- ri- ô Ban- Dắc… nhiều đỉnh cao có khả tạo đối thoại Để có sâu sắc vốn tri thức ấy, việc tổ chức cho học viên ôn tập phần văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà trường Trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc dạy văn học số lương tiết dạy nhiều, việc ôn tập phần văn học trở nên quan trọng Hồ nhập với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn nay, rút kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp thực tế giảng dạy mình, tơi xin giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề: Chúng ta biết rằng, môn Ngữ văn có vai trị quan trọng chương trình THPT, yếu tố định việc hình thành phẩm chất nhân cách đạo đức cho học viên Ta thường nói “Văn học nhân học”, sâu vào phân tích tìm hiểu chức văn học ta thấy tính cần thiết mơn đời sống người nói chung học viên nói riêng Đó chức nhận thức, chức thẩm mĩ, chức giáo dục Điều đáng nói văn học ngày đóng vai trị quan trọng đời sống người nâng cao, khơng giúp cho điều nói mà cịn giúp cho sống thêm phần ý nghĩa, tạo cho tâm hồn người trở nên tươi mới, khơng cịn khô cứng héo úa Tuy nhiên, điều làm cho tất giáo chức nói riêng tồn xã hội nói chung quan tâm việc phận khơng nhỏ học viên có thái độ khơng quan tâm hay khơng cịn mặn mà với mơn học Điều đặt tốn khó giải cho nhà quản lý giáo dục đội ngũ giáo chức dạy học mơn Nếu để trả lời cho câu hỏi lại có tượng có nhiều lý khác nhau: nguyên nhân khách quan có, chủ quan có… điều mà tơi quan tâm khơng phải sâu vào phân tích, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân nhà xã hội học mà nhìn nhận góc độ giáo viên giảng dạy mơn Ngữ Văn Trung học phổ thông với suy tư, trăn trở, lo lắng tâm huyết với môn để khắc phục phần tình trạng Chúng ta thường quan tâm nhiều đến chất lượng môn học nhà trường Đây vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục toàn xã hội Do vậy, nhiều năm trở lại việc cố gắng tìm số phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn hữu hiệu để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung tạo hứng thú cho em học viên nói riêng vấn đề đặt cho giáo viên toàn ngành giáo dục Đến có nhiều giải pháp hữu hiệu mà tơi cho mang lại hiệu cao việc cải cách sách giáo khoa đến việc thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, chủ động học viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xu Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Điều đáng quan tâm chất lượng học viên trường giảng dạy thấp, điều nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan có, chủ quan có Nhưng theo tơi, phần khơng nhỏ đội ngũ giáo viên chưa thực đặt vào đối tượng học viên, chưa thu hút tác động yêu thích học tập cho em Chưa tạo cho em hứng thú, yêu thích việc học chưa kịp thời động viên khích lệ để em có tự tin q trình học tập Cho nên có nhiều học viên mang tâm lý chán nản với việc học Đặc biệt môn Ngữ Văn nằm hoàn cảnh tương tự Qua nhiều năm giảng dạy Trung tâm Giáo dục thường xun Mường Khương, tơi nhận thấy rằng, có phận không nhỏ học viên thiếu mặn mà khơng u thích mơn văn Chính có nhiều lúc em lên lớp lại tỏ thái độ không quan tâm, không muốn học khơng ý nghe giảng, chí có nhiều học viên nằm ngủ nói chuyện riêng, có số học viên chế giễu, chọc ghẹo bạn chăm học mơn Do đó, làm để giáo dục em học viên có thái độ học tập đắn u thích mơn học vấn đề mà tơi ln suy nghĩ, trăn trở để tìm giải pháp tối ưu nhằm phần khắc phục tình trạng Đặc biệt không giúp em đạt kết học tập tốt mà cịn giúp hồn thiện nhân cách người vừa hồng vừa chuyên Những vấn đề nêu vừa sở thực tiễn, vừa sở lí luận để người giáo viên văn nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm đường hướng dẫn học viên củng cố, khắc sâu kiến thức cách tích cực sáng tạo theo đặc điểm tình hình xã hội phong tục tập quán địa phương trình độ cá nhân Đặc biệt toàn ngành hướng đến mục tiêu Dạy thực chất, Học thực chất, Thi thực chất điều có ý nghĩa Vấn đề tưởng chừng đơn giản phức tạp người giáo viên Ngữ văn khơng tự hình thành kĩ tổ chức hoạt động dạy học, hệ thống hoá vấn đề cách dễ hiểu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn     Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn  phổ biến trường phổ thông Đọc Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên chép khóa lị luyện thi Thầy đọc trước, học viên chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng rồi học viên chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái qt tác gia thầy thường tóm tắt đọc cho học viên chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi thu từ”, giảng, sau đọc chậm cho học viên chép kết luận, nhận định Trong cách dạy học viên tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều   Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi học viên, dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho học viên trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho học viên tiếp thu cách thụ động, chiều    Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Trong đố học viên môn ngữ văn cần dạy cho học viên đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm   độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật  đủ để thưởng thức gây hứng thú    Học viên học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học học viên tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà cịn biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo  Học viên tự học Cách học thụ động chứng tỏ học viên khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học   Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo học viên, học viên với học viên nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên   Học thiếu hứng thú, đam mê Kết củ việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Về ngun nhân xã hội thực trạng    Có nhiều nguyên nhân tạo nên tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương nói riêng học sinh phổ thơng trung học nói chung Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dễ hiểu đại đa số học viên muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có học viên hứng thú học văn, phần đông học viên nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, khơng học biết đọc, biết nói; học văn  khơng thiết thực Văn có chút, đời khơng sao, nói viết được, cịn khơng học ngoại ngữ, khơng học khoa học, kĩ thuật coi chịu phép Có thể lí làm cho đa số học viên không cố gắng học ngữ văn Thực tế học sinh số trường chuyên khoa học tự nhiên coi nhẹ học văn lên lớp Rõ ràng tâm lí cá nhân, mơi trường học tập, nếp sống, quan niệm sống đông đảo dân cư có nhiều  thay đổi Đó vấn đề rộng lớn, ngồi tầm kiểm sốt nhà trường môn mà phải chấp nhận Tuy nhiên cịn có vấn đề thuộc phương pháp dạy học ngữ văn nói nguyên nhân phương pháp dạy học văn mà   Về phía thầy giáo, xã hội ta xã hội tư theo kiểu giáo điều lâu năm, khơng biết đối thoại, khơng cho đối thoại, chí theo lối phong kiến xưa, coi đối thoại hỗn, láo, thầy bảo biết cắm đầu nghe Xã hội nhà trường khơng khác Nếu học mà tổ chức đối thoại, thảo luận thảo luận vờ vịt Xã hội nhà trường vậy. Nếu khơng thay đổi xã hội khó mà thay đổi giáo dục Về nguyên nhân phương pháp dạy học văn Theo tôi, thực trạng dạy học văn lí cục nào, khơng phải giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng, mà chủ yếu tổng thể nước ta nói chung tồn quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chúng dạy học văn nói riêng Nói cách khác lí luận dạy học đặc biệt lí luận dạy học ngữ văn ta chưa đổi mới hơ hào mà chưa thực có quan niệm dạy học Sơ tập hợp, có nguyên nhân chủ yếu sau Trước hết phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Thật vậy, cách dạy học ngữ văn từ trước tới có lệch lạc Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên như: Đối với học tác phẩm văn học thì  trọng gọi “giảng văn” Bao nhiêu sách giáo khoa trước gọi mơn “Văn học trích giảng”, “Văn học giảng bình”, “Giảng văn”, “Văn học giảng luận”, “Phân tích tác phẩm văn học” Dạy văn có đường “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích”. Giáo án soạn giáo viên “giảng”, biểu diễn lớp Giáo viên tham giảng thường “cháy” giáo án Quan niệm Giảng văn có phần sai tận gốc Một là, văn học sáng tác cho người đọc đọc, mơn học tác phẩm văn học phải mơn dạy học viên đọc văn, giúp học viên hình thành kĩ đọc văn, trưởng thành thành người đọc có văn hố, khơng phải người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai môn học văn nay thiếu khái niệm khoa học đọc văn  Khái niệm “đọc” hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà không thấy nói đọc – hiểu Đối với phân mơn Làm văn dạy lí thuyết đề cho học viên tập làm   theo đề yêu cầu học viên viết lại điều học mà nêu yêu cầu khám phá, phát sở điều biết Ở đề thi Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp trước Bộ Giáo dục Đào tạo sau phần lớn cách đề kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng có vai trị tiêu cực việc tạo lối làm văn thiên học thuộc, chép thiếu sức sáng tạo học viên Đó lối dạy làm văn sai tận gốc Việc lại thúc đẩy lối học thuộc, học tủ thí sinh loanh quanh học thuộc số văn chương trình đủ đối phó với kì thi làm văn   Thứ hai phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, học viên phải học thuộc kiến giải thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất học tập khơng phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ  Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển Thứ ba, chưa xem học viên chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi học viên chủ thể hoạt động học tập học viên phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà GV người tổ chức hoạt động học tập cho học viên Giáo án giáo viên phải kế hoạch hoạt động học viên để tự kiến tạo kiến thức, Giáo án để giáo viên giảng bình lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên   Thứ tư, chưa xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng Nhiều tài liệu thường nói dạy học văn dạy cảm thụ văn học Nói chưa thật xác,   học viên khơng phải cảm thụ dịng chữ in, mà trước hết phải đọc để biến kí hiệu chữ thành nghĩa, thành giới hình tượng, sở cảm thụ giới nghệ thuật ngôn từ Cảm thụ văn học khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ, cảm thụ trực tiếp âm màu sắc, bố cục tranh Trong văn học người đọc phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức Đọc khơng hiểu khơng có để cảm thụ Vì khơng thể bỏ qua hoạt động đọc khái niệm đọc Có người nói dạy văn dạy học viên lặp lại, trở lại đường người sáng tạo văn, tức nhà văn Đó nhầm lẫn hoạt động sáng tạo nhà văn sáng tạo người đọc Thực hai hoạt động khác học viên trước hết phải tiếp cận văn người đọc đã, sau đó, có khiếu sáng tác lại đường nghệ sĩ Do chưa có khái niệm đọc chưa có hệ thống biện pháp dạy đọc văn hữu hiệu hoàn chỉnh Ngoài việc đọc thành tiếng đọc diễn cảm, có khái niệm giảng, bình, phân tích, bình chú, nêu câu hỏi… Có thể chưa hồn tồn xác, song  điều nói coi tranh chung phương pháp dạy học ngữ văn Một số băng hình “dạy mẫu” số chuyên viên Bộ tổ chức quay, có đạo, gợi ý, bàn bạc trước phản ánh trung thành tính chất lạc hậu, cũ kĩ phương pháp dạy học văn trường Trung học phổ thông Một số sách giáo án mẫu nhiều chuyên viên, tác giả viết vội vàng thể lạc hậu cũ kĩ so với phương pháp Tất biểu nêu dạy học tiêu cực không sản phẩm tiêu cực, thiếu hiệu cục hoạt động dạy học số giáo viên địa phương đó, mà hệ lạc hậu phương pháp tổng thể, kéo dài, chậm khắc phục Hậu không làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, cịn có phản tác dụng làm cho trí óc học viên trơ lì, chán học, làm mịn mỏi trí tuệ, phá hoại tư Hệ hệ kép, vừa giảm thiểu kết giáo dục vừa phá hoại thân giáo dục Phải thấy rõ điều thấy nhu cầu đổi Do muốn đổi phương pháp dạy học văn thật sự, vấn đề không gợi vài phương pháp, vài biện pháp kĩ thuật, mà phải xây dựng lại cách quan niệm dạy học mới, vũ trang khái niệm mới mong có đổi đích thực phương pháp dạy học ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 10 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên học viên ngại thảo luận, tranh luận; khơng khí buồn tẻ bao bọc nhiều văn Sự ngại học, coi nhẹ dẫn đến thực tế đáng buồn kết thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng thấp Nguyên nhân trước hết số giáo viên Ngữ văn chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng học, nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải tổ chức để giúp học viên tiếp nhận cách hứng thú Việc ôn tập phần văn học - việc mà nhiều người cho dễ có sách giáo khoa, lại phải ý Việc ôn tập phần văn học nay, bên cạnh điều làm số vấn đề phải bàn Qua lần dự thăm lớp theo kế hoạch chuyên môn tổ, nhà trường, đặc biệt làm nhiệm vụ tra hoạt động sư phạm nhà giáo theo định Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai, nhận thấy nhiều giáo viên dạy Ngữ văn tra dạy phần ôn tập văn học khơng ý đến việc hình thành kĩ khái qt hố từ cụ thể Giáo viên chủ yếu dừng lại cấp độ tường thuật, mô tả thông tin chưa hướng học viên tới tầng sâu thơng tin, ví cho học viên nêu lại hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm… Cũng có giáo viên chủ động tìm tịi đưa thêm kiến thức, lại phần kiến thức liên quan đến học khiến dàn trải Những câu hỏi đưa miễn cưỡng, gượng ép, chưa tiếp nối uyển chuyển phần kiến thức Như thế, rõ ràng giáo viên chưa nhận thức rõ vai trị quan trọng việc ơn tập, chưa xác định chất đổi phương pháp, tâm lí sợ học viên khơng biết nên phải nói hết, khả linh hoạt dạy cịn hạn chế Điều góp phần đưa đến thực tế: người học ngại học, người dạy ngại dạy Ôn tập để cố kiến thức học, mặt khác dịp để tổng kết trình học học kì hay năm Việc tổng kết giúp nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ hiểu biết Thế nhưng, thực tế phần lớn ơn tập văn học cịn nhiều điều bất cập, chưa đạt mục đích yêu cầu nêu Những người thầy tâm huyết với nghề, quan ngại trước thực tế dạy- học Ngữ văn thấy vấn đề: cần tiếp tục trọng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn đây, nhấn mạnh đến vấn đề cụ thể: đổi cách dạy phần ôn tập (tổng kết) Văn học Để thực tốt việc ôn tập văn học theo theo tinh thần đổi , phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án (Thiết kế học) cách sử dụng thiết bị dạy học Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học viên, từ điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương địa phương Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 12 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên III Các biện pháp tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên: Vài nét nội dung ôn tập (tổng kết) văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông: Thời lượng dành cho Văn học Việt Nam, Văn học nước ngồi có nhiều nội dung hay đáp ứng yêu cầu đại hoá, khả hội nhập giao lưu văn hoá Dù mẻ nội dung Thơ Hai- cư ( Văn học Nhật Bản), Người bao ( Sê- Khốp, Văn học Nga ), Chuyện chức phán đền Tản Viên ( Nguyễn Dữ ), Hầu trời ( Tản Đà ), Chiếc thuyền xa ( Nguyễn Minh Châu)… văn học Việt Nam nhiều tác phẩm nhật dụng, nghị luận góp phần đáng kể giúp học viên có nhìn tồn diện, hệ thống tri thức văn học Kéo theo số tiết ơn tập, có phần ơn tập Văn học (Văn học Việt Nam Văn học nước ngồi) tăng lên, bố trí cuối học kì, cuối năm học hay kết thúc phận, giai đoạn, khuynh hướng văn học Bài ơn tập (tổng kết) Văn học biên soạn có nhiều cải tiến so với trước đây, cụ thể khơng câu hỏi tuý mà định hướng nội dung phương pháp ôn tập Nội dung ôn tập Văn học gồm văn học Việt Nam, Văn học nước ngồi, Lí luận văn học Sự phân bố hợp lí, khơng kiến thức mà phương pháp Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học viên Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thơng chứng minh thực tiễn thời gian qua Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương Vì tơi mạnh dạn đưa phương pháp tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên cụ thể sau: 2.1 Phương pháp tổ chức ôn tập (tổng kết) Văn học Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 13 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Phương pháp dạy phần ôn tập (tổng kết) Văn học sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông nói chung Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương nói riêng giáo viên hướng dẫn học viên làm việc cách hệ thống hoá tác giả, tác phẩm học học kì, năm, khẳng định lần nét nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật dựa sách giáo khoa Có thầy cịn khái qt hố kiến thức cho em dựa tên mơ hình khơng gian, ví lớp 10 học Văn học dân gian, Văn học trung đại Việt Nam, sử thi ấn Độ, Thơ Đường, tiểu thuyết Minh - Thanh Văn học Trung Quốc, Thơ Hai- Cư Nhật Bản; theo mơ hình văn học dân tộc: Pháp có V Huy- Gơ, H Ban- Dắc; Nga có A P u- Skin, Sê- Khốp; Văn học Việt Nam có Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu…trong chương trình Văn học 11 Nội dung ơn tập sách giáo khoa có vấn đề lớn, sâu đòi hỏi độ tư cao nên thực tế giáo viên chọn số nội dung đơn giản, dễ dạy Số câu hỏi, nội dung lại bị bỏ qua giải thích cách nơng cạn, đại khái Nhìn chung, so với đọc văn, ơn tập chưa có cách thiết kế thống (Sách thiết kế nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhiều nhà giáo, sách giáo viên… thực cách khác nhau) Tuy nhiên, thực trạng khơng hồn tồn dở mà có hay nó, đa dạng phong cách phương pháp Dĩ nhiên điều gây nên lúng túng, thiếu tự tin, thiếu định hướng cho nhiều giáo viên, kể giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy 2.2 Cách thức tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Tôi tâm đắc với gợi ý thật cụ thể cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Người thầy phải suy nghĩ, phải chuẩn bị cách sáng tạo, thầy trị có thời gian để đối thoại, thảo luận, tranh luận tất có liên quan đến học Trí tuệ, tài năng, tác phong người thầy thể nguồn ánh sáng soi vào bóng tối nhằm phát cịn ẩn núp ” Đây hội để học viên phát huy sáng tạo, độc góp vào thảo luận chung Một vấn đề then chốt việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn vấn đề chủ thể học viên Học viên cần xác định chủ thể có ý thức Phát huy tính động chủ thể, lực sáng tạo người phát huy chủ thể học viên đáp ứng phần quan trọng phương pháp dạy học thời đại bùng nổ thơng tin hội nhập tồn cầu (Điều Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 14 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên gải thích nhiều chương trình giáo dục nước ngồi linh hoạt, học có thầy trò thảo luận khám phá học) Ở đây, tơi khơng có tham vọng đưa cách dạy thay cách dạy phong phú đa dạng mà lâu giáo viên thường sử dụng cịn tiếp tục sử dụng Tơi xin giới thiệu cách dạy mà tính chủ động, tích cực học viên phát huy Thời gian gần chương trình phát sóng Đài truyền hình Việt Nam xuất nhiều sân chơi tri thức bổ ích, thú vị, thu hút quan tâm u thích khơng học viên, sinh viên mà tồn xã hội như: Ai thơng minh học sinh lớp 5, Đấu trường 100, Ai triệu phú, Đường lên đỉnh Olympia, … nhà trường, lớp thường xuyên tổ chức thi vui hiểu biết xã hội, kiến thức như: Em yêu khoa học, Tài trí tuổi trẻ… thu hút quan tâm đông đảo học viên Tại không biến việc ôn tập phần Văn học (cũng ơn tập tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học môn khác) thành hoạt động tương tự thế? Thời gian cho hoạt động ôn tập theo phương pháp cân đối cho phù hợp với tiết dạy khả tiếp nhận học viên 2.3.Cách tiến hành Để tiến hành hoạt động dạy- học theo yêu cầu ta chia lớp thành đội tham dự Mỗi tổ thành đội tổ trưởng làm đội trưởng (hoặc học viên giỏi, nhanh trí, có khả thuyết phục người khác), thành viên đội bố trí chỗ ngồi cho thuận tiện trao đổi, đưa đáp án Thay thuyết giảng gọi học viên trả lời giáo viên soạn nội dung cần dạy dạng câu hỏi tất có quyền trả lời Việc tổ chức hoạt động ôn tập này, giáo viên nên dùng giáo án điện tử để thuận tiện cho sử dụng câu hỏi sinh động tiết học thu hút học viên Trong trình tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức cần ý đến vấn đề thời gian, cần tránh tối đa thời gian “chết” phải ổn định tổ chức Vì khâu tổ chức lớp học quan trọng Ở Trung tâm trường có phịng học mơn nên sử dụng cho tiết học này, vừa chủ động thời gian vừa không ảnh hưởng đến lớp học khác 2.4 Tạo không khí văn chương tổ chức hoạt động ơn tập (tổng kết) Văn học Dạy học nghệ thuật tổ chức hoạt động để thu hút, tạo hứng thú học tập học viên Điều có ý nghĩa quan trọng với dạy học Ngữ văn Giáo Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 15 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên sư Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Dạy văn tổ chức tối ưu hoạt động cộng đồng hợp tác thầy trị để trị tự giác, tích cực, tự lực xử lí nghĩa phổ biến tác phẩm thành ý nghĩa độc đáo sáng tạo, phong phú riêng cá nhân ” Cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm nhiều phương pháp, biện pháp khác Song phương pháp giúp học viên tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lí luận văn học (kể tiếp nhận qua ơn tập) có hồ đồng cảm xúc thẩm mĩ, theo tơi tạo khơng khí văn chương, làm căng thẳng, nặng nề khối lượng kiến thức cần xử lí Đồng thời tạo dân chủ tiếp nhận lĩnh hội tri thức, văn thú vị nhiều Dạy văn, học văn trước hết phải có hứng thú Trong ôn tập (vốn xem khô khan) phải gợi hứng thú người học (và người dạy) Tạo khơng khí văn nói chung ơn tập văn học nói riêng biện pháp quan trọng để học viên bước đầu tiếp nhận văn chương, thiết lập mối quan hệ giáo viên- tác phẩm học viên Xây dựng bầu khơng khí văn chương sở tâm lí, nội dung khoa học, phương pháp tạo cho học viên đến thăng hoa nhận thức, cảm thụ Có thể hình dung q trình ôn tập văn học, tạo bầu không khí văn chương, giáo viên người dẫn chương trình thơng minh, sáng tạo cộng với chút hóm hỉnh nhằm kích thích em tư Việc ơn tập có thành công hay không phần quan trọng dựa vào “cái dun” giáo viên Tạo khơng khí văn chương ơn tập (tổng kết) phần văn học thực nhiều cách khác nhau: Gợi lại khơng gian lịch sử, xã hội, văn hố tác phẩm ôn tập: lớp 10 ôn tập phần văn học Việt Nam trung đại ( Văn học Lí – Trần ) ta gợi lại khơng gian lịch sử - văn hố lúc - kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Nguyên- Mông; phát triển Phật giáo Ở lớp 11 ơn tập cuối học kì I ta gợi lại bối cảnh nông thôn Việt Nam năm 19301945 Phần văn học nước ngồi làm tương tự Tạo khơng khí văn chương cách đưa nhận định tổng quát đòi hỏi học viên phải tư chưa thể giải ngay, từ dẫn dắt em tìm hiểu nội dung ôn tập để trả lời vấn đề vừa nêu Mặt khác giáo viên sưu tầm giai thoại nhà văn ( câu bút danh nhà văn, công việc viết văn, đời tư…) tạo thêm hiểu biết lí thú, sơi động tiết học Cũng tạo bầu khơng khí cách giao lưu đối thoại trực tiếp giáo viên- học viên, học viên- học viên ( ví dụ đội trả lời, giáo viên hỏi cách Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 16 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên nghĩ đội 2) tạo nên khơng khí vui vẻ, phấn khởi suốt tiết học Điều phụ thuộc nhiều vào nhanh trí, phản ứng linh hoạt giáo viên Tạo bầu khơng khí văn chương thực nghệ thuật Nó địi hỏi khéo léo, thông minh tế nhị người thầy để học viên động mà hiệu quả, vui vẻ mà nghiêm túc Việc tạo khơng khí văn chương ôn tập văn học thực xen kẽ nội dung trình trả lời câu hỏi học viên Tuyệt nhiên không lạm dụng, làm thời gian việc ơn tập Điều địi hỏi chủ động, nhạy cảm giáo viên 2.5 Hệ thống câu hỏi 2.5.1 Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan cách kiểm tra lực ghi nhớ, hiểu biết chất học viên sau học Có nhiều dạng trắc nghiệm khách quan, ôn tập kiểu ta nên sử dụng loại : Điền khuyết nhiều lựa chọn Với câu hỏi, giáo viên đưa câu trả lời A, B, C, D, có đáp án Các đội dùng bảng để trả lời ( Bảng làm mêka: viết đáp án bút bảng trắng (bút bảng - đơn giản không tốn ) Thời gian suy nghĩ câu 10 giây Có tín hiệu trả lời nâng bảng lên Đội trả lời cộng điểm, mức điểm giáo viên tự quy định, quy đổi Ghi chép kết thư kí lớp Việc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần phải có nội dung bao quát, gồm câu hỏi kiểm tra ghi nhớ câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận học viên để tránh nhàm chán, đơn điệu Một số câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Ví dụ 1: “ Mặt trời thi ca Nga” ai? A Êxênhin B M Goorki C A Puskin D L Tônxtôi Câu trả lời C Ví dụ : Ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tự tình ( Hồ Xuân Hương ) thể ở: A Nỗi đơn nhân vật trữ tình B Thái độ phản kháng với xã hội phong kiến C Tâm trạng tuyệt vọng nhân vật trữ tình D Nỗi buồn, phẫn uất khát vọng sống, ý thức vượt lên nhân vật trữ tình Câu trả lời D Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 17 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Ví dụ : Hồn thành lời nhận định nhà văn Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại: “Ở nước ta, năm kể … người” A Năm mươi năm B Bốn mươi năm C Ba mươi năm D Hai mươi năm Câu trả lời C 2.5.2 Kiểm tra kiến thức câu hỏi trả lời ngắn Giáo viên câu hỏi tên trào lưu, số thời gian , kiện văn học, tên tác giả, tác phẩm, nhân vật Cần soạn câu hỏi có trọng tâm, liên hệ mật thiết với người học (có thể hỏi câu địi hỏi học viên phải chịu khó tìm tòi, đọc nhiều, hiểu biết rộng trả lời được) Những câu hỏi trả lời ngắn giúp giáo viên đánh giá đầy đủ lực cảm thụ, khái quát hố học viên Học viên giơ tay để giành quyền ưu tiên trả lời Nhưng tạo điều kiện để đội tham gia trả lời cách viết lên bảng mêka Sau 30 giây đội phải đưa đáp án Đội trả lời tính điểm Ví dụ : Ai người Châu Á nhận giải Nobel văn học? Năm nào? Cho tác phẩm gì? Đáp án : R Tagor Năm 1913 Tập Thơ Dâng Ví dụ : Hai chủ đề bật truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn gì? Đáp án: Sự tê liệt quần chúng bi kịch người cách mạng tiên phong 2.5.3 Câu hỏi so sánh Câu hỏi so sánh sử dụng ôn tập cần mang tính tổng quát, chất vấn đề văn học Đồng thời thấy mối liên hệ tác động vấn đề với (Phải tránh câu hỏi vụn vặt, tản mạn) Câu hỏi so sánh ôn tập giúp học viên có nhìn tổng qt, đa chiều nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu, phong cách, tượng văn học Trong loại câu hỏi cần lưu ý em trả lời trúng trọng tâm, khơng dài dịng Ngồi phần trả lời thức, giáo viên u cầu học viên lí giải thêm vấn đề để lớp hiểu Những vấn đề mà học viên lí giải chưa hợp lí nên đòi hỏi giáo viên phải tổng hợp, bổ sung So sánh Văn học Việt Nam với Văn học nước ngồi Ví dụ 1: Theo em, gần gũi sáng tác V.Huy- Gô (Văn học Pháp) sáng tác Thạch Lam ( Văn học Việt Nam ) gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 18 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên Đáp án : Sáng tác V Huy - Gô Thạch Lam gần chủ đề tình thương u triết lí tình thương u So sánh Văn học nước với Văn học nước Ví dụ : Điểm tương đồng số phận tính cách Xơ-cơ-lốp Số phận người ( Sơ-lơ-khốp ) Xan-chi-a-gơ Ơng già biển ( Hêminh-uê) gì? Đáp án : Con người bị tiêu diệt khơng thể bị khuất phục 2.5.4 Loại câu hỏi hùng biện phát biểu cảm nghĩ Đây loại câu hỏi hay khó, giúp ta phân hóa học viên Có thể câu hỏi chung cho đội trả lời để xếp loại cho điểm ( cho đội câu hỏi khác nhau) Các đội cử người đại diện phát biểu, tranh luận Đây phần sôi động tiết học, lúc mà vai trò cá nhân xuất sắc phát huy Cũng qua giáo viên phần nắm bắt lực, sở trường học viên, chuẩn bị cho mục tiêu cao (Lựa chọn để bồi dưỡng học viên giỏi chẳng hạn) Khi soạn câu hỏi hùng biện cần bám sát trọng tâm ôn tập, khai thác nội dung “có tính vấn đề” để học viên tranh luận, đưa nhận xét đánh giá Những nhận xét đánh giá em khác nhau, có trái ngược Giáo viên tơn trọng ý kiến học viên, phải uốn nắn lệch lạc để em có định hướng đắn kiến thức tư tưởng, tình cảm… Phần trả lời câu hỏi hùng biện phát biểu cảm nghĩ thực cách: Các đội viết vào tờ bóng kính, trình chiếu máy chiếu hắt để đội quan sát, bổ sung Việc làm giúp em tự tin, lĩnh thuyết trình vấn đề trước tập thể Ví dụ : Một tác phẩm văn học cảm nhận khác hay khơng? Vì sao? Đáp án: - Cảm nhận văn học hành động chủ quan đa dạng Người đọc có quyền lí giải tác phẩm văn học theo hiểu biết, theo cách nghĩ lí giải theo nhiều cách khác - Sự khác xuất phát từ nguyên nhân sau: + Bắt nguồn từ tính phong phú nội dung tính đa nghĩa hình tượng nghệ thuật + Tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn tâm trạng tiếp xúc tác phẩm + Mơi trường văn hố - xã hội mà cá nhân sống Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 19 Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên + Sự hiểu biết nhiều chiều Ví dụ : Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Bê- li- cốp (Người bao - Sê- khốp )? Đáp án : Tuỳ thuộc vào cảm nhận học viên Thành công hay không hoạt động ôn tập phụ thuộc nhiều vào việc thiết kế hệ thống câu hỏi giáo viên Câu hỏi q khó q dễ khơng phát huy tính tích cực chủ động học viên Trong q trình biên soạn, giáo viên đưa thêm số câu hỏi đời sống, hiểu biết xã hội có liên quan mật thiết đến học 2.6 Đánh giá tổng kết Cuối phần ôn tập, giáo viên tổng kết điểm, nhận xét đội cá nhân nội dung: Tinh thần tham gia học tập, khả nắm bắt kiến thức, độ nhanh nhạy trả lời câu hỏi, tinh thần đồng đội, vai trò người đội trưởng Cách nhận xét, đánh giá giáo viên phải đảm bảo công bằng, khoa học, xác đặc biệt cần nâng niu, trân trọng em có Trong q trình đánh giá tổng kết, giáo viên cần hạn chế, thiếu sót để em rút kinh nghiệm cho tiết học sau Càng nghiêm túc hiệu giáo dục cao, khơng với tiết học mà tiết học sau Đây vấn đề khơng khơng cũ sở, tảng, động lực cho phát triển học viên IV Hiệu SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học viên cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh gia, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến thuộc lí thuyết khô cứng thành tư sáng tạo – đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học viên Nhìn cách tổng thể, việc ôn tập văn học theo cách tạo mơi trường hoạt động - giao lưu nhằm kích thích hứng thú học tập học viên Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tao, tơn trọng chủ thể học viên cách làm coi hiệu phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi đa số học viên, phù hợp với nhiều địa phương (nhất vùng sâu, vùng xa chúng ta) Nói nhà phương Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy - Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương skkn 20 ... phát huy tính tích cực, chủ động học viên Vài nét nội dung ôn tập (tổng kết) văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học theo hướng phát huy tính tích. .. Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học. .. Mường Khương skkn Đề tài: Tổ chức ôn tập (tổng kết) phần Văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Mường Khương theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan