Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

18 21 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức ôn tập phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là cách làm phù hợp với thực tiễn quá trình đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường phổ thôn[r]

(1)SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh a đặt vấn Đề I Lêi nãi ®Çu Trong phát triển nhà trường, vấn đề đổi phương pháp dạy học luôn đặt và ý thức yêu cầu tự nhiên, xúc, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người Những năm đầu kỉ XXI, nh÷ng thµnh tùu k× diÖu cña cuéc c¸ch m¹ng khoa häc kÜ thuËt – c«ng nghÖ tác động mạnh mẽ đến sống người , hệ thống giáo dục phát triển phong phú đa dạng thì vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học lại đặt cách cấp thiết Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục là nhằm “ xây dựng người và hệ thiết tha với lí tưởng Độc lập dân tộc và Chủ nhĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý thức kiên cường xây dung và bảo vệ Tổ quốc, Công nghiệp hoá, đại hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” Môn văn cùng với các môn khác nhà trường phổ thông góp phần quan trọng tạo tảng ban đầu để đào tạo người phát triển toàn diện Đối với người học sinh phổ thông, dù sau này họ có chọn văn chương làm môn gắn bó đời mình hay không thì hiểu biết văn học dân tộc và văn học nhân loại ( bất kì thời đại nào ) là hành trang suốt đời để làm nên cái gọi là “trình độ văn hoá” người Trong dòng chảy bất tận văn học dân tộc và nhân loại, có lẽ người không thể nào quên đỉnh cao văn học Bình Ngô đại cáo NguyÔn Tr·i, TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du, V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc cña NguyÔn Đình Chiểu, Nhật kí tù Hồ Chí Minh, Những người khốn khổ V HuyGô, Lão Gô- ri- ô Ban- Dắc… và còn nhiều đỉnh cao có khả tạo đối thoại Để có thể cố sâu sắc vốn tri thức ấy, việc tổ chức cho học sinh ôn tập phần văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những vấn đề nêu trên vừa là sở thực tiễn ,vừa là sở lí luận để người giáo viên văn nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm đường hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách tích cực sáng tạo theo đặc điểm tình Lop11.com (2) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hình xã hội phong tục tập quán địa phương và trình độ cá nhân Đặc biệt toàn ngành hướng đến mục tiêu Dạy thực chất, Học thực chất, Thi thực chất thì điều đó càng có ý nghĩa Vấn đề tưởng chừng đơn giản khá phức tạp người giáo viên Ngữ văn không tự hình thành kĩ tổ chức các hoạt đông dạy học, hệ thống hoá vấn đề cách dễ hiểu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tình hình ngại học các môn khoa học xã hội nhân văn, đó có môn Ng÷ v¨n ®ang kh¸ phæ biÕn ë häc sinh phæ th«ng: kiÕn thøc häc xong véi quªn, nhÊt lµ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn ph¶i ghi nhí; trªn líp häc sinh ng¹i th¶o luËn, tranh luËn; không khí buồn tẻ bao bọc nhiều văn Sự ngại học, coi nhẹ đó dẫn đến thực tế đáng buồn là kết thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng còn thấp Nguyên nhân trước hết là số giáo viên Ngữ văn chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng học, quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải tổ chức nào để giúp học sinh tiếp nhận cách hứng thú Việc ôn tập phần văn học - việc mà nhiều người cho dễ vì đã có sách giáo khoa, lại càng phải chú ý Việc ôn tập phần văn học nay, bên cạnh điều đã làm còn số vấn đề phải bàn Qua lần dự thăm lớp theo kế hoạch chuyên môn tổ, nhà trường, đặc biệt làm nhiệm vụ tra hoạt động sư phạm nhà giáo theo định Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá, tôi nhận thấy nhiều giáo viên dạy Ngữ văn tra dạy phần ôn tập văn học đã không chú ý đến việc hình thành kĩ khái quát hoá từ gì cụ thể Giáo viên chủ yếu dừng lại cấp độ tường thuật, mô tả thông tin chưa hướng học sinh tới tầng sâu thông tin, ví cho học sinh nêu lại hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm… Cũng có giáo viên chủ động tìm tòi đưa thêm kiến thức, lại là phần kiến thức ít liên quan đến bài học khiến bài dàn trải Những câu hỏi đưa miễn cưỡng, gượng ép, chưa tiếp nối uyÓn chuyÓn gi÷a c¸c phÇn kiÕn thøc Nh­ thÕ, râ rµng gi¸o viªn ch­a nhËn thøc râ vai trò quan trọng việc ôn tập, chưa xác định đúng chất đổi phương pháp, tâm lí sî häc sinh kh«ng biÕt nªn ph¶i nãi hÕt, kh¶ Lop11.com (3) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh linh hoạt dạy còn hạn chế Điều đó đã góp phần đưa đến thực tế : người học ngại học, người dạy ngại dạy Ôn tập là để cố kiến thức đã học, mặt khác còn là dịp để tổng kết quá tr×nh häc mét häc k× hay mét n¨m ViÖc tæng kÕt sÏ gióp chóng ta n©ng cao nhËn thøc, nâng cao trình độ hiểu biết mình Thế nhưng, thực tế phần lớn ôn tập văn học còn nhiều điều bất cập, chưa đạt mục đích yêu cầu nêu trên Những người thầy tâm huyết với nghề, quan ngại trước thực tế dạy- học Ngữ văn đã thấy vấn đề: cần tiếp tục chú trọng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn đây, chúng tôi nhấn mạnh đến vấn đề cụ thể : đổi cách dạy phần ôn tập văn học Nhà trường THPT có vai trò quan trọng việc dạy văn học vì số lương tiÕt d¹y kh¸ nhiÒu, vµ v× thÕ viÖc «n tËp phÇn v¨n häc cµng trë nªn quan träng Hoµ nhËp với việc đổi mơi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghê thông tin dạy học Ngữ văn nay, rút kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiÖp vµ b»ng thùc tÕ gi¶ng d¹y cña m×nh, t«i xin giíi thiÖu s¸ng kiÕn kinh nghiÖm : Tæ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Để thực tốt việc ôn tập văn học theo theo tinh thần đổi , phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, thân tôi đã không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án ( Thiết kế bài học ) cách sử dụng thiết bị dạy học Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hơp với thực tế nhà trường và địa phương Lop11.com (4) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh B Giải Quyết vấn đề I Vài nét nội dung ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT Thời lượng dành cho Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài có nhiều nội dung và hay đáp ứng yêu cầu đại hoá, khả hội nhập và giao lưu văn hoá Dù còn mẻ nội dung các bài Thơ Hai- cư ( Văn học Nhật Bản ), Người bao ( Sê- Khốp, Văn học Nga ), Chuyện chức phán đền Tản Viên ( Nguyễn Dữ ), HÇu trêi ( T¶n §µ ), ChiÕc thuyÒn ngoµi xa ( NguyÔn Minh Ch©u)… cña v¨n häc ViÖt Nam , nhiều tác phẩm nhật dụng, Nghị luận đã góp phần đáng kể giúp học sinh có cái nhìn toàn diện, hệ thống tri thức văn học Kéo theo đó số tiết ôn tập , đó có phần ôn tập Văn học ( Văn học Việt Nam và Văn học nước ngoài) tăng lên, bố trí cuối học kì, cuối năm học hay kết thúc phận, giai đoạn, khuynh hướng văn học nào đó Bài ôn tập Văn học biên soạn có nhiều cải tiến so với trước đây, cụ thể đó không là câu hỏi tuý mà còn là định hướng nội dung và phương pháp ôn tập Nội dung bài ôn tập Văn học gồm văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Lí luận văn học Sự phân bố là hợp lí, không kiến thức mà phương pháp II Tổ chức ôn tập phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thông đã chứng minh thực tiễn thời gian qua Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo đã và thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo mà khâu then chốt là không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, nhiều vấn đề lí thuyết dạy học đã phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương Xuất phát từ thực tế giảng dạy vai trò Tổ trưởng chuyên môn, tôi mạnh dạn đề xuất cách dạy phần ôn tập Văn học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh viÖc tham gia th¶o luËn , tranh luËn Lop11.com (5) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phương pháp dạy bài Ôn tập Văn học Phương pháp dạy phần ôn tập Văn học Ôn tập sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông là giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cách hệ thống hoá tác giả, tác phẩm đã học học kì, năm, khẳng định lần nét chính nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật dựa trên sách giáo khoa Cã thÇy c« cßn kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc cho c¸c em dùa tªn m« h×nh kh«ng gian, vÝ lớp 10 học Văn học dân gian, Văn học trung đại Việt Nam, sử thi ấn Độ, Thơ §­êng, tiÓu thuyÕt Minh- Thanh cña V¨n häc Trung Quèc, Th¬ Hai- C­ cña NhËt B¶n; theo mô hình văn học dân tộc: Pháp có V Huy- Gô, H Ban- Dắc; Nga có A P uSkin, Sê- Khốp; Văn học Việt Nam có Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu…trong chương trình Văn học 11 Nội dung ôn tập sách giáo khoa có vấn đề lớn, sâu đòi hỏi độ tư cao nên thực tế giáo viên chọn số nội dung đơn giản, dễ dạy Số câu hỏi, nội dung còn lại là bị bỏ qua giải thích cách nông cạn, đại khái Nhìn chung, so với bài đọc văn, bài ôn tập chưa có cách thiết kế thống ( S¸ch thiÕt kÕ cña nhiÒu nhµ nghiªn cøu v¨n häc, nhiÒu nhµ gi¸o, s¸ch gi¸o viªn… còng thùc hiÖn mçi c¸ch kh¸c ) Tuy nhiªn, mét thùc tr¹ng nh­ vËy kh«ng hoµn toµn lµ cái dở mà có cái hay nó, đó là đa dạng phong cách và phương pháp Dĩ nhiên điều đó gây nên lúng túng, thiếu tự tin, thiếu định hướng cho nhiều giáo viªn, kÓ c¶ gi¸o viªn cã kinh nghiÖm gi¶ng d¹y Cách thức tổ chức ôn tập phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Chúng tôi tâm đắc với gợi ý thật cụ thể cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “ Người thầy phải suy nghĩ, phải chuẩn bị cách sáng tạo, thầy và trò có thời gian để đối thoại, thảo luận, tranh luận tất cái gì có liên quan đến bài học Trí tuệ, tài năng, tác phong người thầy thể đây nguồn ánh sáng soi vào bóng tối nhằm phát gì còn ẩn núp đó ” Đây là hội để học sinh phát huy gì là sáng tạo, là độc đáo để góp vào thảo luận chung Lop11.com (6) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Một vấn đề then chốt việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn là vấn đề chủ thể học sinh Học sinh cần xác định là chủ thể có ý thức Phát huy tính động chủ thể, lực sáng tạo người phát huy chủ thể học sinh chính là đáp ứng phần quan trọng phương pháp dạy học thời đại bùng nổ thông tin và hội nhập toàn cầu ( Điều đó gải thích nhiều chương trình giáo dục nước ngoài linh hoạt, học có thầy và trò cùng thảo luËn vµ kh¸m ph¸ bµi häc ) ë ®©y, chóng t«i kh«ng cã tham väng ®­a mét c¸ch d¹y míi thay thÕ c¸ch d¹y phong phú đa dạng mà lâu giáo viên thường sử dụng và còn tiếp tục sử dụng Chúng tôi xin giới thiệu cách dạy mà đó tính chủ động, tích cực học sinh ®­îc ph¸t huy Thời gian gần đây trên các chương trình phát sóng Đài truyền hình Việt Nam xuÊt hiÖn nhiÒu s©n ch¬i tri bæ Ých, thó vÞ, thu hót sù quan t©m yªu thÝch kh«ng chØ cña học sinh, sinh viên mà toàn xã hội như: Đấu trường 100, Ai là triệu phú, Đường lên đỉnh Olympia, Rung chuông vàng; chương trình Âm vang xứ Thanh ( Đài PTTH Thanh Hoá )… các nhà trường, các lớp thường xuyên tổ chức thi vui hiểu biÕt x· héi, kiÕn thøc nh­: Em yªu khoa häc, Tµi trÝ tuæi trÎ… thu hót sù quan t©m cña đông đảo học sinh Tại chúng ta không biến việc ôn tập phần Văn học ( ôn tập tiếng Việt, Làm văn , Lí luận văn học và các môn khác) thành hoạt động tương tự thế? Thời gian cho hoạt động ôn tập theo phương pháp này cân đối cho phï hîp víi tiÕt d¹y vµ kh¶ n¨ng tiÕp nhËn cña häc sinh 2.1 C¸ch thøc tiÕn hµnh Để tiến hành hoạt động dạy- học theo yêu cầu trên ta chia lớp thành đội tham dự Mỗi tổ thành đội tổ trưởng làm đội trưởng ( học sinh khá giỏi, nhanh trí, có khả thuyết phục người khác ), các thành viên đội bố trí chỗ ngồi cho thuận tiện trao đổi, đưa đáp án Thay vì thuyết giảng gọi học sinh trả lời thì giáo viên soạn nội dung cần dạy dạng câu hỏi và tất có quyền trả lời Việc tổ chức hoạt động ôn tập này, giáo viên nên dùng giáo án điện tử để thuận tiện cho sử Lop11.com (7) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dụng câu hỏi sinh động tiết học và là thu hút học sinh Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức này cần chú ý đến vấn đề thời gian, cần tránh tối đa thời gian “chết” phải ổn định tổ chức Vì khâu tổ chức lớp học quan trọng trường có phòng học môn nên sử dụng cho tiết học này, vừa chủ động thời gian vừa không ảnh hưởng đến lớp học khác 2.2 HÖ thèng c©u hái 2.2.1 Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan lµ c¸ch kiÓm tra n¨ng lùc ghi nhí, hiÓu biÕt b¶n chÊt cña häc sinh sau bµi häc Cã nhiÒu d¹ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan, nh­ng «n tËp kiÓu nµy ta nªn sö dông loai : §iÒn khuyÕt vµ nhiÒu lùa chän Víi mét c©u hái, gi¸o viên đưa câu trả lời A, B , C , D, đó có đáp án đúng Các đội dùng bảng để trả lời ( Bảng này làm mêka: viết các đáp án đúng bút bảng trắng(bút bảng)- đơn giản và không tốn kém ) Thời gian suy nghĩ câu là 10 giây Có tín hiệu trả lời nâng bảng lên Đội nào trả lời đúng cộng điểm, mức điểm Giáo viên tự quy định, quy đổi Ghi chép kết là thư kí lớp ViÖc so¹n c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan cÇn ph¶i cã néi dung bao qu¸t, gåm c¶ câu hỏi kiểm tra ghi nhớ và câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận học sinh để tránh nhàm chán, đơn điệu Mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän VÝ dô 1: “ MÆt trêi cña thi ca Nga” lµ ai? A £xªnhin B M Goorki C A Puskin D L T«nxt«i Câu trả lời đúng là C Ví dụ : ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tự tình ( Hồ Xuân Hương ) thể ở: A Nỗi cô đơn nhân vật trữ tình B Thái độ phản kháng với xã hội phong kiến C T©m tr¹ng tuyÖt väng cña nh©n vËt tr÷ t×nh D Nỗi buồn, phẫn uất và khát vọng sống, ý thức vượt lên nhân vật trữ tình Câu trả lời đúng là D Lop11.com (8) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh C©u hái tr¾c nghiÖm ®iÒn khuyÕt Ví dụ : Hoàn thành lời nhận định nhà văn Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại : “ nước ta, năm có thể kể ……………… người” A Năm mươi năm B Bốn mươi năm C Ba mươi năm D Hai mươi năm Câu trả lời đúng là C 2.2.2 KiÓm tra kiÕn thøc b»ng c©u hái tr¶ lêi ng¾n Gi¸o viªn nh÷ng c©u hái lµ tªn mét trµo l­u, mét sè vÒ thêi gian , sù kiÖn v¨n häc, tªn t¸c gi¶, t¸c phÈm, nh©n vËt CÇn so¹n nh÷ng c©u hái cã träng t©m, liªn hÖ mËt thiết với người học ( có thể hỏi câu đòi hỏi học sinh phải chịu khó tìm tòi, đọc nhiều, hiểu biết rộng trả lời ) Những câu hỏi trả lời ngắn giúp giáo viên đánh giá đầy đủ lực cảm thụ, khái quát hoá học sinh Học sinh có thể giơ tay để giành quyền ưu tiên trả lời Nhưng có thể tạo điều kiện để các đội tham gia cùng trả lời cách viết lên bảng mêka Sau 30 giây các đội phải đưa đáp án đúng Đội nào trả lời đúng tính điểm Ví dụ : Ai là người Châu á đầu tiên nhận giải Nobel văn học? Năm nào? Cho tác phÈm g×? §¸p ¸n : R Tagor N¨m 1913 TËp Th¬ D©ng Ví dụ : Hai chủ đề bật truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn là gì? Đáp án : Sự tê liệt quần chúng và bi kịch người cách mạng tiên phong 2.2.3 C©u hái so s¸nh C©u hái so s¸nh ®­îc sö dông bµi «n tËp cÇn mang tÝnh tæng qu¸t, chØ ®­îc chất vấn đề văn học Đồng thời thấy mối liên hệ tác động các vấn đề víi ( Ph¶i hÕt søc tr¸nh nh÷ng c©u hái vôn vÆt, t¶n m¹n ) C©u hái so s¸nh «n tập giúp học sinh có cái nhìn tổng quát, đa chiều nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu, phong cách, tượng văn học Trong loại câu hỏi này cần lưu ý các em trả lời tróng träng t©m, kh«ng dµi dßng Ngoµi phÇn tr¶ lêi chÝnh thøc, gi¸o viªn cã thÓ yªu cÇu học sinh lí giải thêm vấn đề để lớp cùng hiểu Những vấn đề mà học sinh lí giải có thể chưa hợp lí nên đòi hỏi giáo viên phải tổng hợp, bổ sung Lop11.com (9) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh So sánh Văn học Việt Nam với Văn học nước ngoài VÝ dô : Theo em , sù gÇn gòi s¸ng t¸c cña V.Huy- G« ( V¨n häc Ph¸p ) vµ s¸ng t¸c cña Th¹ch Lam ( V¨n häc ViÖt Nam ) lµ g×? Đáp án : Sáng tác V Huy - Gô và Thạch Lam gần chủ đề tình thương yêu và triết lí tình thương yêu So sánh Văn học nước ngoài với Văn học nước ngoài Ví dụ : Điểm tương đồng số phận tính cách Xô-cô-lốp Số phận người ( Sô-lô-khốp ) và Xan-chi-a-gô Ông già và biển ( Hê-minh-uê) là g×? Đáp án : Con người có thể bị tiêu diệt không thể bị khuất phục 2.2.4 Lo¹i c©u hái hïng biÖn vµ ph¸t biÓu c¶m nghÜ §©y lµ lo¹i c©u hái hay nh­ng khã, gióp ta ph©n hãa ®­îc häc sinh Cã thÓ mét câu hỏi chung cho đội trả lời để xếp loại cho điểm ( cho đội câu hỏi khác nhau) Các đội cử người đại diện phát biểu, tranh luận Đây là phần sôi động tiết học, là lúc mà vai trò cá nhân xuất sắc phát huy Cũng qua đó giáo viên phần nào nắm bắt lực, sở trường học sinh, chuẩn bị cho mục tiêu cao ( Lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi chẳng hạn.) Khi soạn câu hỏi hùng biện cần bám sát trọng tâm ôn tập, khai thác nội dung “có tính vấn đề” để học sinh tranh luận, đưa nhận xét đánh giá Những nhận xét đánh giá các em có thể khác nhau, có trái ngược Giáo viên tôn trọng ý kiến học sinh, phải uốn nắn lệch lạc để các em có định hướng đúng đắn kiến thức tư tưởng, tình cảm… PhÇn tr¶ lêi c©u hái hïng biÖn vµ ph¸t biÓu c¶m nghÜ cã thÓ thùc hiÖn b»ng c¸ch: Các đội viết vào tờ bóng kính, trình chiếu máy chiếu hắt để các đội cùng quan sát, bổ sung Việc làm này giúp các em tự tin, lĩnh thuyết trình vấn đề trước tập thÓ VÝ dô : Mét t¸c phÈm v¨n häc cã thÓ ®­îc c¶m nhËn kh¸c hay kh«ng? V× sao? Lop11.com (10) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đáp án : - Cảm nhận văn học là hành động chủ quan và đa dạng Người đọc có quyÒn lÝ gi¶i t¸c phÈm v¨n häc theo sù hiÓu biÕt, theo c¸ch nghÜ cña m×nh vµ sù lÝ gi¶i Êy cã thÓ theo nhiÒu c¸ch kh¸c - Sù kh¸c nµy xuÊt ph¸t tõ c¸c nguyªn nh©n sau: + Bắt nguồn từ tính phong phú nội dung tính đa nghĩa hình tượng nghệ thuËt + Tuæi t¸c, kinh nghiÖm sèng, häc vÊn vµ t©m tr¹ng tiÕp xóc t¸c phÈm + Môi trường văn hoá - xã hội mà cá nhân sống + Sù hiÓu biÕt nhiÒu chiÒu Ví dụ : Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Bê- li- cốp (Người bao - Sêkhốp )? §¸p ¸n : Tuú thuéc vµo c¶m nhËn cña tõng häc sinh Thành công hay không hoạt động ôn tập này phụ thuộc nhiều vào việc thiết kế hệ thống câu hỏi giáo viên Câu hỏi quá khó quá dễ không phát huy tính tích cực chủ động học sinh Trong quá trình biên soạn, giáo viên có thể đưa thêm số câu hỏi đời sống, hiểu biết xã hội có liên quan mật thiết đến bài học 2.3 Tạo không khí văn chương tổ chức hoạt động ôn tập Văn học Dạy học là nghệ thuật tổ chức các hoạt động để thu hút, tạo hứng thú học tập học sinh Điều đó càng có ý nghĩa quan trọng với dạy học Ngữ văn Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ Dạy văn chính là tổ chức tối ưu hoạt động cộng đồng hợp tác thầy và trò để trò tự giác , tích cực, tự lực xử lí cái nghĩa phổ biến tác phẩm thành cái ý nghĩa độc đáo sáng tạo, phong phú riêng cá nhân ” Cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm nhiều phương pháp, biện pháp khác Song phương pháp giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lí luận văn học ( kể tiếp nhận qua ôn tập ) có hoà đồng cảm xúc thẩm mĩ, theo chúng tôi chính là tạo không khí văn chương, làm căng thẳng, nặng nề khối lượng kiến thức cần xử lí Đồng thời tạo dân chủ tiếp nhận và lĩnh hội tri thức, đó văn thú vÞ h¬n rÊt nhiÒu 10 Lop11.com (11) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Dạy văn, học văn trước hết phải có hứng thú Trong ôn tập ( vốn xem là khô khan ) càng phải gợi hứng thú người học ( và người dạy ) Tạo không khí văn nói chung và ôn tập văn học nói riêng là biện pháp quan trọng để học sinh bước đầu tiếp nhận văn chương, thiết lập mối quan hệ giáo viên- tác phẩm và học sinh Xây dựng bầu không khí văn chương là sở tâm lí , là nội dung khoa học, là phương pháp tạo cho học sinh đến thăng hoa nhận thức, cảm thụ Có thể hình dung quá trình ôn tập văn học, tạo bầu không khí văn chương, giáo viên người dẫn chương trình thông minh, sáng tạo cộng với chút hóm hỉnh nhằm kích thÝch c¸c em t­ ViÖc «n tËp cã thµnh c«ng hay kh«ng mét phÇn quan träng dùa vµo “cái duyên” này giáo viên Tạo không khí văn chương ôn tập phần văn học cã thÓ thùc hiÖn b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau: Gîi l¹i kh«ng gian lÞch sö, x· héi, v¨n ho¸ cña nh÷ng t¸c phÈm bµi «n tËp : ë lớp 10 ôn tập phần văn học Việt Nam trung đại ( Văn học Lí – Trần ) ta có thể gợi lại không gian lịch sử- văn hoá lúc đó- các kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Nguyªn- M«ng; sù ph¸t triÓn cña PhËt gi¸o ë líp 11 «n tËp cuèi häc k× I ta cã thÓ gợi lại bối cảnh nông thôn Việt Nam năm 1930- 1945 Phần văn học nước ngoài có thể làm tương tự Tạo không khí văn chương cách đưa nhận định tổng quát đòi hỏi học sinh phải tư và chưa thể giải ngay, từ đó dẫn dắt các em tìm hiểu các nội dung ôn tập để trả lời vấn đề vừa nêu Mặt khác giáo viên có thể sưu tầm giai thoại nhà văn ( câu bút danh nhà văn, công việc viết văn, đời tư…) tạo thêm hiểu biết lí thú, sôi động tiết học Cũng có thể tạo bầu không khí cách giao lưu đối thoại trực tiếp giáo viênhọc sinh, học sinh- học sinh ( ví dụ đội trả lời, giáo viên có thể hỏi cách nghĩ đội 2) t¹o nªn kh«ng khÝ vui vÎ, phÊn khëi suèt tiÕt häc §iÒu nµy phô thuéc nhiÒu vµo sù nhanh trÝ, ph¶n øng linh ho¹t cña gi¸o viªn Tạo bầu không khí văn chương thực là môt nghệ thuật Nó đòi hỏi khéo léo, thông minh và tế nhị người thầy để làm học sinh động mà hiệu quả, vui vÎ mµ nghiªm tóc ViÖc t¹o kh«ng khÝ v¨n 11 Lop11.com (12) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chương ôn tập văn học thực xen kẽ các nội dung quá tr×nh tr¶ lêi c©u hái cña häc sinh TuyÖt nhiªn kh«ng l¹m dông, lµm mÊt thêi gian cña việc ôn tập Điều đó đòi hỏi chủ động, nhạy cảm giáo viên 2.4 §¸nh gi¸ tæng kÕt Cuối phần ôn tập, giáo viên tổng kết điểm, nhận xét đội và cá nhân các nội dung: Tinh thần tham gia học tập, khả nắm bắt kiến thức, độ nhanh nhạy trả lời các câu hỏi, tinh thần đồng đội, vai trò người đội trưởng Cách nhận xét, đánh giá giáo viên phải đảm bảo công bằng, khoa học, chính xác và đặc biệt cần nâng niu, trân trọng gì các em có Trong quá trình đánh giá tổng kết, giáo viên cần hạn chế, thiếu sót để các em rút kinh nghiệm cho tiết học sau Càng nghiêm túc bao nhiêu hiệu giáo dục nó càng cao, không với tiết học đó mà tiết học sau đó Đây là vấn đề không không cũ nó là sở, tảng, động lực cho phát triển học sinh c kÕt luËn 12 Lop11.com (13) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh I KÕt qu¶ Tổ chức ôn tập phần Văn học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh là cách làm phù hợp với thực tiễn quá trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh gia, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn hiÖn C¸ch lµm nµy thùc chÊt lµ biÕn nh÷ng g× thuéc vÒ lÝ thuyÕt kh« cøng thµnh t­ sáng tạo – đường nhanh nhất, đúng đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Nhìn cách tổng thể, việc ôn tập văn học theo cách này chính là đã tạo môi trường hoạt động- giao lưu nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta đã và tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tÝnh tÝch cùc s¸ng tao , t«n träng chñ thÓ häc sinh th× ®©y sÏ lµ c¸ch lµm cã thÓ coi lµ hiệu nó phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi đa số học sinh, là phù hợp với nhiều địa phương ( kể vùng sâu, vùng xa ) Nói nhà phương pháp: không nhảy xuống nước làm có lý thuyết bơi Những tìm tòi thể nghiệm thân tôi quá trình dạy học năm qua đã thu kết định Trong mÊy n¨m gÇn ®©y tæ chøc cho häc sinh c¸c khèi líp «n tËp theo c¸ch nµy b¶n th©n t«i thÊy rÊt cã hiÖu qu¶ ChÝnh häc sinh ®­îc hái còng rÊt thÝch thó víi cách làm này Nhiều học sinh Trường THPT Thống Nhất đã thực trưởng thành học tiết này: Cao Phương Thảo đạt giải Nhất vòng thi tuần Đường lên đỉnh Ôlimpya; Vũ Thị Ngọc Dung, Cao Viết Ban có mặt vòng thi tháng Âm vang xø Thanh; Lª ThÞ Hµ Anh cã mÆt vßng chung kÕt ¢m vang xø Thanh n¨m thø VIII Đó là kết giáo dục tích cực, từ phương pháp đúng đắn Không nặng nề vấn đề lí thuyết, cách làm chúng tôi khá thiết thực và dễ vận dụng 13 Lop11.com (14) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Chóng t«i cßn thÊy cïng mét c¸ch «n tËp nh­ thÕ nh­ng nÕu cã sù hç trî cña c«ng nghÖ th«ng tin ( sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö ) th× hiÖu qu¶ giê häc cßn cao h¬n nhiÒu Cßn cã nhiều vấn đề cần phải rút kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn Song thân tôi cùng nhiều đồng nghiệp cho dạy nµy th× sù hç trî cña c«ng nghÖ th«ng tin lµ tèt nhÊt, phï hîp nhÊt Tôi đã làm phép so sánh kết học tập học sinh và thu kết kh¶ quan Bảng so sánh kết sử dụng phương pháp dạy học Líp 12A3- Ban c¬ b¶n ( D¹y theo c¸ch Gi¸o viªn gîi ý nh÷ng c©u tr¶ lêi, häc sinh th¶o luËn vµ ghi chÐp ) Tæng sè Mức độ nắm kiến thức häc sinh 45 Tèt Kh¸ Trung b×nh Kh«ng n¾m ®­îc Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ 15,6% 10 22,2% 25 55,6% 6,6% Líp 12A1- Ban KHTN ( D¹y b»ng h×nh thøc mét s©n ch¬i khoa häc ) Tæng sè Mức độ nắm kiến thức häc sinh 40 Tèt Kh¸ Trung b×nh Kh«ng n¾m ®­îc Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ Số lượng Tû lÖ 25 62,5% 12 30% 7,5% 0% Sự chuyển biến học sinh cần có quá trình lâu dài Nhưng để quá trình đó diễn thuËn chiÒu th× ®©y lµ thùc tÕ kh¶ quan Mét giê häc mµ c¶ thÇy vµ trß h¨ng say kh¸m phá, còn thấy thiếu cái gì đó phải tiếp tục tìm hiểu, tôi cho đó là học có hiệu Chúng tôi tin vào cách làm này, tổ Văn Trường THPT Thèng NhÊt sö dông II §Ò xuÊt kiÕn nghÞ Về chương trình 14 Lop11.com (15) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Nội dung ôn tập Văn học ( Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài) viết chung với phần ôn tập Lí luận văn học, thời lượng từ 1-2 tiết tuỳ theo nội dung ôn tập Một đến hai tiết để nhìn lại, củng cố, nâng cao nhận thức thì có phần ít ỏi Nếu quan niệm ôn tËp lµ “ ¤n cè tri t©n ” th× theo chóng t«i cã thÓ t¨ng sè tiÕt ë mét sè bµi «n tËp cho phï hợp với lượng kiến thức cần củng cố, làm sáng tỏ thêm Các vấn đề, nội dung ôn tập sách giáo khoa (cả chương trình chuẩn và nâng cao) có chỗ chưa tập trung, sát đội tượng nªn còng cÇn ®iÒu chØnh l¹i §èi víi gi¸o viªn vµ häc sinh Đây là hình thức dạy học hợp lí, hấp dẫn, đáp ứng hoàn toàn quan điểm giáo dục vị trí giáo viên và học sinh chế dạy học văn nay: học sinh đóng vai trò chủ thể, là nhân cách, cá thể tiếp nhận sáng tạo; giáo viên đóng vai trò hướng dẫn tổ chức, cố vấn khoa học đây không có hỏi - đáp tình có vấn đề mà còn có không khí thi đua sôi cá nhân – cá nhân, tập thểtập thể làm cho học sinh cảm thấy yêu mến việc học tập, yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè Tuy nhiên để hình thức học tập này thành công, đạt hiệu cao dạy hoàn toàn theo hình thức truyền thống, cần đòi hỏi nhiều thầy và trß: 2.1 §èi víi gi¸o viªn Trước hết để phục vụ cho tổ chức hoạt động dạy học này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, đặt nhiều câu hỏi, kiểu câu hỏi và có đáp án đầy đủ Việc soạn hệ thống câu hỏi này có vất vả thật thú vị người thầy Hơn nữa, vất vả có năm đầu tiên Bộ câu hỏi này ta có thể lưu lại cho các năm học sau, các lớp khác (cùng chương trình) và có thể thay đổi bổ sung thêm hàng năm Sự chuẩn bị người giáo viên càng cẩn thận, chu đáo thì càng đảm bảo thành công học Khi bước vào học, người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức, người dẫn chương trình kiêm giám khảo Công việc này không vất vả, đòi hỏi người giáo viên đức tính như: vui vẻ, khoa học dẫn dắt thi, khách quan, công nhận xét và cho điểm để tạo nên hứng thú thi đua học sinh 15 Lop11.com (16) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Người giáo viên Ngữ văn trường phổ thông phải có kiến thức sâu rộng các môn Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Lí luận văn học, Làm văn, Tiếng Việt Đồng thời có kĩ hướng dẫn học sinh tiếp cận cách khoa học có hiệu Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chuyên môn để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho các dạy Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho học sinh tham gia mét c¸ch tÝch cùc, s¸ng t¹o vµo qu¸ tr×nh kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi kiÕn thøc; chó ý khai thác vốn kinh nghiệm, kĩ đã có học sinh ; giúp các em phát triển tối đa n¨ng lùc, tiÒm n¨ng cña b¶n th©n 2.2 §èi víi häc sinh Về phía học sinh, để tham gia tốt sân chơi, trả lời nhiều câu hỏi, giành nhiÒu ®iÓm, häc sinh còng ph¶i cã sù chuÈn bÞ, häc tèt suèt häc k×, n¨m häc vµ cÇn xem lại bài đã học trước bước vào sân chơi Giáo viên có thể dặn học sinh cuối tiêt học trước để các em có chuẩn bị và có tư chủ động Việc làm góp phần rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, tự nắm bắt kiến thức có tính chất sở, tiền đề cho bµi häc míi Häc sinh ph¶i nhiÖt t×nh, h¨ng h¸i tham gia cuéc thi vµ cæ vò b¹n bÌ mình, nghiêm túc thực quy định lớp học và luật chơi, thể tinh thần thái độ tốt cùng thi đua học tập không phải ganh đua hẹp hòi Đổi phơng pháp dạy học yêu cầu giáo viên phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh để từ đó góp phần đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật giáo dục ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến t×nh c¶m, ®em l¹i niÒm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh ” Nh­ thÕ, cã thÓ thÊy c¸ch làm chúng tôi mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi phương pháp, mặt khác còn là cách làm kết hợp “ hai ” ( dạy mà vừa có hoạt động tổ chức dạy học, vừa có hoạt động kiểm tra đánh giá ) 16 Lop11.com (17) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Môc lôc Trang A Đặt vấn đề I Lêi nãi ®Çu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu B Giải vấn đề I Vµi nÐt vÒ néi dung «n tËp phÇn V¨n häc II Tổ chức ôn tập phần VH theo hướng HS là chủ thể sáng tạo Phương pháp ôn tập phần văn học Cách thức tổ chức ôn tập phần VH theo hướng HS là chủ thể sáng tạo C KÕt luËn 13 I KÕt qu¶ II §Ò xuÊt kiÕn nghÞ Tµi liÖu 17 Lop11.com tham kh¶o (18) SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Hµ NhËt Th¨ng (chñ biªn) NXB Hoạt động giáo dục trường THPT Gi¸o dôc 1999 Nhà trưòng trung học với người giáo viên trung học PGS NguyÔn H÷u Dòng NXB Gi¸o dôc 1995 Ngữ văn 10, 11, 12 (Chương trình chuẩn và nâng NXB Giáo dục 2006, 2007 cao) GS Phan Träng LuËn (chñ biªn) Phương pháp dạy học văn NXB Gi¸o dôc 1995 T¹p chÝ v¨n häc vµ tuæi trÎ NXB Gi¸o dôc Th«ng tin khoa häc Trường ĐH Hồng Đức T¹p chÝ v¨n häc ViÖn v¨n häc Tõ ®iÓn V¨n häc NXB §H vµ THCN 1995 18 Lop11.com (19)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan