Skkn một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi văn

30 2 0
Skkn một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Long Thạnh Tên đề tài MỘT VÀI KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề xây dựng một nền giáo dục mới phù hợp với giai đoạn cách mạng mới đã trở t[.]

Tên đề tài: MỘT VÀI KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Vấn đề xây dựng giáo dục phù hợp với giai đoạn cách mạng trở thành vấn đề thiết đặt cho tồn xã hội nói chung, cho ngành giáo dục-đào tạo nói riêng Mơn văn nhà trường THPT có vai trị đặc biệt việc hình thành nhân cách phẩm chất tư cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại mục tiêu đào tạo người Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn văn có vị trí quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành khoa học xã hội nhân văn Do vậy, thời gian qua, việc đổi phương pháp dạy học văn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn ngành giáo dục- đào tạo, trường chuyên, trường trung học phổ thông quan tâm Bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng mà đất nước thời đại giao phó cho ngành giáo dục Mỗi nhà trường, người thầy nhận phải nhận lấy nhiệm vụ vinh quang lại vừa thách thức lớn nghề nghiệp II/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý”- (Phạm Văn Đổng) Người giáo viên chọn nghề dạy học thể lòng yêu nghề, yêu người Mục tiêu quan ngành giáo dục giáo dục nhân cách, đào tạo nhân tài cho đất nước Một niềm vui, niềm tự hào giáo viên đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Để có học sinh đạt giải kì thi tuyển chọn học sinh giỏi ngồi lực, tố chất học sinh cơng lao bồi dưỡng người thầy điều phủ nhận skkn Mỗi môn học nhà trường việc học dạy có đặc thù riêng Phương pháp dạy học văn nói bàn luận nhiều từ trước đến Học cho tốt, dạy cho thật có hiệu quả? Đó điều băn khoăn trăn trở giáo viên dạy văn đứng lớp Một tiết dạy bình thường lớp cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng dạy tốt mang lại hiệu Nhưng tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cịn có u cầu cao nhiều Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề tất đỗi vinh dự cho người giáo viên tham gia bồi dưỡng Câu hỏi mà tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đặt làm cho thật đạt kết tốt thời gian tuần ôn luyện ngắn ngủi? Làm để em phát huy hết lực thời gian làm 180 phút ấn định? Làm để công lao vất vả thầy trị khơng bị uổng phí? Làm để mang lại niềm vinh dự cho thân em thành tích nhà trường? Những câu hỏi động lực thúc đẩy người giáo viên phải ln tìm tịi, học hỏi, sáng tạo để đạt hiệu cao điều kiện cho phép Điểm khác biệt dạy học sinh giỏi dạy học sinh đại trà chỗ: dạy học sinh giỏi phải sâu hơn, kĩ hơn; đó, cần giúp em lí giải vấn đề cách đầy đủ Như điều quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi tăng thời lượng giảng, mà chủ yếu chất lượng giảng dạy… Muốn dạy học sinh giỏi cần kiên trì, nỗ lực cập nhật kiến thức, khơng có kiến thức khơng thể dạy học sinh giỏi Dạy học sinh giỏi, phần lí luận văn học phải dạy kĩ học sinh đại trà Bởi lẽ, kiến thức cơng cụ để học sinh hiểu sâu hơn, lí giải xác đáng tượng văn học Dạy lí luân văn học cho học sinh theo hai hướng: Cung cấp thêm củng cố thêm số khái niệm lí luận văn học; vận dụng hiểu biết lí luận để lí giải tượng văn học thường xuyên xuất học Một nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi bồi dưỡng phương pháp tư duy, phương pháp học văn, nói cụ thể phương skkn pháp làm bài, cách vận dụng kiến thức…Đây công việc khó khăn, khơng người học mà người dạy Bởi thế, kết dạy học sinh cách vận dụng kiến thức, cách làm tin cậy để đánh giá trình độ tay nghề thầy giáo dạy học sinh giỏi Để đạt số thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp vận dụng linh hoạt theo cách riêng 11 năm liền nhận nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường THPT Long Thạnh 11 năm tơi có học sinh giỏi đạt giải tỉnh, có năm có học sinh giỏi đạt giải quốc gia Vì vậy, năm tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi văn” để trao đổi đồng nghiệp III/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI Muốn bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu giáo viên cần nắm vững tồn chương trình Ngữ văn THPT : văn học sử, tiếng Việt, làm văn, lí luận văn học…nhưng điều quan trọng phải giúp em từ việc hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề văn học, vấn đề sống, biết cách vận dụng kiến thức vào việc lí giải vấn đề cụ thể đề Do phong phú nội dung cần ôn tập, vận dụng linh hoạt phương pháp, viết tơi trình bày vài kinh nghiệm bồi dưỡng thành công học sinh giỏi lớp 11, 12 IV/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi khơng phải bó hẹp việc chuẩn bị để có học sinh đoạt giải kì thi chọn học sinh giỏi mà việc thi học sinh giỏi kì thi tin cậy để đánh giá chất lượng dạy học Chất lượng, kết bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều có ảnh hưởng tích cực tới chất lượng giảng dạy lớp trường Hơn nữa, sở học vấn phổ thông, bồi dưỡng sâu thêm lực ngữ văn, tạo cho học sinh có điều kiện thuận lợi để tiếp tục học lên làm việc cách sáng tạo, có hiệu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Bồi dưỡng học sinh giỏi dịp để giáo viên thể nghiệm việc skkn đổi phương pháp dạy học Thước đo trình độ giáo viên dạy học sinh giỏi phương pháp giảng dạy Chọn viết đề tài này, thân muốn nâng cao hiệu lên lớp, muốn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp, muốn nhận đồng nghiệp tâm huyết với nghề góp ý chân thành B.PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Phương pháp dạy học coi trọng chủ thể học sinh Việc dạy học sinh giỏi khơng nằm ngồi ngun tắc Có điều là, để học sinh tự đường tìm kiến thức có khả làm việc tương đối độc lập, không phụ thuộc vào người thầy em phải trang bị hệ thống kĩ cần thiết Do đó, giúp học sinh có kĩ cần thiết trao cho em chìa khóa để em tự mở khám phá vẻ đẹp văn chương Điều hoàn toàn phù hợp với đặc trưng môn: vẻ đẹp tác phẩm văn chương vô tận, nhiều tầng, nhiều lớp Người đọc tùy theo sở trường, vốn sống, vốn văn hóa mà phát hiện, cảm nhận mức độ khác Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn niềm say mê, hạnh phúc lớn giáo viên văn Nó địi hỏi người thầy khơng có tầm mà cịn có tâm Và tâm huyết với nghề hi vọng đem lại thành mong muốn Bởi, học sinh giỏi văn thường em có khiếu: biết tự làm giàu vốn kiến thức, có khả cảm thụ, tư tốt, biết vận dụng thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, kiến thức, kĩ để lí giải tốt vấn đề, tượng văn học, đời sống Như vậy, tiết dạy học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư kĩ lưỡng, chí giáo viên phải có vốn kiến thức vừa rộng vừa sâu giảng dạy đạt hiệu quả, thuyết phục học sinh Tiết dạy phải làm cho học sinh thực hứng thú, tin tưởng có niềm vui đồng sáng tạo II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1.Thuận lợi: skkn -Là tổ trưởng chuyên môn, giáo viên đứng lớp 30 năm, thân đúc rút nhiều kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao hiệu lên lớp; 11 năm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 11, 12 trường, dành nhiều thời gian, tâm huyết nghiêm cứu chuyên môn, vừa dạy vừa rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi -Bản thân ln chịu khó đọc tài liệu tham khảo, tác phẩm văn học, vấn đề lí luận văn học, tham khảo, cập nhật đề thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia hàng năm -Ban giám hiệu, hội khuyến học trường, số đồng nghiệp tâm huyết thường có quan tâm, khen thưởng, động viên mức, kịp thời đến công tác -Kết thi học sinh giỏi hàng năm trường ln động lực thúc đẩy thầy trị phải cố gắng nhiều hơn, không lịng với đạt Khó khăn - Trường Trung học phổ thông Long Thạnh địa bàn vùng nơng thơn, có định thành trường THPT năm 2000, điểm tuyển học sinh vào học trường hàng năm thấp (thường tuyển hết), nhiều em học sinh giỏi hết cấp hai tỉnh học trường chuyên, lớp chọn Số học sinh giỏi văn hàng năm trường không nhiều Một số em tuyển chọn bồi dưỡng thi HSG tỉnh học sinh học môn văn Hơn nữa, học sinh chọn vào đội tuyển thường có trình độ khơng đều: số em có khả hành văn vốn kiến thức văn học chưa phong phú; số em khác có vốn kiến thức văn học phong phú lại non kĩ làm văn, dạng nghị luận, lí luận văn học - Tài liệu, sách tham khảo thư viện trường hạn chế, chưa có đủ để giáo viên học sinh đọc, nghiên cứu theo yêu cầu - Những năm gần đây, việc khuyến khích học sinh giỏi đạt giải kì thi HSG tỉnh, quốc gia chưa thật thỏa đáng, khiến số phụ huynh, học sinh không mặn mà với việc thi học sinh giỏi Văn Vào đội tuyển văn skkn trường thường em học giỏi môn văn học sinh giỏi không tuyển vào môn khoa học tự nhiên ôn môn văn III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chọn học sinh giỏi -Chọn học sinh từ lớp 10 Tìm hiểu kết học môn văn học sinh THCS qua điểm tổng kết, điểm thi học sinh giỏi, điểm thi tuyển vào lớp 10 (mơn văn), tham khảo ý kiến giáo viên trực tiếp dạy học sinh để nắm bắt mặt mạnh- mặt hạn chế em; đặc biệt ý đến điểm làm văn, điểm kiểm tra học kì I môn văn lớp 10 -Học sinh giỏi văn phải đạt yêu cầu như: có lực cảm thụ, say mê văn chương, có chủ động sáng tạo thực hành, có ý thức học tập nghiêm túc Đội tuyển học sinh hình thành, chọn lọc theo hướng loại dần qua q trình ơn luyện, qua đợt thi Không đưa học sinh vào dạy, làm kiến thức em không đồng việc tiến hành ôn luyện phải làm lại, vất vả, thời gian Chúng ta biết tác phẩm văn học “con đẻ tinh thần” nhà văn Người nghệ sĩ viết tác phẩm phải dồn hết tâm huyết vào việc sáng tạo Họ quan sát giới thực, nghiền ngẫm trước vấn đề đời sống, lựa chọn đề tài phương pháp sáng tác nhằm qua tác phẩm gửi đến người đọc thơng tin thẩm mĩ có giá trị để từ giáo dục, cảm hóa, bồi dưỡng lực nhận thức, lực thẩm mĩ đông đảo bạn đọc Vì thế, học văn học sinh phải có khả tìm hay, đẹp tác phẩm, hiểu rõ tình cảm nhà văn gửi gắm vào tác phẩm từ biết phát huy hay, đẹp cách linh hoạt sáng tạo trình học tập lĩnh hội tác phẩm Sau đó, học sinh phải có khả tự “giãi bày” theo cách riêng để qua biểu lộ giới tâm hồn, tình cảm, trí tuệ phong phú đa dạng Lập kế hoạch bồi dưỡng -Về thời lượng: Đội văn thành lập bồi dưỡng từ học kì II lớp 11 đến học kì I lớp 12 Mỗi học kì học sinh bồi dưỡng 60 tiết Tổng cộng skkn khoảng 120 tiết Giáo viên dạy bồi dưỡng lập kể hoạch, cụ thể nội dung ôn luyện học kì -Về nội dung: vào hường dẫn Sở giáo dục đào tạo Biện pháp thực a Tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi từ tuần cuối học kì lớp 10 Đồng thời cho học sinh học trước trước chương trình lớp 11, tạo điều kiện cho học sinh 11 tham dự thi học sinh giỏi học sinh 12 để lớp 11 có thời gian học trước chương trình 12 b Dạy nền: * Giáo viên cung cấp tài liệu hay, bổ ích cho học sinh đọc thêm cách phô tô phát cho em; cho em mượn tài liệu chuyền đọc hay cung cấp tên sách để học sinh tìm đọc * Bám sát chương trình, dạy thật kĩ, thật sâu, thật chu đáo chương trình quy định để em có mặt kiến thức chắn, tạo sở cho học sinh có khả thẩm văn cách xác sáng tạo Nghĩa giáo viên phải phấn đấu để hướng dẫn học sinh “Phát ra, lực thẩm mĩ chất văn đích thực tác phẩm” (Nguyễn Đăng Mạnh) Để phát huy tính sáng tạo học sinh, tơi áp dụng phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, nhằm làm cho học sinh thấy yêu tác phẩm, cảm phục tài nghệ nhà văn mà thấy yêu văn học, yêu sống Kết làm kiểm tra, học sinh có khả tự “giãi bày”, lúc thầy giáo khơng gặp lại mà tiếp xúc với trò, với giới tâm hồn, tình cảm trí tuệ phong phú, đa dạng em c Dạy tìm hiểu chiều sâu, mở rộng * Theo sát tác gia, tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học mà đề chuyên đề bổ trợ kiến thức cho học sinh nhằm cung cấp cho học sinh môt lượng kiến thức phong phú, toàn diện, sâu sắc hệ thống * Học đến đâu luyện tập đến Một mặt để củng cố kiến thức, mặt khác để rèn luyện kĩ cho học sinh Yêu cầu việc luyện tập phải tạo thói quen phân tích đề, lập dàn ý- thao tác cần thiết mà skkn lâu học sinh ý thường hay bỏ qua làm Luyện tập cịn để bồi dưỡng kĩ nói viết lưu lốt cho học sinh để từ mà nâng lên thành kĩ diễn đạt sáng rõ, khúc triết, hàm súc có sức truyền cảm cao Qua luyện tập, lần giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách thức tiếp cận vấn đề, từ tạo thói quen cho học sinh cách thức khám phá, phát vấn đề, dám giải vấn đề khó, dám đưa quan điểm riêng tạo phong cách riêng, độc đáo người viết Từ tập, học sinh phải có khả biến kiến thức thầy, tài liệu thành kiến thức mình, có lí giải thuyết phục trước vấn đề văn học Học sinh có cảm thụ tốt phải tạo thói quen cho học sinh biết cách phân tích sâu sắc hình tượng, khía cạnh, vấn đề văn học d Tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý cho đề e Giáo viên đề cho học sinh thực hành làm theo thời gian ấn định Những việc làm cụ thể a Giáo viên cung cấp tài liệu cho học sinh đọc tham khảo tác gia, tác giả, tác phẩm họ dạy học nhà trường như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Tản Đà, Nguyễn Bính,…Nguyễn Tuân, Thạch Lam,… Nam cao, Vũ Trọng Phụng,…Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Xn Quỳnh,…Tơ Hồi, Kim Lân, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu,…Học sinh tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm làm sở cho việc lĩnh hội giá trị tác phẩm Trong việc tích lũy kiến thức, kĩ đọc có vai trị quan trọng Một “tiêu chuẩn” học sinh giỏi vốn kiến thức phải phong phú, sâu rộng, chắn có hệ thống Những kiến thức mà em thu lượm nhà trường, giảng thầy không đủ Vậy em phải tích lũy qua đường: tự đọc sách Nhưng sách vở, tài liệu tham khảo gọi “tràn lan” khơng khéo rơi vào tình trạng “đa thư loạn mục” Vì vậy, trang bị skkn cho học sinh kĩ đọc cần thiết Học sinh phải đọc có hệ thống; đọc theo mục đích; đọc theo đề tài; đọc để mở rộng…Chẳng hạn học Nam Cao, học sinh giỏi khơng biết tác phẩm “Chí Phèo”, “Đời thừa”, “Lão Hạc” mà phải đọc rộng am hiểu thêm nhiều truyện ngắn Nam Cao trước sau Cách mạng tháng Tám Ngoài việc nắm cảm thụ tác phẩm văn học, học sinh cần phải đọc sách, tài liệu lí luận văn học, nghiên cứu phê bình văn học thực có điều kiện thâm nhập cách đầy đủ tác phẩm Ví dụ: học thơ với thơ “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, “Thơ duyên” Xuân Diệu, “Tràng giang” Huy Cận, “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc thêm tập thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, tập thơ “Lửa thiêng” Huy Cận, tập thơ Hàn Mặc Tử, đọc “Thi nhân Việt Nam” Hoài ThanhHoài Chân để học tập, cảm nhận lời bình giảng độc đáo, súc tích Như vậy, đọc tác giả, tác phẩm tài liệu nghiên cứu phê bình văn học hoạt đông quan trọng yêu cầu bồi dưỡng học sinh Giáo viên phải thường xuyên quan tâm hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra để em có kiến thức cần thiết trình làm Kiến thức văn học phong phú, vững vàng sở tảng để học sinh viết văn tốt b Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác gia, tác giả, tác phẩm -Tìm hiểu tác gia, tác giả, giúp học sinh hiểu sâu, hiểu kĩ tiểu sử, nghiệp văn học nhà văn đồng thời giúp em có nhìn đối sánh nét tương đồng khác biệt phản ánh thực đời sống nhà văn Thời đại, hoàn cảnh sống, học vấn, tuổi tác,…góp phần tạo nên nét riêng phong cách nhà văn -Tìm hiểu tác phẩm, trước hết em phải tìm hiểu hồn cảnh đời Hồn cảnh đời có tác động đến khuynh hướng tư tưởng Những tác phẩm văn học thời kì khác khuynh hướng tư tưởng khác Đọc tác phẩm này, thấy dấu ấn khuynh hướng tư tưởng thời kì văn học Chúng ta thấy khuynh hướng tư tưởng truyện ngắn “Một đám cưới” (1944) Nam Cao khác với khuynh hướng tư tưởng truyện skkn ngắn “Vợ nhặt” (in tập “Con chó xấu xí”, 1962) Kim Lân Tuy đề tài hai tác phẩm có phần gần gũi Tác phẩm Nam Cao viết đám cưới chạy đói, qua thể thấm thía sâu sắc nơng thơn ảm đạm, đói nghèo xơ xác đường bần hóa khơng lối Qua trang văn thấy rõ lịng xót thương chân thành Nam Cao, bộc lộ rõ nhìn nhuốm màu sắc bi quan ông tiền đồ người nông dân lao động Trang truyện khép lại mà hình ảnh đám cưới buồn thê thảm khơng đám ma nghèo ám ảnh day dứt lòng người đọc…Sau Nam Cao, Kim Lân miêu tả cảnh lấy vợ có phần cịn thê thảm nhiều: Cảnh anh cu Tràng nhặt vợ vào thời điểm nạn đói khủng khiếp mùa xuân năm Ất Dậu (1945) miền Bắc Một thứ vợ nhặt vài câu nói đùa bát bánh đúc đường chợ (chứ vợ cưới) Cái giá người thật rẻ rúng Đêm tân hôn, hạnh phúc vợ chồng Tràng bị bủa vây khơng khí thê lương, ảm đạm, chết chóc: “Mùi đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt”, “Giữa im lặng đơi vợ chồng mới, có tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào lúc to lúc nhỏ”…Cảnh tượng thật thê thảm, có phần thê thảm “Một đám cưới” Nam Cao Nhưng khuynh hướng tư tưởng “Vợ nhặt” khơng có nét bi lụy Những người đói tác phẩm Kim Lân không nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống Dù tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai…Cách kết thúc “Vợ nhặt” khác với “Một đám cưới” Truyện ngắn “Một đám cưới” Nam Cao khép lại cảnh chia tay bố Dần tiếng khóc nức nở- kết thúc đám cưới không dẫn đến hạnh phúc mà đánh dấu ly tán, chia lìa, với tương lai mù mịt Còn truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân lại kết thúc hình ảnh lên óc Tràng: Đồn người tấp nập phá kho thóc Nhật với cờ đỏ Việt Minh bay phấp phới Hình ảnh đối lập với hình ảnh sống thê thảm người nông dân miêu tả phần trước thiên truyện Như vậy, truyện ngắn “Vợ nhặt” phản ánh thực đời sống theo xu 10 skkn + Cơ sở giá trị văn học giá trị văn học: Con người có ba nhu cầu để sinh tồn phát triển, để tạo thành sinh thể màu nhiệm tạo hóa, vượt lên mn lồi Đó là: hiểu biết, giáo dục thẩm mĩ Vì vậy, văn học- hình thái ý thức cao người có ba giá trị nhằm giúp người hồn thiện Đó nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Từ việc giáo dục người hiểu biết giới, xã hội, người, mình, văn học hướng đạo cho người biết yêu, biết ghét, biết trách nhiệm tình thương biết cảm nhận thu nhận đẹp + Thực hành tìm hiểu giá trị văn học vài tác phẩm cụ thể Các chức Truyện ngắn “Chữ người tử Truyện ngắn “Chiếc thuyền văn tù”-Nguyễn Tuân xa”-Nguyễn Minh Châu Đọc tác phẩm, người đọc -Truyện ngắn cho biết thêm hiểu thêm nghệ thuật chơi sống người dân miền biển sau chữ cao, nho nhã chiến tranh, cịn bao lam người xưa;tác phẩm tái lũ, vất vả, khó nhọc… học Giá trị nhận thức không gian thời -Cho ta khám phá giới tình gian lịch sử- xã hội thời thương người phụ nữ miền biển đại đó… với cái, gia đình Trên sở ngợi ca trân -Phải biết nhìn sâu vào trọng tài năng, nhân cách sống: đàng sau tranh tồn bích, khí phách cao đẹp Huấn tuyệt vời nỗi đời Cao, tác phẩm hướng người người phải cịu bao dằn, khốn đọc đến giá trị đạo khổ, ác, tàn nhẫn Đằng sau đức, nhân cách tốt đẹp nỗi đời triết lí mà Giá trị người cầm cán cân cơng lí giáo dục khơng hiểu được: người đàn bà thuyền với bầy gần chục đứa 16 skkn thiếu người đàn ông -Phải biết cảm thương lo âu cho số phận người, cho xã hội Chiến tranh kết thúc khơng có nghĩa hạnh phúc , sung sướng Cịn có kẻ thù mà chiến tranh không giải được: đói nghèo, dốt nát, lạc hậu - Nguyễn Tuân đen đến cho -Tác phẩm ca ngợi thân phận quan niệm thẩm đàn bà vùng biển, họ sống cho mĩ thú vị, thấm đẫm tư tưởng chồng, cho con, cho hệ mai sau nhân văn: đẹp nảy -Những vẻ đẹp bên giả dối: sinh chốn ngục tù, lửa thuyền lưới vó với danh nghĩa bùng cháy họa trời cho Chiếc thuyền xa Giá trị nơi bẩn thỉu, tối tăm ngự thật người đàn bà vượt thẩm mĩ trị, thiên lương cao biển đời đầy giông tố Chiếc thuyền tồn nơi đầy tội ác thiếu bánh lái cho - Để tạo giá trị thẩm mĩ ấy, đời- người đàn ông hãn Nguyễn Tuân vận dụng -Câu chuyện nhiều tầng nghĩa đầy nhiều thủ pháp nghệ thuật, huyền diệu với cách đặt tình đặc biệt thủ pháp đầy bất ngờ, thú vị, cách khắc họa đối lập thủ pháp đòn bẩy nhân vật linh hoạt, ngôn ngữ đa dạng, đa chiều… Dạy phong cách nghệ thuật: cần học sinh nằm vững khái niệm phong cách nghệ thuật, biểu phong cách nghệ thuật nhà văn tác phẩm văn học Từ học sinh vận dụng lí thuyết đề phân tích phong cách nghệ thuật nhà văn sáng tác họ Hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn, học sinh chủ động việc tìm hiểu chiều sâu tác 17 skkn phẩm văn học, nắm cách phát hiện, khám phá lí giải sống nhà văn d Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tìm ý cho văn… 1.Tìm hiểu đề: Đề thi học sinh giỏi văn thường đề hay khó Vì vậy, trước hết phải nhận thức đề cho cho trúng Có thực tế, học sinh chưa có nhiều kinh nghiệm làm văn, đọc qua đề, chưa cần tìm hiểu vội vàng viết ngay, làm nên dễ bị lạc đề, xa đề Mỗi đề văn, đề văn hay, người đề yêu cầu bình thường, ln ln “cài đặt” ẩn ý sâu xa mà có học sinh chịu khó tìm hiểu, suy nghĩ phát đáp ứng Ví dụ đề bài: Nhà văn Nga Lêơnít Lêơnốp có nói: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Anh (chị) bình luận ý kiến Khi làm đề văn nhiều học sinh phân tích bình luận nội dung? Thế hình thức nghệ thuật? Mối quan hệ nội dung nghệ thuật nào” Nội dung định hình thức hay hình thức định nội dung? Tại sao? Nhận thức lạc sang vấn đề khác: vấn đề tầm quan trọng mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Thực chất, vấn đề đề yêu cầu bình luận chất sáng tạo văn học nghệ thuật Bản chất là: tác phẩm khám phá mới, phát nội dung hình thức “khơi nguồn chưa khơi” Nam Cao nói Nếu cho đề yêu cầu bàn mối quan hệ nội dung hình thức trường hợp đầu, tưởng khơng sai khơng trúng, khơng xác dàn ý hướng viết thay đổi theo hướng khác, bạn phải lí giải luận điểm sau: *Thế nội dung tác phẩm văn học? *Thế hình thức nghệ thuật? *Tại nội dung lại định hình thức? *Điều có ý nghĩa nào? 18 skkn *Chứng minh Trong nhận thức theo hướng sau, luận điểm lập luận lại theo hướng khác: *Trình bày sơ qua nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học *Giải thích qua phát minh gì, khám phá đặc biệt phải dùng kiến thức lí luận văn học để lí giải câu hỏi tác phẩm phải phát nội dung khám phá nghệ thuật? *Câu nói nhà văn Nga có ý nghĩa nào? (đối với nhà văn, người đọc lịch sử văn học) *Chứng minh cách so sánh tác phẩm viết đề tài mà có cách thể phong phú khác Như vậy, nhận thức đề cho cho trúng quan trọng Để nhận thức xác đề văn cần đọc kĩ trả lời câu hỏi: Đề văn thuộc loại nào?: văn học sử, phân tích, cảm thụ tác phẩm độc lập hay đề lí luận văn học? Thực đề văn hay người viết phải vận dụng ba mảng kiến thức lực Bài yêu cầu vận dụng thao tác lập luận nào, thao tác chính? Phạm vi kiến thức cần huy động để làm sáng vấn đề gì? 2.Tìm ý cho đề Để hình thành ý cho đề văn, đề văn kiểm tra kiến thức lí luận văn học với thể loại giải thích, bình luận, người viết cần tập trung luyện tập theo hướng sau: *Giải thích qua thuật ngữ, khái niệm khó đề *Trả lời câu hỏi: câu nói nghĩa nào? *Nói có khơng? Tại nói thế? Căn vào đâu? *Điều thể văn học sống nào? *Câu nói có ý nghĩa nào? Tất nhiên, loại đề có cách hình thành ý khác 19 skkn Ví dụ tìm ý cho đề bài: Nhà phê bình Nga, Biêlinxki (1811-1848) định nghĩa điển hình nghệ thuật là: “một người lạ mặt quen biết” Anh (chị) hiểu điều nào? Hãy phân tích số điển hình văn học để làm sáng tỏ ý kiến Các ý cần đạt: *Giải thích: -Giải thích câu nói: Câu nhận xét Biêlinxki thực chất nêu lên chung riêng, tính phổ qt tính cá biệt…của điển hình văn học “Người lạ mặt” riêng, cá biệt, độc đáo mà nhìn vào ta phân biệt với nhân vật khác, người khác Cịn “quen biết” nét chung, tính phổ qt điển hình nghệ thuật Qua điển hình mà ta nhận đặc điểm phẩm chất loại người, tầng lớp, giai cấp, dân tộc Với ý nghĩa nghiêm nhặt đến chủ nghĩa thực có điển hình tồn vẹn -Tại điển hình nghệ thuật lại “Một người lạ mặt quen biết”? + Văn học nghệ thuật người ta thường nói hình ảnh chủ quan giới khách quan Hiện thực sống người khách quan đời vào tác phẩm văn học thông qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, in đậm dấu ấn sáng tạo nghệ sĩ Hơn yêu cầu sáng tạo nghệ thuật không lặp lại khơng lặp lại người khác Mỗi tác phẩm, hình tượng phải khám phá mẻ, độc đáo…Chính hình tượng nghệ thuật phải có nét riêng, nét cá biệt từ nội dung đến hình thức, để phân biệt với sáng tạo nghệ thuật khác + Nghệ sĩ sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân khơng phải riêng mình, mà để nói hộ ngưởi khác, nói người khác.Cho nên điển hình nghệ thuật mang tính khái qt cao Nó phải phản ánh đặc điểm, tâm lí tính cách, tư tưởng nguyện vọng tầng lớp xã hội, giai cấp hay loại người Nhìn vào điển hình, người thấy hình bóng 20 skkn ... bày vài kinh nghiệm bồi dưỡng thành công học sinh giỏi lớp 11, 12 IV/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi khơng phải bó hẹp việc chuẩn bị để có học sinh đoạt giải kì thi chọn học sinh giỏi. .. giỏi văn trường THPT Long Thạnh 11 năm tơi có học sinh giỏi đạt giải tỉnh, có năm có học sinh giỏi đạt giải quốc gia Vì vậy, năm mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. .. giỏi Dạy học sinh giỏi, phần lí luận văn học phải dạy kĩ học sinh đại trà Bởi lẽ, kiến thức cơng cụ để học sinh hiểu sâu hơn, lí giải xác đáng tượng văn học Dạy lí luân văn học cho học sinh theo

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan