1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

“Pháp luật về kiểm soát các hoạt động ma theo quy định luật cạnh tranh việt nam”

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

khÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 5 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MA TẠI VIỆT NAM 5 1 1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động MA 5 1 1 1 Khái niệm hoa.Ngày nay, hoạt động MA đang thực sự bùng nổ mạnh mẽ. Chúng ta có thể nhận thấy sự hiện diện của MA trong nền kinh tế của hầu hết quốc gia, hay trong mọi ngành nghề, lĩnh vực của đời sống. Những lợi ích mà MA mang lại là không thể phủ nhận tuy nhiên, những tác động tiêu cực MA có thể gây ra mới là điều chúng ta cần xem xét, nhìn nhận lại. Chính vì vậy, Pháp luật các quốc gia, trong đó có luôn Việt Nam luôn quan tâm xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy định kiểm soát hoạt động MA, một mặt để thúc đẩy thị trường MA nói chung phát triển lành mạnh, mặt khác, hạn chế những bất cập, rủi ro mà MA có thể gây ra đối với thị trường đảm bảo hoạt động này vận hành theo đúng quy luật, phù hợp với định hướng của Nhà nước, của xã hội.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động M&A 1.1.1 Khái niệm hoạt động M&A 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động M&A 1.2 Pháp luật kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam 10 1.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A tại Việt Nam 10 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động M&A tại Việt Nam .12 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG M&A VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 15 2.1 Thực tiễn hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua 15 2.1.1 Tổng quan hoạt động M&A thời gian qua .15 2.1.2 Thực trạng hoạt đợng kiểm sốt M&A của Việt Nam 17 2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi việc kiểm soát M&A Việt Nam .17 KẾT LUẬN .23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, mở cửa thu hút đầu tư nước khuyến khích đầu tư nước, hoạt động M&A (mua bán sáp nhập) Việt Nam không ngừng gia tăng Có thể nói, M&A trở thành hình thức đầu tư, kênh tham gia thị trường ngày hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước M&A cơng cụ biết tận dụng sẽ đem lại những thời to lớn M&A mở hội cho những chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư để tái cấu, mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh cũng gia tăng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, giác độ cạnh tranh, hoạt động tiềm ẩn nguy hình thành doanh nghiệp có sức mạnh khống chế thị trường có thể gây ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh Vì vậy, hầu hết quốc gia giới xây dựng hệ thống pháp luật riêng biệt nhằm điều chỉnh hoạt động Hiện nay, hoạt động M&A Việt Nam xem xét, điều tiết chủ yếu góc độ pháp luật cạnh tranh theo chế kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành ngày 3/12/2004 văn điều chỉnh trực tiếp hoạt động cạnh tranh nói chung hoạt động M&A nói riêng Sau 10 năm thực thi, Luật cạnh tranh 2004 tạo động lực quan trọng cho việc phát triển hoạt động M&A nước ta Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đem lại Luật Cạnh tranh cũng cịn những hạn chế định gây trở ngại cho trình triển khai thực tế cần sửa đổi bổ sung thời gian tới Với mong muốn đem đến nhìn cụ thể những vấn đề lý luận, pháp lý liên quan đến hoạt động M&A, đưa những phân tích, đánh giá chế kiểm sốt M&A góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam cũng đóng góp những ý kiến nhằm hoàn thiện nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh, định lựa chọn đề tài “Pháp luật kiểm sốt hoạt đợng M&A theo quy định luật cạnh tranh Việt Nam” làm đề tài niên luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ chất, nội dung hoạt động M&A pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hoạt động M&A, từ đó đưa phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật canh tranh điều chỉnh vấn đề Để đạt mục đích , khóa luận đặt những nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích đánh giá những vấn đề lý luận hoạt động M&A - Phân tích pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh hoạt động M&A - Phân tích thực trạng pháp luật VN kiểm soát hoạt động M&A, từ đó đưa những giải pháp pháp lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh việc điều chỉnh hoạt động M&A Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Niên luận nghiên cứu luận giải hoạt động M&A bằng hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bên cạnh đó, đưa số liệu thực tế tình hình hoạt động M&A diễn Việt Nam đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam việc điều chỉnh hoạt động nhằm tăng cường hiệu kiểm sốt, từ đó góp phần xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, ổn định cho doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu đề tài Niên luận hoàn thành sở sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh kết hợp với lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin nhà nước pháp luật; đồng thời quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, sách Đảng việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giải những mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết cấu niên luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung niên luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu thực NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động M&A 1.1.1 Khái niệm hoạt động M&A M&A thực chất cụm từ viết tắt bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh “Merger and Acquisition” Ở Việt Nam, chưa có tài liệu trực tiếp đưa định nghĩa cho hoạt động nên thực tế, M&A hiểu sử dụng cách không đồng nhất, với nhiều cách gọi khác như: “sáp nhập mua lại”, “sáp nhập thâu tóm doanh nghiệp” hay “mua bán doanh nghiệp”, nhìn chung cách gọi phổ biến M&A hoạt động “sáp nhập mua lại”, việc sử dụng thuật ngữ “sáp nhập mua lại” chưa bao quát đầy đủ chất cũng hình thức hoạt động M&A có lịch sử phát triển lâu đời, có nguồn gốc từ cuối kỷ 19 xuất nước Mỹ, hoạt động M&A trở nên phổ biến phát triển lan rộng nhiều quốc gia nhiều ngành nghề, lĩnh vực đời sống Chính vậy, góc độ tiếp cận phạm vi nghiên cứu M&A cũng đa dạng Trong phạm vi viết này, tác giả xin bình luận góc độ pháp lý ( khung pháp lý để thực giao dịch M&A) Luật mẫu cạnh tranh tổ chức thương mại phát triển Liên Hợp quốc (UNCTAD) Điều có đưa định nghĩa hoạt động M&A dùng để chỉ trường hợp đó có phối hợp hoạt động giữa hai hay nhiều doanh nghiệp sở hữu chung hợp pháp tài sản thuộc quyền kiểm soát riêng doanh nghiệp Những trường hợp nói bao gồm việc mua lại cổ phần, liên doanh có tính tập trung hình thức mua lại quyền kiểm soát khác quyền kiêm nhiệm chức vụ Trong đó, pháp luật số nước sử dụng những thuật ngữ thuật ngữ khác để chỉ hoạt động M&A, chẳng hạn Luật cạnh tranh Canada Mục 91 dùng thuật ngữ sáp nhập để chỉ toàn hoạt động M&A theo đó ghi nhận rằng: “Sáp nhập hiểu việc mua lại thiết lập, trực tiếp gián tiếp, một hay nhiều người, cách mua lại thuê cổ phần tài sản, sự kiểm sốt mợt lợi ích đáng kể tồn bợ mợt phần của hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp , khách hàng người khác cách kết hợp hay liên kết hình thức khác [16, tr 142] Tại Việt Nam, M&A xem xét hành vi tập trung kinh tế Theo đó, Điều 16 Luật cạnh tranh 2004 quy định “M&A hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật.” Tương tự, Pháp luật Pháp cũng coi M&A hành vi tập trung kinh tế, cụ thể theo quy định Điều L430-1, Bộ luật Thương mại Pháp: “Tập trung kinh tế việc hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập sáp nhập hợp với nhau; một nhiều doanh nghiệp người nắm quyền kiểm sốt doanh nghiệp tiến hành nắm lấy quyền kiểm sốt mợt phần tồn bợ mợt nhiều doanh nghiệp khác, mợt cách trực tíêp gián tiếp, hình thức góp vốn, mua lại tài sản, ký kết hợp đồng hình thức khác.” Nhìn chung, quan điểm M&A giới có thể tồn những khác biệt định, song phân tách thành khái niệm mua bán, sáp nhập, hợp chỉ mang tính tương đối suy cho cùng, tất hoạt động đến điểm chung nội dung đó tạo cho doanh nghiệp có giá trị lớn nhiều lần giá trị riêng lẻ doanh nghiệp ban đầu Cùng với đó, mục tiêu cuối cần đạt hoạt động M&A, đó việc giành quyền kiểm soát doanh nghiệp hay phận doanh nghiệp, tham gia vào hoạt động điều hành, quản lý doanh nghiệp mức độ định, tức tạo thay đổi mặt sở hữu cách thức điều hành quản trị doanh nghiệp Vì vậy, dù sáp nhập, hợp hay mua bán cuối những kết lợi ích đạt Bởi những điểm chung đó mà sử dụng thuật ngữ Merger and Acquisition, viết tắt - M&A làm khái niệm đồng chỉ hoạt động sáp nhập, hợp mua bán Qua những phân tích trên, có thể thấy, chưa đưa khái niệm chung thống cho hoạt động M&A bằng việc tiếp cận nhiều góc độ sẽ cho có nhìn đa chiều hoạt động 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động M&A  Thứ nhất, chủ thể tiến hành hoạt động M&A chủ yếu doanh nghiệp Đây đặc điểm có tính chất tương đối pháp luật nước có những quy định khác vấn đề Trên thực tế có thể nhận thấy, doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế chủ thể có hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ, phận chủ lực tạo tổng sản phẩm nước Khi cạnh tranh thị trường ngày liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải dùng biện pháp để có thể tồn tại, đứng vững đồng thời mở rộng quy mô, đổi công nghệ nhằm nâng cao vị lực sản xuất kinh doanh thị trường Lúc này, M&A trở thành những phương thức phổ biến nhiều doanh nghiệp thực Điều giải thích chủ thể tiến hành hoạt động M&A chủ yếu doanh nghiệp Tại Việt Nam, hệ thống văn pháp luật hoạt động M&A cịn mờ nhạt, chủ yếu hình thức M&A phân tách quy định rải rác nhiều văn đó, vấn đề xác định chủ thể tiến hành hoạt động M&A chưa có thống Cụ thể, theo Điều Luật cạnh tranh 2004 chủ thể tiến hành M&A quy định rộng, bao gồm tổ chức cá nhân kinh doanh, gọi chung “doanh nghiệp” đó khái niệm “doanh nghiệp” theo cách hiểu Luật Cạnh tranh có thể bao gồm: Các Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Hợp tác xã; Hộ kinh doanh; Cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xun khơng phải đăng kí kinh doanh (theo Nghị định 39/2007/NĐ-CP) Trong đó, theo Luật doanh nghiệp 2015 Điều quy định “Doanh nghiệp” tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Trên thực tế, có thể nhận thấy, thương vụ M&A Việt Nam thời gian vừa qua hầu hết thực doanh nghiệp Mặc dù vậy, trường hợp cá nhân mua bán doanh nghiệp xem hoạt động đầu tư chủ thể pháp luật cạnh tranh Việt Nam không cấm Do đó, để thuận lợi trình triển khai thực cũng vấn đề quản lý Nhà nước, pháp luật cần có những quy định cụ thể thống vấn đề  Thứ hai, mục đích tiến hành M&A Khi tìm đến đường M&A, doanh nghiệp có động thực định, có thể lý muốn mở rộng thị trường hoạt động, hay giảm thiểu áp lực cạnh tranh tận dụng kinh nghiệm, công nghệ sản xuất nhằm hạn chế rủi ro trình đầu tư Song dù với động mục đích cuối mà chủ thể tiến hành M&A muốn đạt đó giành quyền kiểm soát doanh nghiệp (còn gọi doanh nghiệp mục tiêu) mức độ định không đơn chỉ sở hữu phần vốn góp hay nắm giữ cổ phần hoạt động đầu tư thông thường Đây sở quan trọng để chủ thể có vị chủ động để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp mục tiêu sau thương vụ M&A hoàn tất  Thứ ba, đối tượng của M&A doanh nghiệp hoạt động thị trường Đối tượng thương vụ M&A thân doanh nghiệp Như phân tích trên, thương vụ M&A ln gắn liền với việc chủ thể tham gia nó muốn chiếm quyền sở hữu nắm phần vốn đủ giành quyền kiểm soát doanh nghiệp khác (gọi doanh nghiệp mục tiêu) Do đó, những doanh nghiệp mục tiêu coi loại hàng hóa đặc biệt giao dịch thị trường đối tượng trực tiếp mà chủ thể tham gia hoạt động M&A hướng đến Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng, tất doanh nghiệp trở thành đối tượng M&A mà nó phải đáp ứng những điều kiện định pháp luật quy định Tùy quốc gia, lĩnh vực cụ thể sẽ có những điều kiện khác để áp dụng doanh nghiệp tham gia M&A Chẳng hạn Việt Nam, chỉ có thể thực thương vụ M&A (còn gọi tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh) doanh nghiệp không thuộc với trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, hay phải thực đầy đủ thủ tục pháp lý định theo quy định Luật cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp văn pháp luật chuyên ngành liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp  Thứ tư, hậu của hoạt động M&A Trên thực tế, hậu thương vụ M&A thường diễn theo hai xu hướng, làm chấm dứt hoạt động kinh doanh bên giao dịch (thường doanh nghiệp mục tiêu) có thể hình hành nên doanh nghiệp có quy mô lớn với những thay đổi cấu tổ chức, ban điều hành, lao động, thương hiệu thị trường v.v Điều đồng nghĩa với việc M&A có thể làm giảm số lượng doanh nghiệp, tức giảm số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường, thay vào đó tạo lập nên doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, từ đó làm thay đổi tương quan vị giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường  Thứ năm, phương thức thực M&A Trên thực tế, phương thức thực M&A đa dạng Hoạt động M&A có thể diễn toàn doanh nghiệp phần hay phận doanh nghiệp, góc độ kinh tế M&A thực bằng phương thức sau đây: [15] (1) Tham gia mua cổ phiếu doanh nghiệp tăng vốn điều lệ đấu giá phát hành cổ phiếu công chúng đủ để tham gia định đoạt quyền sở hữu quản trị theo mục tiêu chiến lược bên mua; (2) Mua gom cổ phiếu để giành quyền sở hữu chi phối hình thức như: Chào thầu, lôi kéo cổ đông bất mãn thương lượng tự nguyện với ban quản trị điều hành; (3) Mua lại phần doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp; (4) Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu - thường diễn những công ty có mối liên hệ chặt chẽ với tập đoàn; (5) Mua lại dự án bất động sản; (6) Mua nợ - Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ có thể thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần thực thi quyền sở hữu 1.2 Pháp luật kiểm soát hoạt động M&A tại Việt Nam 1.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A tại Việt Nam 10 định Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng (được sửa đổi Thông tư 36/2015/TT-NHNN quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm 2016.) Bộ Luật Lao động 2012 xác định nghĩa vụ bên tham gia M&A người lao động, đó Điều 45 quy định trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có; xây dựng thực phương án sử dụng lao động Luật Chứng khoán 2006 sửa đổi năm 2010 cũng có điều khoản liên quan đến M&A thông qua giao dịch thị trường chứng khoán Điều 29 quy định việc báo cáo sở hữu cổ đông lớn, Điều 32 quy định chào mua công khai, Điều 69 quy định việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ Nhìn chung, M&A hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý đó nó chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Quy định M&A Việt Nam bắt đầu hình thành với những nội dung Tuy nhiên, hệ thống pháp luật M&A chưa thực hoàn chỉnh, quy định chưa có thống nhất, minh bạch Điều làm cho chủ thể tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn việc thực tỷ lệ thành công thường không cao; đồng thời, làm cho hoạt động kiểm sốt quan quản lý khơng đạt hiệu cao Do đó, cần phải tiếp tục hoàn thiện, đồng thời kết hợp với việc hệ thống hóa quy định nằm rải rác nhiều văn pháp lý vào văn có mức độ pháp lý cao 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động M&A tại Việt Nam Luật cạnh tranh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ thông qua vào ngày 03/12/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 12 01/07/2005 Cơ cấu pháp luật cạnh tranh gồm hai phận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đó, hoạt động M&A nhìn nhận góc độ hành vi tập trung kinh tế, thuộc phận pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Nội dung chủ yếu Luật cạnh tranh việc điều chỉnh hoạt động M&A bao gồm: - Thứ nhất, Luật cạnh tranh tiếp cận hoạt động M&A góc độ hành vi tập trung kinh tế, bằng cách liệt kê hình thức hành vi bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp số hành vi tập trung kinh tế khác Cách tiếp cận rộng bao quát hầu hết hình thức M&A so với theo quan điểm M&A giới - Thứ hai, Luật cạnh tranh có nhiều điều khoản tạo hành lang pháp lý cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Bằng cách không kiểm soát tất hoạt động tập trung kinh tế mà chỉ tập trung vào số trường hợp sở đánh giá quy mơ doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế Cụ thể sử dụng thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để kiểm soát Các ngưỡng thị phần kết hợp dùng làm xử lý theo Luật Cạnh tranh 30% 50% thị trường liên quan Điều định hướng hoạt động M&A theo khuôn khổ pháp lý, hạn chế tác động xấu đến cạnh tranh thị trường - Thứ ba, với tư cách công cụ để bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, Luật Cạnh tranh cũng điều chỉnh việc điều tra xử lý vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Cụ thể luật cạnh tranh có quy định quy định quan tiến hanh tố tụng, trình tự xử lý vi phạm, chế tài biện pháp khắc phục Đây sở pháp lý quan trọng nhằm răn đe doanh nghiệp có hành vi vi phạm, đảm bảo sân chơi kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp 13 Bên cạnh đó, để tạo hàng lang pháp lý vững chắc, sâu rộng cho việc thực cũng quản lý hoạt động M&A, Nhà nước cũng ban hành nhiều văn hướng dẫn luật cạnh tranh bao gồm: - Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh - Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh - Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh - Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ quyền hạn Cục quản lý cạnh tranh - Nghị định 07/2015/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng Cạnh tranh Ngày nay, hoạt động M&A thực bùng nổ mạnh mẽ Chúng ta có thể nhận thấy diện M&A kinh tế hầu hết quốc gia, hay ngành nghề, lĩnh vực đời sống Những lợi ích mà M&A mang lại phủ nhận nhiên, những tác động tiêu cực M&A có thể gây điều cần xem xét, nhìn nhận lại Chính vậy, Pháp luật quốc gia, đó có ln Việt Nam ln quan tâm xây dựng, hồn thiện hệ thống quy định kiểm soát hoạt động M&A, mặt để thúc đẩy thị trường M&A nói chung phát triển lành mạnh, mặt khác, hạn chế những bất cập, rủi ro mà M&A có thể gây thị trường đảm bảo hoạt động vận hành theo quy luật, phù hợp với định hướng Nhà nước, xã hội 14 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG M&A VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 2.1 Thực tiễn hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Tổng quan hoạt động M&A thời gian qua Sự đời Luật cạnh tranh 2004 hệ thống văn pháp luật chuyển ngành khác tạo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động M&A Việt Nam Tiếp theo đó, với việc nước ta tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhiều rào cản dỡ bỏ cho nhà đầu tư công ty đa quốc gia tham gia kinh doanh Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động M&A bùng nổ mạnh mẽ Càng sau, số lượng giá trị thương vụ M&A liên tiếp đạt những số kỷ lục cho thấy tầm quan trọng hoạt động doanh nghiệp Cụ thể, năm 2007 có 108 vụ với tổng giá trị thực gần 1,72 tỷ USD; năm 2008 có 146 vụ với 1,1 tỷ USD; giai đoạn 2009 - 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập Việt nam với tổng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2012 - 2014, tổng giá trị vụ việc mua bán, sáp nhập tăng cao, đạt khoảng 11,13 tỷ đô Mỹ [1] Theo số liệu Thomson Reuters vừa công bố thị trường M&A khu vực Đông Nam Á năm 2014 Tại Việt Nam, có khoảng 285 giao dịch thực với giá trị khoảng 2,5 tỷ USD, so với nước khác ASEAN (Philippines, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia), quy mô thị trường M&A Việt Nam nhỏ Trong năm 2015 vừa qua, Theo số liệu báo cáo Viện nghiên cứu mua bán sáp nhập liên kết (IMAA), hoạt động M&A Việt Nam phát triển rầm rộ hết Xét giá trị, từ đầu năm đến cuối tháng 7/2015, Việt Tổng hợp từ Báo cáo tập trung kinh tế Cục quản lý cạnh tranh năm 2009, năm 2014 15 Nam xếp thứ 41 với tỷ USD theo ước tính tổ chức thị trường M&A Việt Nam có thể đạt giá trị 3,8 tỷ USD với gần 400 thương vụ dự kiến công bố năm 2015 Năm 2016 dự đoán năm bùng nổ nữa thị trường M&A Việt Nam, sau nhiều hiệp định tự thương mại (FTA) kí kết Hiệp định Thương mại Tự Việt-Hàn, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam-EU hay Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhiều văn pháp lý quan trọng Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp có hiệu lực hướng tới tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế, mở môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp sẽ góp phần thu hút dòng chảy đầu tư từ nước Việt Nam Xét tỷ trọng ngành tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2014, Tài ngân hàng, bán lẻ, hàng tiêu dùng, lượng những ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất; đó, đứng đầu thương vụ M&A ngành bán lẻ, chiếm 36% tổng giá trị Hàng tiêu dùng xếp vị trí thứ với tỷ trọng 21% tổng giá trị giao dịch Ngành lượng đứng thứ với tỷ trọng chiếm 18% [14, tr 16] Thêm vào đó, xu chủ đạo sóng mua lại doanh nghiệp nước công ty nước ngoài, nhiên, số doanh nghiệp Việt nam cũng bắt đầu thực thương vụ nước ngồi (ví dụ Vinamilk, Viettel, FPT) Trong số nhà đầu tư nước ngoài, đối tác Nhật Bản chiếm ưu hoạt động M&A Việt Nam, theo sau đó nhà đầu tư từ Mỹ, Singapore Hàn Quốc Đặc biệt những năm gần đây, đồ thu hút vốn nước Việt Nam xuất nhiều những tên đến từ quốc gia Thái Lan Có thể kể đến thương vụ Tập đoàn Siam Cement Group (SCG) Thái Lan ký thỏa thuận mua 85% cổ phần Công ty cổ phần Prime Group (Việt Nam); Tập đoàn TCC Thái Lan mua lại Công ty Metro Cash & Carry Việt Nam hay Power Buy đầu tư vào Công ty cổ phần Thương mại Nguyễn Kim 16 2.1.2 Thực trạng hoạt đợng kiểm sốt M&A của Việt Nam Theo số liệu Cục Quản lý cạnh tranh thu thập từ Sở Kế hoạch - Đầu tư Ban Quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất tỉnh thành phố toàn quốc, giai đoạn 2012 - 2014 có 665 vụ việc thay đổi giấy đăng ký kinh doanh nguyên nhân thực M&A với số lượng doanh nghiệp tham gia 1.548 doanh nghiệp Các vụ việc M&A theo đăng ký kinh doanh giai đoạn vừa qua có xu hướng gia tăng so với giai đoạn trước (giai đoạn 2009 - 2011 có 368 vụ) ổn định ba năm qua đó việc M&A diễn chủ yếu ba hình thức: mua lại, liên doanh sáp nhập doanh nghiệp, hình thức hợp doanh nghiệp thực Trong giai đoạn 2012-2014, Cục quản lý cạnh tranh thụ lý thụ lý 19 vụ việc thông báo M&A nhiều vụ việc tham vấn M&A trước trình doanh nghiệp thực M&A Cho tới nay, Cục quản lý cạnh tranh phê chuẩn tất vụ việc M&A thông báo có 01 vụ việc thuộc trường hợp bị cấm đáp ứng điều kiện cho hưởng miễn trừ theo quy định Luật Cạnh tranh Trong số vụ việc M&A Cục quản lý cạnh tranh xem xét nêu trên, vụ việc M&A theo hình thức sáp nhập mua lại doanh nghiệp chiếm đa số 2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi việc kiểm soát M&A Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động M&A Từ năm 2004 đến nay, sau ban hành Luật cạnh tranh, Nhà nước sửa đổi bổ sung nhiều văn pháp luật Trong năm 2015 vừa qua, hàng loạt Bộ Luật, Luật thông qua bắt đầu có hiệu lực pháp lý như: Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật phá sản kèm theo nhiều văn luật với nhiều nội dung điều chỉnh nhằm phù hợp với tình hình thực tế, 17 vậy, cần rà sốt lại tồn quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến việc kiểm soát M&A, phát quy định có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp với thực tế để tiến hành sửa đổi nhằm bảo đảm tương thích, đồng với văn pháp luật chuyên ngành khác Chẳng hạn như: Luật cạnh tranh cần làm rõ quy định cụ thể trường hợp miễn trừ theo quy định Điều 19 Đối với trường hợp thứ Khoản Điều này, Luật Phá sản 2014 khơng cịn sử dụng khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản” Nếu pháp luật cạnh tranh không làm rõ vấn đề này, khơng có điều chỉnh thích hợp, chắn sẽ khó có thể viện dẫn quy định pháp luật có liên quan Đối với trường hợp miễn trừ khoản Điều 19 vụ hoạt động M&A có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Luật cạnh tranh thiếu vắng những quy định yếu tố để đánh giá lượng hóa những tác động Do vậy, thời gian tới Luật cạnh tranh cần phải quy định làm rõ vấn đề nhằm tránh trường hợp việc đánh giá tác động sẽ phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan quan thực thi luật cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, xem xét kiểm soát giao dịch hoạt đợng M&A có yếu tố nước ngồi - tức hoạt động M&A thực doanh nghiệp nước diễn lãnh thổ Việt Nam Việt Nam đánh giá kinh tế động, có nhiều tiềm để phát triển khu vực, những năm qua Việt Nam thu hút quan tâm đáng kể doanh nghiệp nước Hoạt động M&A xuyên biên giới có dấu hiệu gia tăng thời gian qua, điển hình thương vụ Tập đồn TCC Holding Thái Lan mua lại toàn hoạt động kinh doanh Công ty METRO Cash & Carry Việt Nam Tuy nhiên, Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh hoạt động M&A doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam, cịn doanh nghiệp hoạt động nước ngồi chưa có chế điều chỉnh Điều 18 xuất phát từ lý do: doanh nghiệp chưa có hoạt động kinh doanh Việt Nam, dó đó chưa có doanh thu, chưa có thị phần để làm sở xem xét hành vi M&A có thuộc trường hợp bị cấm hay thuộc diện thông báo hay không? Bên cạnh đó, trường hợp doanh nghiệp nước có diện Việt Nam số đó có nhiều sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp có thị phần đáng kể thị trường nước, đặt giả thiết trường hợp hai tập đoàn đa quốc gia tiến hành sáp nhập với diễn quốc gia khác, hai tập đoàn có hoạt động kinh doanh Việt Nam chiếm thị phần lớn, điều không ngoại trừ khả gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cạnh tranh nước Vì vậy, có thể thấy trường hợp nào, hoạt động M&A nêu tiềm ẩn những nguy định môi trường cạnh tranh nước Các trường hợp cần thông báo đến quan cạnh tranh Việt Nam để tiến hành xem xét từ giai đoạn đầu, từ đó có những đánh giá phù hợp cũng kịp thời đưa biện pháp ngăn chặn, kiểm soát trước tiến hành Điều cũng đòi hỏi phối hợp hoạt động giữa quan cạnh tranh Việt Nam quan cạnh tranh quốc gia khác, nhằm kiểm soát tập trung kinh tế tốt Do đó thời gian tới, Luật cạnh tranh Việt Nam cần bổ sung quy định việc kiểm soát hoạt động M&A trường hợp Thứ ba, cần mở rợng phạm vi kiểm sốt hoạt đợng M&A Ngồi hành vi M&A thực theo chiều ngang mà pháp luật cạnh tranh hành điều chỉnh, cũng cần xem xét việc kiểm soát hành vi M&A thực theo chiều dọc, hay kiểu hỗn hợp - những dạng M&A tồn thị trường pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận nó cũng tiềm ẩn khả tác động xấu đến môi trường cạnh tranh Do vậy, thời gian tới, nhà làm luật cần phải nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường nước ta để bổ 19 sung thêm quy định loại hình M&A khác cho phù hợp để hoạt động kiểm soát M&A chặt chẽ tồn diện Thứ tư, bổ sung ngưỡng thơng báo hoạt động M&A: việc sử dụng tiêu chí thị phần để xác định ngưỡng thơng báo vụ việc M&A không xác định xác khả gây hạn chế cạnh tranh vụ việc, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp q trình thực thủ tục thơng báo Pháp luật nhiều nước giới như: Mỹ, Pháp, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản quy định thị phần doanh nghiệp, vào những yếu tố khác như: tổng doanh thu hay tổng tài sản doanh nghiệp, giá trị thương vụ M&A… làm sở xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Do đó, thời gian tới, nhà làm luật cũng cần xem xét chọn lọc những tiêu chí phù hợp với điều kiện, hồn cảnh môi trường kinh tế Việt Nam để mở rộng thêm nhiều yếu tố khác làm xác định ngưỡng thông báo vụ việc M&A đảm bảo cho việc kiểm sốt khách quan tồn diện nhất, điều có ý nghĩa đặc biệt Việt Nam ngày tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế giới Thứ năm, thay đổi cách thức kiểm sốt hoạt đợng M&A theo hướng chủ động đánh giá tác động của vụ việc M&A thị trường Như phân tích trên, việc sử dụng tiêu chí thị phần bên tham gia vào giao dịch để suy đoán khả gây hạn chế cạnh tranh M&A chưa hợp lý Để xác định xác khả gây hạn chế cạnh tranh vụ việc M&A nào, cũng cần phải có những nghiên cứu, đánh giá cụ thể vụ việc đó nhiều phương diện Do đó, thay quy đinh theo hướng cấm hành vi M&A dựa yếu tố thị phần kết hợp nay, cần quy định theo hướng làm để tăng cường kiểm soát hành vi cách tốt Theo ý kiến người viết, cần xây dựng chế chuyên biệt đánh giá tác động vụ việc M&A trao quyền cho quan quản lý cạnh 20 ... Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hoạt động M&A Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu... tế, thuộc phận pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Nội dung chủ yếu Luật cạnh tranh việc điều chỉnh hoạt động M&A bao gồm: - Thứ nhất, Luật cạnh tranh tiếp cận hoạt động M&A góc độ... tư cách công cụ để bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, Luật Cạnh tranh cũng điều chỉnh việc điều tra xử lý vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Cụ thể luật cạnh tranh có quy định quy

Ngày đăng: 18/02/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w