1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học các nhân vật lịch sử Việt Nam

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Đối tượng nghiên cứu 5 3 Phạm vi nghiên cứu 6 4 Đóng góp của tiểu luận 6 5 Bố cục của tiểu luận 6 NỘI DUNG 7 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu .5 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Đóng góp tiểu luận Bố cục tiểu luận .6 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .7 1.1 Quan niệm hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử 1.1.1 Quan niệm chung dạy học nhân vật lịch sử 1.1.2 Quan niệm dạy học nhóm phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 10 1.1.2.1 Khái niệm tổ chức nhóm dạy học 10 1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức nhóm dạy học 10 1.1.2.3 Vai trò tổ chức nhóm dạy học .11 1.1.2.4 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 12 1.1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 15 1.2 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 17 Chương 2: BIỆN PHÁP SƯ PHẠM ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 23 “PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)”, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .20 2.1 Nội dung 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 20 2.2 Nguyên tắc lựa chọn phân loại nhân vật lịch sử dạy học lịch sử 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 22 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam dạy học 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) .22 2.2.2 Phân loại nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 23 2.3 Những yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm 23 2.4 Những nhân vật lịch sử Việt Nam “bài 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) hệ thống kiến thức để tổ chức hoạt động nhóm .23 2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 26 2.5.1 Tổ chức nhóm hai học sinh (nhóm rì rầm) 26 2.5.2 Nhóm Bể cá 27 2.5.3 Nhóm chuyên gia - chuyên sâu 28 2.6 Biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 29 2.6.1 Tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng đồ dùng trực quan để dạy học nhân vật lịch sử 29 2.6.2 Tổ chức hoạt động nhóm với việc rèn luyện kĩ cho học sinh .31 2.6.3 Tổ chức hoạt động nhóm để làm tập nhân vật lịch sử 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục đại, “dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) nhanh chóng trở thành tư tưởng chủ đạo cho đổi giáo dục Việt Nam mặt quan điểm phương pháp dạy học, thực chất “dạy học học sinhvà thực học sinh” (học sinh vừa mục đích vừa chủ thể) Thời gian qua, thực chủ trương đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, ngành giáo dục phổ thông nước ta đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên cịn tồn hạn chế định, đặc biệt hạn chế phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước ta xác định Nghị Đảng, Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường hoạt động nhận thức học sinh, nói khơng với tình trạng “thầy đọc - trị chép, thầy nói - trị ghi” Thực chủ trương trên, việc dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông thời gian qua ngày xuất nhiều tiết dạy tốt theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới; song tình trạng chung, phổ biến “thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ với vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa vài tranh ảnh Theo yêu cầu đổi dạy học mơn học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng giáo viên không nên giữ tư tưởng “lấy nội dung làm mục đích cho việc dạy học” mà phải biết phát huy tối đa tính tích cực, tự chủ, tư độc lập sáng tạo học sinh Thông qua dạy học giúp học sinh phát triển lực tư duy, dạy cho học sinh cách tự học, học lẫn nhau, rèn luyện khả làm việc tập thể, phát huy vai trị nhóm, tập thể Hình thành cho em thói quen tư duy, khả diễn đạt, tiếp thu trao đổi ý kiến tập thể lĩnh bảo vệ quan điểm Trong dạy học lịch sử bậc Trung học phổ thơng, việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm rèn luyện kĩ cho học sinh qua dạy học nhân vật lịch sử đóng vai trị quan trọng Dạy học nhân vật lịch sử không truyền đạt kiến thức mà giúp học sinh nhận thức cách sâu sắc vai trò nhân vật liên quan đến kiện mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh lịch sử Đây phương pháp cần thiết giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức đầy đủ tích cực Dạy học nhân vật lịch sử có nhiều biện pháp sư phạm khác nhau, tổ chức hoạt động nhóm biện pháp quan trọng Sinh thời Lênin nhận định “Toàn lịch sử hoạt động cá nhân cấu thành cá nhân chắn lực lượng tác động” Như vậy, hoạt động cá nhân (nhân vật diện hay nhân vật phản diện) nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy hay kìm hãm vận động lịch sử nhân loại Khi đánh giá nhân vật có nhiều quan điểm khác Chính cách nhìn nhận nhiều chiều nhân vật nên cần thiết phải tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử, từ giúp học sinh hiểu rõ nội dung lịch sử giai đoạn định góp phần đánh giá, nhận định cách cơng hoạt động họ Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử chưa quan tâm mức, khó khăn việc sưu tầm sử dụng tài liệu, thiếu thốn sở vật chất, thiếu hiểu biết lí luận dạy học theo nhóm giáo viên…Vì vậy, việc khắc phục tình hình yêu cầu đặt cấp thiết Trong phạm vi tiểu luận xin trình bày vấn đề: “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914), sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tổ chức nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 3.Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khuôn khổ tiểu luận, đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 4.Đóng góp tiểu luận Tiểu luận hồn thành có đóng góp cụ thể sau: - Hệ thống hố sở lí luận cho việc tổ chức dạy học theo nhóm lớp - Xác định hệ thống kiến thức, nhân vật lịch sử Việt Nam tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) - Đề số nguyên tắc kiến giải biện pháp sư phạm để tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận cấu tạo thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận để tổ chức nhóm dạy học lịch sử trường phổ thơng Chương 2: Biện pháp sư phạm để tổ chức nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1914)”, sách giáo khoa lịch sử 11 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1.1 Quan niệm hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử 1.1.1 Quan niệm chung dạy học nhân vật lịch sử Lịch sử xã hội loài người lịch sử quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển xã hội loài người nhân dân lao động xây dựng nên quần chúng nhân dân động lực thúc đẩy phát triển xã hội Trong dạy học lịch sử trường phổ thơng có nhiều tài liệu kiện chứng minh rằng, tất mặt đời sống xã hội có tác động quần chúng nhân dân (như thể lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng, đời sống trị - xã hội) Theo cách hiểu thông thường dạy học lịch sử, quần chúng nhân dân bao gồm tất người, nhóm người như: (phái chủ chiến, phái chủ hòa…), lực lượng Như vậy, tất kiện xảy xã hội có tham gia tích cực quần chúng nhân dân Tính chất, mục đích nhiệm vụ mà quần chúng đề đấu tranh tùy thuộc vào điều kiện lịch sử định Tuy nhiên, khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin không phủ nhận vai trò tác động cá nhân lãnh tụ, nhà lãnh đạo nhân vật kiệt xuất phát triển xã hội Trong trình dạy học nhân vật lịch sử cần phải xác làm rõ mối quan hệ hoạt động họ hoạt động quần chúng nhân dân, xem xét quan hệ giai cấp, họ đại diện cho tầng lớp để làm rõ cống hiến họ tiến trình phát triển lịch sử giai cấp phát triển làm bật tính chất phản diện họ, giai cấp hết vai trò lịch sử Như vậy, theo nguyên tắc phương pháp luận sử học Mác xít - Lênin nít phải “Xử lí mối quan hệ quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp” đánh giá nhân vật lịch sử Các tác giả “Thuật ngữ - khái niệm lịch sử trường phổ thông” đưa định nghĩa: “Nhân vật lịch sử người có vai trị định kiện lịch sử, thời kỳ lịch sử”.Nhân vật lịch sử sản phẩm hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bị chi phối thời đại điều kiện xã hội sinh sống hoạt động Hoạt động nhân vật lịch sử để lại nhiều dấu ấn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Có nhân vật lịch sử giới hạn hoạt động ảnh hưởng lĩnh vực định Nhưng có nhân vật lịch sử lại phát huy tác động nhiều lĩnh vực khác Có nhân vật có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển xã hội Như vậy, phong phú, đa dạng hoạt động nhân vật giúp học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử có nhìn khái quát hơn, toàn diện mối quan hệ nhân vật với kiện, kiện với nhân vật, qua dạy học nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng mặt giáo dưỡng (kiến thức lịch sử), giáo dục (thái độ, tình cảm) phát triển (kĩ tư thực hành môn) Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá nhân vật lịch sử nhận thấy rằng, dạy học nhân vật lịch sử quan trọng trình dạy học môn lịch sử trường Trung học phổ thông Thông qua học cụ thể, với “người thật, việc thật” gương phản chiếu tốt để giáo dục đạo đức nhân cách học sinh.Hồ Chí Minh coi trọng nhân vật lịch sử, đặc biệt nhân vật tiến bộ, thúc đẩy phát triển lịch sử Chẳng hạn, nói ảnh hưởng nhân vật tiến phát triển lịch sử, Người viết: “…Phần người học thức ơng Mơng-te-xkiơ (1755), Vơn te Rútxô (1778) tuyên truyền chủ nghĩa tự bình đẳng Phần phong trào Cách Mệnh Anh ơng Crơm-oen chém vua Anh lập Cộng hịa phủ năm 1653 mới, phong trào dân chủ Mĩ 1766 vừa qua…” Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Người nêu lên hình ảnh đẹp đẽ anh hùng dân tộc Việt Nam: “…Nguyễn Huệ bậc phi thường Mấy lần đánh đuổi quân Xiêm, giặc Tàu Ơng đà trí mưu cao, Dân ta lại biết lòng Cho nên Tàu làm Dân ta giữ non sông nước nhà” Những câu thơ “Lịch sử nước ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng cung cấp kiến thức kiện, nhân vật lịch sử mà cịn có tác dụng giáo dục học sinh lịng biết ơn tổ tiên, người có cơng với Tổ quốc, đóng góp tổ tiên trình dựng nước giữ nước, trân trọng cha ơng để lại đồng thời ca ngợi truyền thống yêu nước dân tộc ta Ở số tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh “Bản án chế độ thực dân Pháp” với nét phác họa nhân vật cụ thể, Người xây dựng lên hình tượng nhân vật đặc trưng điển hình nhân vật Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”.Chính quan điểm đắn đánh giá nhân vật Chủ tịch Hồ Chí Minh làm kim nam cho việc lựa chọn, tiến hành dạy học nhân vật lịch sử Tổ chức hoạt động nhóm để dạy học nhân vật lịch sử nhằm giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước thiết tha cho học sinh Điều khơng có nghĩa đề cao dân tộc mình, coi thường dân tộc khác, dẫn tới chủ nghĩa sô vanh, vị quốc, đến sai lầm “thành phần chủ nghĩa” Khi đánh giá anh hùng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cần ghi công lao vị anh hùng dân tộc” xuất thân giai cấp phong kiến, sống phục vụ chế độ phong kiến, song họ “Tiêu biểu cho dân tộc anh hùng”.Hơn nữa, “Những vị anh hùng nước, dân mà làm nên nghiệp kinh thiên động địa Nhờ vị anh hùng mà nước ta tự do, độc lập lừng lẫy Á Đông” Vận dụng số nguyên tắc phương pháp luận phương pháp dạy học đánh giá nhân vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lí luận, học kinh nghiệm để tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh tảng cho việc giảng dạy môn lịch sử trường Trung học phổ thông 1.1.2 Quan niệm dạy học nhóm phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm 1.1.2.1 Khái niệm tổ chức nhóm dạy học Hiện nay, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, nên có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động nhóm dạy học trường phổ thông Các tác giả đưa quan niệm tương đối đồng phương pháp Theo tài liệu tác giả: Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, tr.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trần Duy Hưng (1999), “Quy trình dạy học cho học sinh theo nhóm nhỏ”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr.1718, Trần Thị Hương (2001), “Một vài suy nghĩ dạy học theo nhóm nhỏ đại học”, Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.19, hiểu: Tổ chức hoạt động nhóm dạy học hoạt động học tập có phân chia học sinh theo nhóm nhỏ với đủ thành phần khác trình độ, trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức dựa sở hoạt động tích cực cá nhân Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mà cịn có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập bạn bè nhóm 1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức nhóm dạy học - Hoạt động dạy học tiến hành quy mơ lớp, mơ hình học truyền thống - Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo đặc điểm tâm lí - nhận thức học sinh vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập học sinh phải giải - Trong nhóm có phân cơng rõ ràng, phải hợp tác giải nhiệm vụ chung nhóm 10 ... việc tổ chức dạy học theo nhóm lớp - Xác định hệ thống kiến thức, nhân vật lịch sử Việt Nam tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam. .. Trước hết, tổ chức hoạt động nhóm góp phần hình thành kiến thức lịch sử cách bền vững cho học sinh - Tổ chức hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử góp phần cụ thể hóa hoạt động nhân vật cụ thể... niệm hoạt động nhóm dạy học nhân vật lịch sử 1.1.1 Quan niệm chung dạy học nhân vật lịch sử Lịch sử xã hội loài người lịch sử quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử Theo

Ngày đăng: 17/02/2023, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w