Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn

43 1 0
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác man[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh doanh nhà hàng khách sạn du lịch ngành phát triển nước ta năm gần đây, khẳng định chỗ đứng vai trò kinh tế Trong kinh doanh nhà hàng khách sạn, an toàn nhà hàng khách sạn hoạt động đóng vai trị quan trọng mang lại an toàn cho du khách khách sạn Để tạo điều kiện thuận lợi cho người quản lý, cho nhân viên nhà hàng khách sạn việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nghiệp vụ thiếu để nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hiệu kinh doanh khách sạn Nắm tầm quan trọng việc bảo vệ an toàn an ninh nhà hàng quan trọng hoạt động kinh doanh nhà hàng khách sạn vị trí mơn học, giáo viên mơn biên soạn giáo trình” Mơi trường an ninh an tồn nhà hàng khách sạn” Giáo trình “Mơi trường an ninh an toàn nhà hàng khách sạn” Bao gồm chương Học sinhh học lý thuyết Hy vọng tài liệu thực cần thiết cho học sinh ngành Nghiệp vụ nhà hàng, Quản trị nhà hàng, Quản trị khách sạn Trường Cao đẳng nghề An Giang Mặc dù có nhiều cố gắng, tập giảng khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến quý báu đồng nghiệp em học sinh, sinh vên để tiếp tục hồn thiện thành giáo trình mơn học Xin trân trọng cám ơn An Giang, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Trần Tiểu Loan MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG Mơi trường môi trường du lịch Môi trường phát triển du lịch CHƯƠNG 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 13 I Tổng quan bảo vệ môi trường kinh doanh nhà hàng khách sạn 13 II Các phương pháp xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt kinh doanh nhà hàng khách sạn 16 CHƯƠNG 3: VỆ SINH THỰC PHẨM & AN TOÀN LAO ĐỘNG 19 I Vệ sinh an toàn thực phẩm 19 II Duy trì tiêu chuẩn vệ sinh trình thu dọn chứa rác thải 22 III Duy trì vệ sinh cá nhân .23 IV Những tai nạn thường gặp làm việc NH-KS 26 CHƯƠNG 4: AN NINH AN TOAN TRONG NH-KS 28 1.Tuần tra 28 Xử lý mát, hư hỏng, tội phạm tai nạn 28 Xử lý có nười chết khách sạn .28 Kiểm tra thiết bị phòng cháy chữa cháy 28 Đối phó với hỏa hoạn 40 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: - Trình bày khái niệm môi trường môi trường du lịch Môi trường môi trường du lịch 1.1 Môi trường * Khái niệm Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai tác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 1.2 Môi trường du lịch Tác động môi trường ảnh hưởng (xấu hay tốt) hoạt động phát triển du lịch gây cho môi trường, bao gồm yếu tố môi trường tự nhiên yếu tố môi trường xã hội - nhân văn Tác động du lịch lên yếu tố sinh thái tự nhiên tác động tích cực tiêu cực Các tác động tích cực gồm: - Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia - Tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm môi trường thông qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, thải rác vấn đề môi trường khác thơng qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng công trình kiến trúc - Ðề cao mơi trường: Việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan - Cải thiện hạ tầng sở: Các sở hạ tầng địa phương sân bay, đường sá, hệ thống cấp nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thơng qua hoạt động du lịch - Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi học tập với du khách Môi trường phát triển du lịch 2.1 Du lịch bền vững: Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hố kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tê-xã hội cộng đồng địa phương 2.2 Tác động du lịch đến môi trường a Tác động du lịch đến môi trường tự nhiên Tác động hoạt động du lịch lên mơi trường làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên hay đặc tính mơi trường * Tác động tích cực Du lịch góp phần bảo vệ mơi trường thơng qua: Cung cấp nguồn tài chính: - Du lịch góp phần bảo vệ khu vực nhạy cảm môi trường thông qua việc cung cấp nguồn tài Thu nhập từ vé vào cơng viên dùng để chi trả cho việc bảo vệ quản lý hệ sinh thái nhạy cảm - Ở số nơi, quyền địa phương thu tiền nhiều cách gián tiếp áp dụng rộng rãi mà khơng liên quan đến khu vườn khu bảo tồn Lệ phí sử dụng, thuế thu nhập, thuế doanh thu tiền thuê sở nghỉ ngơi, lệ phí cấp phép cho hoạt động săn bắt đánh cá cung cấp nguồn tài cần thiết để quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Gia tăng nhận thức môi trường: Du lịch có khả làm tăng nhận thức cộng đồng môi trường họ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên môi trường Sự tiếp xúc khiến du khách nhận thức đầy đủ giá trị thiên nhiên có hành vi hoạt động có ý thức để bảo vệ mơi trường Ví dụ học sinh Honduran từ Thủ Tegucigalpa thường đưa đến tham quan rừng La Tigra để hiểu rõ đa dạng rừng mưa Bảo vệ gìn giữ mơi trường: Du lịch góp phần lớn vào việc bảo vệ mơi trường, gìn giữ bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhờ hấp dẫn du khách mà khu rừng tự nhiên nguyên sinh có giá trị bảo vệ quy hoạch thành vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên * Tác động tiêu cực Các tác động tiêu cực chủ yếu du lịch đến môi trường việc gây sức ép lên môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ hệ sinh thái Mơi trường Du lịch gây hình thức nhiễm mơi trường giống ngành công nghiệp khác như: khí thải, tiếng ồn, chất thải rắn, nước thải, dầu, hóa chất chí nhiễm thẩm mỹ - Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn: Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn xảy gắn liền với hoạt động xây dựng cơng trình du lịch, giao thơng vận chuyển hành khách, q trình tổ chức hoạt động phục vụ khách Nguyên nhân khí thải, tiếng ồn từ loại máy xây dựng, phương tiện giao thông bụi bẩn khơng khí, q trình đốt củi, than, dầu, ga để đáp ứng nhu cầu lượng sở du lịch - Ô nhiễm nước: Du lịch làm nhiễm nước thơng qua hoạt động: + Xả thải bừa bãi vật liệu xây dựng, đất đá chất nạo vét; vứt rác xả nước thải bừa bãi vào nguồn nước trình xây dựng, thải lượng xăng dầu định trình vận hành thiết bị xây dựng làm ảnh hưởng đến nước mặt lẫn nước ngầm + Giải phóng mặt san ủi đất để xây dựng cơng trình làm đường gây xói mịn sạt lở đất đá, chặt phá rừng ngập mặn để xây bến cảng + Các phương tiện giao thông đường thủy (tàu, thuyền du lịch, ca nô ) thải dầu mỡ, chất hydro cacbon, vào nguồn nước + Sự hoạt động khách sạn, khu nghỉ mát sở vật chất khác thường dẫn đến gia tăng ô nhiễm nước thải Nước thải chưa xử lý tốt khơng có khơng đủ thiết bị xử lý gây ô nhiễm nguồn nước làm ô nhiễm biển hồ xung quanh khu du lịch - Ô nhiễm rác thải: Ở khu vực có tập trung du khách đơng đúc khu vực có phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn việc xử lý rác vấn đề quan trọng Nếu xử lý khơng tốt gây nhiều tác động bất lợi môi trường tự nhiên nhân tạo Rác thải việc xả rác làm thay đổi hướng dòng chảy tự nhiên, biến đổi đường bờ làm cho sinh vật biển chết Ngày số tuyến tuần tra biển hoạt động tích cực làm giảm tác động liên quan đến chất thải - Ô nhiễm thẩm mỹ: Thông thường kiến trúc du lịch thiếu hoà hợp với đặc điểm tự nhiên kiến trúc truyền thống Những khu nghỉ dưỡng lớn cao tầng thiết kế phục vụ cho du lịch mọc lên khu thiên nhiên phá hoại cảnh quan địa phương phá vỡ kiến trúc truyền thống xây dựng địa phương Mơi trường Tài ngun Sự phát triển du lịch gây sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên người ta tăng cường khai thác vùng vốn xem khan tài nguyên Các nguồn tài nguyên chủ yếu có nguy bị ảnh hưởng xấu du lịch nước, đất, sinh vật - Tài nguyên nước Nguồn nước, đặc biệt nước sạch, nguồn tài nguyên khan Nước cần thiết cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt Với phát triển du lịch mạnh mẽ gây thêm sức ép lên vấn đề cấp nước điểm du lịch Sự khan nước vấn đề nghiêm trọng phát triển du lịch tương lai khu vực ven biển đảo nhỏ, nơi khả cung cấp nước mặt hạn chế nước ngầm lại bị nhiễm mặn - Tài nguyên đất Tác động trực tiếp du lịch đến tài nguyên đất thông qua việc sử dụng đất để xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi ăn nghỉ, sở hạ tầng sử dụng vật liệu xây dựng - Tài nguyên sinh học Du lịch, đặc biệt du lịch thiên nhiên có quan hệ chặt chẽ với đa dạng sinh học Mơi trường đa dạng phong phú hấp dẫn du khách Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học xảy môi trường khu du lịch bị khai thác sử dụng mức Việc suy giảm đa dạng sinh học chắn dẫn đến việc đánh tiềm du lịch Ảnh hưởng việc suy giảm đa dạng sinh học: + Làm suy giảm việc cung cấp lương thực thực phẩm, điều kiện để nghỉ ngơi du lịch, nguồn lâm sản, dược liệu lượng + Hạn chế chức sinh thái cần thiết cân loài, hấp thụ khí gây hiệu ứng nhà kính … + Giảm suất hệ sinh thái nên làm giảm nguồn hàng hóa từ tự nhiên mà từ khai thác + Làm hệ sinh thái ổn định làm yếu khả chống chịu thảm họa thiên nhiên lũ lụt, hạn hán, bão, ô nhiễm người gây khí hậu thay đổi - Các nguồn tài nguyên khác địa phương Du lịch gây áp lực lớn lên nguồn tài nguyên khác địa phương lượng, thức ăn nguyên vật liệu khác Khi việc khai thác nguồn tài nguyên lớn làm tăng tác động tự nhiên liên quan đến việc khai thác chúng Do ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch, nhiều nơi số lượng khách vào mùa cao điểm du lịch lớn gấp 10 lần so với mùa vắng khách Vì vậy, nhu cầu nguồn tài nguyên sử dụng để phục vụ du khách lượng để sưởi ấm, đun nước nóng lớn ➢ Các tác động đến cảnh quan thiên nhiên Những cảnh quan thiên nhiên bãi biển, hồ, bờ sông, đỉnh núi sườn núi thường khu vực chuyển tiếp, hệ sinh thái phong phú thành phần loài Một hệ sinh thái vùng địa lý gồm sinh vật (con người, thực vật, động vật vi sinh vật), yếu tố tự nhiên (như đất, nước, khơng khí) chu trình trao đổi vật chất chúng Các hệ sinh thái thường dễ bị suy thoái vùng nhạy cảm mặt sinh thái vùng rừng nhiệt đới, đầm lầy, rừng ngập mặn, rạn san hô, trảng cỏ ven biển Những hệ sinh thái hấp dẫn khách du lịch nên thường chịu áp lực ảnh hưởng xấu đưa vào khai thác, sử dụng mà thiếu quy hoạch bảo vệ b Tác động du lịch đến môi trường văn hóa - xã hội * Tác động tích cực - Du lịch nguồn cổ vũ cho hoà bình Thơng qua du lịch người có hội tiếp xúc với nhau, tạo hiểu biết người người văn hoá, tạo giao lưu văn hóa người địa phương khách du lịch Vì vậy, có nhiều hội để thông cảm, hiểu biết lẫn giảm thành kiến dân tộc Ví dụ phát triển du lịch Belfast, Bắc Ai Len tạo việc làm giúp giải ngũ nhóm lính bán qn thực tiến trình hồ bình - Du lịch củng cố cộng đồng Du lịch tăng cường sức sống cho cộng đồng theo nhiều cách Du lịch tạo việc làm góp phần làm giảm di cư từ vùng nông thôn lên thành thị Cũng nhờ lợi ích du lịch mang lại, cộng đồng địa phương thể đoàn kết tâm cộng đồng tài sản vốn có Ví dụ người San Namibia, Nam Phi thổ dân châu Úc gần giành lại chủ quyền vườn quốc gia khu bảo tồn truyền thống Họ làm túp lều sinh thái làm việc hướng dẫn viên nhân viên để bảo vệ di sản họ (UNEP, 2005) - Phát triển du lịch đem lại lợi ích cho người dân địa phương Du lịch góp phần tăng cường sở vật chất dịch vụ cho cộng đồng, đem lại mức sống cao cho địa điểm du lịch Những lợi ích bao gồm việc cải tạo sở hạ tầng, cải thiện điều kiện y tế, giao thông, xây dựng sở thể thao giải trí, nhà hàng mới, đồng thời có nhiều loại hàng hóa thức ăn với chất lượng cao - Du lịch nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Du lịch đẩy mạnh việc bảo tồn giao lưu truyền thống văn hoá-lịch sử, góp phần bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên, bảo vệ di sản địa phương, phục hưng văn hóa xứ, nghề thủ công mỹ nghệ - Du lịch cổ vũ cho lòng tự hào quan hệ cộng đồng Du lịch làm tăng nhận thức địa phương giá trị kinh tế khu vực tự nhiên văn hóa qua khơi dậy niềm tự hào di sản quốc gia địa phương quan tâm đến việc giữ gìn chúng Du lịch cịn phương tiện giáo dục lịng u đất nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Thông qua chuyến tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh người dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử văn hóa dân tộc, qua thêm u đất nước * Tác động tiêu cực - Thương mại hóa đặc trưng giá trị địa phương: Du lịch làm biến đổi nét văn hóa địa phương thành hàng hố, nghi lễ tín ngưỡng lễ hội dân tộc bị thay đổi để đáp ứng nhu cầu du khách, kết làm xuất “thành phố lễ hội cải biến lại” Nhu cầu mặt hàng lưu niệm, nghệ thuật, giải trí mặt hàng khác địa phương nhằm phục vụ cho nhu cầu mua sắm thưởng thức khách du lịch gây thay đổi giá trị nhân văn Những địa điểm đồ vật thiêng liêng khơng cịn tôn trọng chúng xem hàng hóa để bán - Mất sắc văn hố: Du khách ln muốn có vật lưu niệm, mỹ thuật, thủ công mỹ nghệ buổi biểu diễn văn hóa địa điểm du lịch, nghệ nhân địa phương đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng du khách Tuy nhiên, họ phải có thay đổi thiết kế sản phẩm để làm cho chúng đa dạng hơn, phù hợp với thị hiếu nhu cầu du khách Đây vấn đề có tính hai mặt, vừa giúp bảo tồn truyền thống văn hoá, đồng thời xảy mai văn hóa q trình thương mại hóa sản phẩm - Bất đồng văn hoá: Do du lịch gắn liền với việc di chuyển du khách từ nhiều miền khác có quan hệ xã hội khác nên dễ xảy bất đồng văn hố, tơn giáo, dân tộc, giá trị phong cách sống, ngôn ngữ mức độ phát triển Kết vượt sức tải xã hội (giới hạn làm thay đổi hệ thống xã hội) sức tải văn hóa (giới hạn làm thay đổi văn hóa người dân địa phương) cộng đồng địa phương 2.3 Ảnh hưởng môi trường đến hoạt động du lịch a Môi trường tự nhiên hoạt động du lịch * Các điều kiện thành phần môi trường tự nhiên hoạt động du lịch - Vị trí địa lý: Khoảng cách từ khu du lịch đến vị trí thị trường tiềm du lịch đô thị lớn, trung tâm cung cấp khách, trung tâm trung chuyển khách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến phát triển du lịch Theo quy luật chung, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, gần với thị trường tiềm thuận tiện thu hút nhiều du khách - Địa hình - địa mạo: Địa hình khu vực sản phẩm trình địa chất lâu dài, thành phần quan trọng tự nhiên nơi diễn hoạt động người Đối với hoạt động du lịch, đặc điểm hình thái địa hình dạng đặc biệt địa hình yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh đa dạng cảnh quan khu vực Địa hình khu du lịch đa dạng, tương phản độc đáo có sức hấp dẫn du khách - Khí hậu thời tiết: Thời tiết khí hậu nhân tố quan trọng kiểm sốt mặt mơi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến đất đai, động thực vật trình hoạt động địa mạo Từ thuở xa xưa, du khách bị hút đến điểm du lịch có khí hậu thời tiết đặc trưng, dễ chịu Trước bắt đầu kỷ nguyên du lịch thương mại gần đây, du khách thường tìm đến nơi có thời tiết mát khơ để tránh nóng khó chịu ẩm thấp số khu đô thị lớn - Thủy văn tài nguyên nước: Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mưa, nước mặt nước đất Đối với du lịch nguồn nước mặt có ý nghĩa lớn, bao gồm đại dương, biển, sông, hồ, ao, suối, thác nước, suối phun Cảnh quan nước giàu tính biến hố nơi mà du khách thích lui tới Nước khơng tự trở thành phong cảnh mà làm cho cảnh quan khác nhờ nước mà trở nên sống động nâng cao vị Một nguồn nước mặt rộng lớn yên tĩnh khơng tạo bầu khơng khí lành mà cịn có tác dụng tốt đến sức khoẻ người Ngồi tác dụng ngâm tắm thơng thường, nguồn nước mặt phương thuốc hiệu nghiệm để chữa trị stress - Đa dạng sinh học: Nói cách ngắn gọn, đa dạng sinh học mức độ phong phú sống, toàn tài nguyên thiên nhiên tất dạng sống trái đất tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm tất loài sinh vật từ bé đến lớn sống trái đất, tất gen có lồi đó, hệ sinh thái, nơi sống (habitat) tạo nên loài khác chung sống điều kiện định, tương tác chặt chẽ với với môi trường sống Nói cách khác, đa dạng sinh học thước đo tính đa dạng gen, lồi hệ sinh thái có vùng định hay tồn giới Trong tài ngun đa dạng sinh học, động vật thực vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giải trí du lịch người Sau làm việc mệt mỏi, nhìn vàng rơi, chim bay lượn bầu trời, cá heo lướt mặt nước, phảng phất hương thơm loài hoa dại người có cảm giác tươi vui thích thú, giảm bớt phiền muộn căng thẳng công việc hàng ngày * Chất lượng môi trường tự nhiên hoạt động du lịch - Chất lượng môi trường địa chất: Môi trường địa chất tập hợp thành tố địa chất môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo, tân kiến tạo, địa động lực Hiện tại, hoạt động động đất, q trình vơi hố, phong hố tai biến địa chất khác ảnh hưởng đến môi trường xâm thực, trượt lở, nứt đất, núi lửa Có thể xem môi trường địa chất phần sở rắn mơi trường chung với đặc tính chất lượng địa chất liên quan đến mục đích xây dựng, bố trí dân cư, phát triển ngành kinh tế bao gồm kinh tế du lịch khơng gian sử dụng định (Phạm Trung Lương, 2000) - Chất lượng môi trường nước: Môi trường nước phận cấu thành quan trọng mơi trường tự nhiên, có ý nghĩa định tồn sống hoạt động kinh tế xã hội, có du lịch Các biến động môi trường nước khu du lịch thường kéo theo nhiều thay đổi sức hấp dẫn du lịch - Chất lượng mơi trường khơng khí: Hoạt động sống sản xuất người trái đất liên quan chặt chẽ đến mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí phận môi trường tự nhiên tồn thể bụi hay khí Những biến đổi yếu tố mơi trường khơng khí biến động chế độ nhiệt, mưa - ẩm, gió … gây 10 ... TRƯỜNG Mục tiêu: - Trình bày cách bảo vệ mơi trường kinh doanh nhà hàng khách sạn I Tổng quan bảo vệ môi trường kinh doanh nhà hàng khách sạn Chính sách bảo vệ mơi trường cho nhà hàng khách sạn: ... MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: - Trình bày khái niệm môi trường môi trường du lịch Môi trường môi trường du lịch 1.1 Môi trường * Khái niệm Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Môi. .. việc Trong vòng 12 gờ phải gửi đến: - Giám đốc an ninh - Giám đốc buồng (quản lý buồng ) 18 CHƯƠNG 3: VỆ SINH AN TOÀN VÀ AN NINH TRONG NHÀ HÀNG Mục tiêu: - Trình bày biếtt cách vệ sinh an an ninh

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan