1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tạo các biểu tượng lịch sử điển hình trong dạy học lịch sử Việt Nam

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 NỘI DUNG 4 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 4 1 1 Một số khái niệm cơ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “biểu tượng” 1.1.2 Khái niệm “biểu tượng lịch sử” 1.2 Vai trò ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 1.2.1 Biểu tượng lịch sử với việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh 1.2.2 Biểu tượng lịch sử với việc bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho học sinh 1.2.3 Biểu tượng lịch sử với việc phát triển tư học sinh 11 Chương 12 BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .12 2.1 Biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 12 2.2 Một số biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 14 2.2.1 Sử dụng lời nói sinh động giàu hình ảnh giáo viên cách kết hợp với phương tiện trực quan để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử .14 2.2.2 Hình tượng hóa kiện lịch sử .15 2.2.3 Trên sở tạo biểu tượng hoạt động cụ thể nhân vật, liên hợp biểu tượng để có nhận thức khái quát hoạt động nhân vật 16 2.2.4 Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật để tạo biểu tượng 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình nhận thức người V.I.Lênin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [1,11] Quá trình nhận thức lịch sử học sinh THPT khơng nằm ngồi quy luật Do đặc điểm việc học tập lịch sử, học sinh “trực quan sinh động” kiện xảy khứ Vì vậy, trình dạy học lịch sử phải tiến hành sở tài liệu - kiện khoa học để tạo biểu tượng cụ thể, có hình ảnh, từ hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý…được phản ánh đầu óc học sinh với nét chung nhất, điển hình Như vậy, việc tạo biểu tượng cho học sinh vấn đề quan trọng yêu cầu dạy học lịch sử phải tái tạo lại hình ảnh kiện tồn tại, mà kiện học sinh khơng trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống nay, xa lạ với kinh nghiệm hiểu biết em Chính thế, biểu tượng lịch sử sở để học sinh hiểu sâu sắc kiện, giúp em hình thành khái niệm lịch sử, có ý nghĩa giáo dục lớn với học sinh Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy đa số học sinh chưa có say mê môn học lịch sử việc ghi nhớ hiểu kiện, tượng nhân vật lịch sử cịn yếu Đa số em có quan điểm giống học vẹt, học tủ mà chưa có yêu mến, khám phá lịch sử mơn học khác Bên cạnh đó, giáo viên quan tâm đến việc tạo biểu tượng lịch sử đặc biệt biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh, có cịn nghèo nàn, khơ khan, thiếu hình ảnh nên hiệu Để góp phần khắc phục hạn chế trên, phạm vi tiểu luận tơi xin trình bày đề tài:“Tạo biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử Việt Nam 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1923, sách giáo khoa Lịch sử 12 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “biểu tượng” Theo tâm lí học Mác-xít, xét về phương thức phản ánh thì nhận thức phản ánh hiện thực khách quan với cấp độ: - Phản ánh trực tiếp vật, tượng cảm giác tri giác - Phản ánh gián tiếp vật, tượng mức độ khái quát đơn giản trí nhớ tưởng tượng dạng biểu tượng - Phản ánh vật, tượng mức độ khái quát cao với thuộc tính chất bên vật, tượng dạng khái niệm, quy luật Theo cách hiểu biểu tượng hình thức cao phức tạp giai đoạn nhận thức cảm tính, khâu trung gian nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Trong quá trình tri giác thế giới bên ngoài, người phản ánh sự vật, hiện tượng xung quanh mình dưới dạng hình ảnh của các vật thể Các hình ảnh này phản ánh lưu giữ ý thức các đặc điểm bên ngoài của sự vật Hình ảnh được lưu giữ đó là biểu tượng Vậy biểu tượng là “hình ảnh của sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh được giữ lại óc người hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó”[2, 9] Biểu tượng hình thành sở hình ảnh lưu giữ lại vỏ não cảm giác, tri giác phản ánh trực tiếp thuộc tính bên ngồi vật, tượng Tuy nhiên, trường hợp riêng lẻ, biểu tượng phản ánh thuộc tính bên vật, tượng, chẳng hạn biểu tượng tình trạng bị áp bóc lột người nơng dân xã hội phong kiến, biểu tượng mâu thuẫn giai cấp nông dân với quý tộc phong kiến Cũng giống tri giác, biểu tượng ban đầu người mang tính chất đầy đủ tương đối Trong biểu tượng có nét khơng rõ ràng, chí khơng liên quan tới Trong trình sinh sống, học tập, giao tiếp tham gia hoạt động khác người, biểu tượng ngày sinh động, rõ ràng, đầy đủ xác, có liên quan với nhau, đồng thời có phân biệt với Tuy nhiên, có biểu tượng đầy đủ biểu tượng đầy đủ phải bao gồm lịch sử tự nhiên vật, tượng tương ứng Điều khó làm thực tế sống người Do biểu tượng đời sống thực tế chất “trích đoạn” từ biểu tượng xem đầy đủ thời đoạn cụ thể mà nội dung “trích đoạn” khác cá nhân khác nhau, chí người khác nhau, tùy trường hợp, tùy hoàn cảnh điều kiện cụ thể Biểu tượng có vai trị quan trọng trình nhận thức giới xung quanh người, việc hình thành phát triển tư duy, kích thích, bồi dưỡng trí tưởng tượng người Nếu khơng có biểu tượng, nội dung nhận thức cảm tính của người cảm giác, tri giác, dừng lại mức phản ánh giới thời điểm kiện, tượng trực tiếp tác động tới giác quan Sau thời điểm đó, ý thức người ngừng hoạt động khơng lưu giữ trí nhớ khơng cịn hình ảnh vật, tượng Trong hoạt động nhận thức, biểu tượng ln có mặt lúc, nơi, từ cảm giác, tri giác, đến tư tưởng tượng Biểu tượng tạo nên nội dung kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Mặt khác, gắn với yếu tố tổng hợp nên biểu tượng bậc thang từ hình ảnh cụ thể đến khác khái niệm trừu tượng, khâu trung gian chuyển, bước độ cảm giác, tri giác (nhận thức cảm tính) sang lĩnh vực tư (nhận thức lý tính) Hơn nữa, mang tính biến đổi rộng rãi (là điều kiện để xây dựng hình ảnh mới), biểu tượng đóng vai trị quan trọng cần thiết hoạt động sáng tạo phát triển tư người Biểu tượng phong phú, giàu hình ảnh trình tư nhận thức người nhạy bén, xác Vì vậy, hoạt động học tập học sinh, việc tạo cho học sinh biểu tượng cụ thể nội dung học việc làm có ý nghĩa mang lại hiệu to lớn 1.1.2 Khái niệm “biểu tượng lịch sử” Việc dạy học lịch sử trường phổ thơng nhằm mục đích cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử xã hội lồi người, từ hình thành cho em giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm đắn, sáng cho em Muốn vậy, cần phải cung cấp cho học sinh kiến thức bản, để tạo cho em nhìn cụ thể tồn diện xác kiện, tượng lịch sử Nhưng lịch sử diễn không lặp lại, tiến hành thí nghiệm để dựng lại tượng lịch sử khứ khách quan (trừ vài trường hợp) Vì vậy, học tập học sinh khơng thể trực tiếp quan sát (trực quan sinh động) đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên Việc nhận thức phải dựa tài liệu xác kiện Nguồn sử liệu phong phú, xác nhận thức lịch sử xác, sinh động nhiêu Những di khảo cổ, di tích lịch sử cịn lại, bia, trang nhật ký, tác phẩm văn học “mảnh khứ”, mà sở nhà sử học có nhiệm vụ khơi phục lại khứ lịch sử cho gần với thực Khơng có biểu tượng nảy sinh từ tri giác trực tiếp với kiện, tượng Vì biểu tượng lịch sử “hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý phản ánh óc học sinh với nét chung nhất, điển hình nhất”[3, 5].Mặt khác, mặt phương pháp luận, kiện, tượng lịch sử phân loại sau: Sự kiện khách quan (đã xảy khứ để lại “dấu vết” riêng lẻ); Sự kiện - tư liệu (được dựng lại, ghi lại nhiều hình thức tư liệu); Sự kiện nhận thức (được người nhận thức qua nghiên cứu kiện - tư liệu) Các loại kiện ln có khoảng cách định, song lại thâm nhập vào Khi kiện nhận thức kiện tư liệu tiếp cận gần với kiện khách quan, lịch sử phản ánh khách quan Nhận thức lịch sử ln có đối tượng trung gian (sự kiện tư liệu) Vì vậy, biểu tượng lịch sử “biểu tượng trí tưởng tượng” Tạo biểu tượng học tập lịch sử nhằm mục đích sau: - Tái tạo hình ảnh kiện xảy tất lĩnh vực đời sống xã hội: vật chất, xã hội, trị, nhân vật lịch sử, đời sống tinh thần, văn hóa - Tạo nhận thức thời gian diễn kiện lịch sử, phát triển lên hợp logic lịch sử xã hội loài người dân tộc - Xác định không gian diễn kiện lịch sử, qua học sinh nhận thức vai trị hồn cảnh địa lý, mối quan hệ tự nhiên xã hội qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Biểu tượng lịch sử phân thành loại sau: - Biểu tượng hoàn cảnh địa lý, tức biểu tượng không gian xảy kiện, tượng lịch sử - Biểu tượng văn hóa vật chất cơng cụ lao động, cơng trình kiến trúc, điêu khắc điển hình - Biểu tượng nhân vật lịch sử (chính diện phản diện), đại biểu điển hình giai cấp, tập đoàn xã hội, nhân vật kiệt xuất - Biểu tượng thời gian, mối quan hệ xã hội người Những biểu tượng lịch sử nêu khơng tách rời mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống trọn vẹn tranh lịch sử 1.2 Vai trò ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng 1.2.1 Biểu tượng lịch sử với việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Có thể nói, tạo biểu tượng lịch sử giai đoạn nhận thức cảm tính q trình học tập lịch sử Các thao tác trình nhận thức bao gồm thành phần xác định xếp theo trình tự: cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đốn, suy luận Theo cảm giác, tri giác biểu tượng hình thức nhận thức lịch sử Cho nên, biểu tượng liên hệ chặt chẽ với tri giác với trình tư Đối với việc học tập lịch sử, biểu tượng giai đoạn khởi đầu nhận thức cảm tính để chuyển sang nhận thức lý tính Khơng có tư trừu tượng khơng có nhận thức cảm tính, khơng có biểu tượng lịch sử khơng có khái niệm Đúng lý luận dạy học khẳng định: Trong trình nhận thức nảy sinh biểu tượng chung Đó kiểu độ từ tri giác qua tư Trong biểu tượng chung này, bên cạnh dấu hiệu đơn thể cụ thể, cịn có số thuộc tính chung vốn có tất vật loại Nói vai trị biểu tượng dạy học nói chung, nhà giáo dục tiếng người Nga K.Đ.Usinxki khẳng định: “Việc học tập xây dựng lời nói, quan niệm rời rạc, mà phải sở hình ảnh cụ thể mà trẻ trực tiếp thu nhận” [4,4] Như vậy, không tạo biểu tượng q khứ khơng biết lịch sử không hiểu lịch sử Rõ ràng việc tạo biểu tượng lịch sử có vai trị quan trọng việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Có biểu tượng lịch sử, học sinh lĩnh hội, tiếp cận khái niệm cách dễ dàng Những biểu tượng xuất ý thức học sinh giúp em tìm nội dung chung, vật, tượng, giúp em vận dụng khái niệm Những điều nêu vai trò, ý nghĩa biểu tượng nói chung với biểu tượng nhân vật lịch sử Mỗi nhân vật lịch sử đại diện cho gia cấp định Nhiều đặc điểm cá nhân tiêu biểu đặc trưng chung cho giai cấp mà cá nhân phục vụ Cho nên học tập lịch sử, phải hình dung cách tương đối rõ ràng nhân vật cụ thể, qua hiểu chất gia cấp, hay tầng lớp xã hội định Việc lý giả quan hệ xã hội cá nhân thông qua tượng lịch sử giúp học sinh hình thành khái niệm “giai cấp”, “đấu tranh giai cấp”, “cách mạng” Các em hiểu rằng, hoạt động nhân vật lịch sử, nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, nhân loại dều phản ánh mức độ định lịch sử dân tộc, đông đảo quần chúng nhân dân Nó có tác dụng cụ thể hóa kiện lịch sử, làm sáng tỏ vấn đề lịch sử dân tộc Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, giúp học sinh tránh sai lầm bệnh “hiện đại hóa lịch sử”, nhận thức chủ quan phiến diện nhận định, đánh giá tình hình thiếu sở khoa học Những biểu tượng chân thật sinh động nhân vật lịch sử giúp học sinh nhận thức vai trò cá nhân lịch sử mối quan hệ cá nhân với quần chúng nhân dân 1.2.2 Biểu tượng lịch sử với việc bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho học sinh Lý luận thực tiễn việc dạy học lịch sử xác nhận vấn đề quan trọng giáo dục lịch sử là: “Dạy sử phải khơi động lòng tự hào dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, làm cho học sinh hiểu truyền thống, ý chí tự lực, tự cường dân tộc phải khắc sâu vào trí nhớ học sinh tình cảm cách mạng, ý chí dời non lấp biển thành tựu huy hoàng nhân dân ta lao động sản xuất, nghiệp xây dựng đời tự do, độc lập khơng phải chủ yếu khắc vào năm tháng, kiện học lịch sử”[5, 1] Điều nhà giáo dục Nga – Bônđưrép khẳng định sau: “Không hành vi nào, không lời nói nào, khơng có sựu kiện lịch sử lại không liên quan trực tiếp đến kinh tế, quân có ý nghĩa giáo dục, lại khơng góp phần vào thức tỉnh, khêu gợi đạo đức, phát triển kinh nghiệm đạo đức mới” [6, 6] Như vậy, biểu tượng lịch sử có nghĩa tác dụng không nhỏ giáo dục học sinh Bởi nhận thức thực khứ, em khơng tri giác (nghe, nhìn, viết …) mà cịn có “rung động”, “rạo rực”, “xao xuyến” Những tượng tâm lí thể hiên “nhập thân” vào lịch sử, biểu thị thái độ học sinh mà em nhận thức Biểu tượng lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Bởi khả giáo dục tình cảm lịch sử bắt nguồn từ thật là: “Trong khoa học lịch sử rõ ràng có yếu tố nghệ thuật” Khi biểu tượng tham gia vào hoạt động tư “tư trở nên sinh động, gợi cảm, say sưa, hồi hộp khẩn trương Điều góp phần làm cho việc vạch nội dung khái niệm đối tượng tư đầy đủ, sâu sắc Đồng thời, biểu tượng mở rộng làm phong phú thêm ý, làm cho có sức mạnh thuyết phục trực tiếp hấp dẫn đầy cảm xúc” Qua học lịch sử, việc tạo biểu tượng hành động anh hùng người đấu tranh quên nghiệp giải phóng nhân dân khỏi ách áp nơ lệ, hạnh phúc hịa bình cho nhân dân lao động có sức lơi hùng hồn, sơi học sinh, gây cho em cảm xúc lịch sử sâu đậm Từ đó, góp phần hình thành em kính phục, tự hào vĩ nhân hồn cảnh định thổi bùng lửa cách mạng tuổi trẻ Trái lại, biểu tượng phản ánh hoạt động nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị hết vai trò tiến bộ, trở thành phản động, ngược lại quyền lợi quần chúng lao động, hành động họ không nguyên nhân gây thảm cảnh cho nhân dân lao động ảnh hưởng tiêu cực đến xu hướng phát triển xã hội, gây phản ứng ngược lại từ phía học sinh, khơi dậy em căm ghét hành vi bạo, độc ác nhân vật Ví dụ: Khi dạy mục I.2 16 “Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời”, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn), giáo viên tạo biểu tượng cho học sinh hình ảnh triệu người dân bị chết nạn đói cuối 1944 đầu 1945 Gây cho em cảm xúc mạnh mẽ, xót thương cho đồng bào mình, căm thù thực dân Pháp xâm lược áp bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ Hoặc với trên, dạy mục IV: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, giáo viên sử dụng tranh tư liệu “ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngơn quảng trường Ba Đình” Thơng qua tranh giáo viên hướng dẫn học sinh tìm chi tiết điển hình là: hình ảnh Hồ Chí Minh với dáng người gầy nhỏ, đôi mắt sáng, mặc áo kaki sẫm màu, mỉm cười xuất lễ đài đông đảo quần chúng nhân dân Một chi tiết điển hình  là  đang đọc tun ngơn Bác dừng lại hỏi “ Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” lúc rừng người đồng nói: “rõ” Trên sở học sinh thấy toàn dân Việt Nam đoàn kết xung quanh Đảng Bác Hồ Đây yếu tố quan trọng tạo nên chiến thắng thần thánh dân tộc ta Từ hình ảnh giúp em hiểu rõ sâu sắc hơn, tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm em Rõ ràng, việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng làm cho tình cảm yêu ghét em xác định rõ rệt Vì vậy, việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân vật nói riêng có ý nghĩa 10 vơ to lớn ngồi khả tái tạo lịch sử q khứ cịn có “chức điều chỉnh hành động” 1.2.3 Biểu tượng lịch sử với việc phát triển tư học sinh Trong trình học tập lịch sử, biểu tượng phương tiện quan trọng làm cho hoạt động trí tuệ học sinh khơng ngừng phát triển, “Trong lĩnh hội kiến thức khoa học, hồn thành nhiệm vụ nhận thức đồng thời học sinh phát triển lực nhận thức mình”[7, 2].Cũng tri giác biểu tượng hoàn thiện phát triển dần trình giáo dục nhà trường sống … Từ biểu tượng không đầy đủ, khơng có phân biệt, khơng đúng, khơng rõ ràng liên quan tiến đến xây dựng biểu tượng rành mạch, rõ ràng, có phân biệt, có liên quan với Vì vậy, biểu tượng nói chung biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng góp phần vào việc phát triển tư học sinh Trong khoa strinhf lịch sử, khơng có nhân vật mà có số nhân vật tiêu biểu cho thời đại Những hoạt động họ góp phần tạo nên tranh tồn vẽn cho lịch sử Cho nên học tập lịch sử, học sinh có biểu tượng đầy đủ nhân vật chủ yếu số nhân vật khác có liên quan Biểu tượng lịch sử không khôi phục lại diện mạo lịch sử dạng cảm tính mà cịn dùng để phân tích, khái qt, giải thích tượng lịch sử Ở mức độ đó, biểu tượng tiến gần đến khái niệm sơ đẳng, sở vững để học sinh lĩnh hội tri thức lý luận quát, hiểu sâu sắc chất kiện, nêu quy luật, rút học lịch sử, góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng, hoàn thiện nhân cách phát triển lực tư lịch sử cho học sinh Chương BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 11 2.1 Biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) Biểu tượng lịch sử điển Mục hình cần tạo cho học sinh Nội dung kiến thức liên quan - Sự kiện tiếng bom Sa - 6/1924: tiếng bom Phạm Hồng Thái II.1 Hoạt Diện vang nổ Sa Diện (Quảng Châu, Trung động - Nhân vật Phạm Hồng Quốc) Phan Bội Thái(1896 -1924) Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước II.2 Hoạt - 1920, thành lập lãnh đạo cơng hội (bí động tư - Nhân vật Tôn Đức mật) công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn sản, tiểu tư Thắng(1888 -1980) - 8/1925, lãnh đạo bãi công thợ sản công máy xưởng Ba Son – Chợ Lớn nhân Việt Nam II.3 động Hoạt - Sự kiện Nguyễn Ái - 18/6/1919, gửi tới Hội nghị Vec xây Quốc tìm thấy dường yêu sách điểm Nguyễn Ái cứu nước đắn cho - 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần 12 Quốc dân tộc Việt Nam - Sự kiện đánh thứ luận cương vấn đề dân dấu tộc thuộc địa Lênin Nguyễn Ái Quốc chuyển - 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự từ chủ nghĩa yêu nước Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp sang chủ nghĩa cộng sản - Tua, bỏ tán thành việc gia nhập Quốc tế Nhân vật Nguyễn Ái Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Quốc(1890 -1969) Pháp - 1921, Nguyễn Ái Quốc với số nhà yêu nước nước thuộc địa Pháp lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari để đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân - Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tờ báo Người khổ, viết đăng báo Nhân đạo, Đời sống công nhân để tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước - 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô tham dự phát biểu Hội nghị Quốc tế nông dân lần thứ - Từ 17/6 – 8/7/1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự phát biểu Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản - 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc liên lạc tiếp cận với nhà cách mạng Việt Nam, chuẩn bị mặt cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam 13 2.2 Một số biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 2.2.1 Sử dụng lời nói sinh động giàu hình ảnh giáo viên cách kết hợp với phương tiện trực quan để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Theo lối dạy học truyền thống (thầy đọc – trò chép, thầy giáo thơng báo – trị nghe), lời nói giáo viên phương tiện chính, gần nhất, cung cấp thông tin Ngày nay, theo quan niệm dạy học đại, nhà nghiên cứu nêu nguyên tắc sư phạm chung: “Thầy nói ít, trị làm việc nhiều”, điều chứng tỏ lời nói giáo viên có vai trị quan trọng dạy học, song cần rút gọn hơn, giành thời gian tập trung vào việc phát triển hoạt động tích cực học sinh Sử dụng lời nói việc tạo biểu tượng lịch sử tiến hành trường hợp sau: Thứ nhất, dùng lời nói để dẫn đề học (giới thiệu mới), nhằm tạo cho học sinh hứng thú ban đầu, chuẩn bị tâm thế, tập trung vào học Thứ hai, dùng lời nói để mơ tả, tường thuật, kể chuyện nhân vật, nhằm cung cấp thêm tư liệu sinh động, phong phú, tạo hình ảnh khách quan, đa dạng, làm cho học sinh dường “chứng kiến”, tham dự việc xảy khứ Ví dụ giảng kiện tháng 7/1920, để diễn tả cảm xúc Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin, Giáo viên sử dụng đoạn tư liệu sau: "Luận cương Lê Nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: " Hỡi đồng bào bị đoạ đày, đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!Từ tơi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ III"[8, 8] 14 Học sinh hiểu rõ vai trị Luận cương q trình hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc thấy công lao to lớn Người dân tộc sau đọc Luận cương, Người xác định dược đường cứu nước đắn cho dân tộc, chấm dứt thời kì khủng hoảng, bế tắc đường lối phong trào cách mạng Việt Nam, tạo bước ngoặt lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Khi tường thuật hình ảnh Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua (12/1920), sử dụng đoạn trích phản ánh câu trả lời Nguyễn Ái Quốc đồng chí Rơ-za (người nữ thư kí ghi biên tốc kí Đại hội): “- Tại đồng chí lại bỏ cho Quốc tế III? - Rất đơn giản Tôi  khơng hiểu chị nói chiến lược, chiến thuật vô sản nhiều điểm khác! Nhưng hiểu rõi điều: Quốc tế III ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn, tất điều hiểu”[9, 13] Kết hợp với việc cho học sinh xem ảnh Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua để làm sáng tỏ ý nghĩa quan trọng hành động 2.2.2 Hình tượng hóa kiện lịch sử Đối với tượng hay mối quan hệ vấn đề phức tạp đòi hỏi học sinh phải nắm vững, giải thích lý luận học sinh khơng có biểu tượng cụ thể Vì phải hình tượng hóa kiện Ví dụ dạy mục II.1: “Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước ngoài”, giảng kiện tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái, để khắc sâu cho học sinh ý nghĩa kiện này, giáo viên sử dụng hình tượng “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” 2.2.3 Trên sở tạo biểu tượng hoạt động cụ thể nhân vật, liên hợp biểu tượng để có nhận thức khái quát hoạt động nhân vật Ví dụ, dạy mục II.3: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc, sở tạo biểu tượng cụ thể phản ánh kiện: 1919, 7/1920, 12/1920, 1921, 1922,1923,1924, 15 1925, giáo viên liên kết lại để có nhận thức khái qt: Chính Nguyễn Ái Quốc người chuẩn bị trực tiếp trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.4 Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật để tạo biểu tượng Mỗi học lịch sử cần phải khắc họa cho học sinh nhân vật lịch sử cụ thể, kể nhân vật diện lẫn phản diện Lịch sử người sáng tạo Vì khơng thể có lịch sử mà thiếu yếu tố người Mặt khác, hoạt cộng nhân vật lịch sử phản ánh mức độ định lịch sử dân tộc, quần chúng nhân dân Vì vậy, tài liệu tiểu sử nhân vật có tác dụng cụ thể hóa số kiện lích sử Việc sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật tiến hành nhiều cách Đối với mà kiến thức gắn bó chặt chẽ với nhân vật lịch sử phải khắc họa cho học sinh nét tiểu sử quan trọng nhân vật đó, giúp học sinh hiểu rõ nội dung học Ví dụ dạy mục II.1: “Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước ngoài”, để học sinh hiểu rõ ý nghĩa có nhìn nhận, đánh giá vị trí kiện tiếng bom Sa Diện phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX nước ta, giáo viên cần giới thiệu ngắn gọn Phạm Hồng Thái: “Tháng 6/1924, tiếng bom Phạm Hồng Thái nổ Sa Diện, Quảng Châu, Trung Quốc Phạm Hồng Thái nhà quốc đầu kỉ XX Việt Nam Tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái có ý nghĩa mở cho thời đại đấu tranh mới, Phạm Hồng Thái đại biểu có khuynh hướng tiểu tư sản, khơng phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc nên phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng nhanh chóng bị thất bại”.[10, 11] Hoặc dạy mục II.2: “Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam”, để giúp học sinh hiểu rõ công lao Tôn Đức Thắng phong trào công nhân Việt Nam đầu kỉ XX, giáo viên sử dụng đoạn tư liệu sau: 16 “Năm 1920, Tôn Đức Thắng thành lập lãnh đạo Cơng hội (bí mật) cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn Tháng 8/1925, lãnh đạo bãi công thợ máy hãng Ba Son (Chợ Lớn) Tôn Đức Thắng lãnh đạo phong trào đấu tranh công nhân, góp phần đưa phong trào cơng nhân từ tự phát lên tự giác người có tinh thần quốc tế vô sản”[11, 10] KẾT LUẬN Trong dạy học Lịch sử cung cấp tiếp thu tri thức khoa học lịch sử mà làm cho học sinh nắm vững kiến thức Đó kiến thức khoa học lịch sử kiến thức tối ưu cần thiết cho hiểu biết học sinh lịch sử Muốn đạt mục đích giáo viên phải khơng ngừng tích cực đổi phương pháp dạy học đặc biệt phải trọng sử dụng phương pháp tạo biểu tượng học lịch sử để đem lại hiệu cao cho dạy.Như ta thấy tiết học có nhiều kiện Lịch sử giáo viên phải biết lựa chọn kiện kiện điển hình để khắc sâu cho học sinh Những kiện đủ để vẽ nên tranh khứ cách chân thật, sinh động để học sinh phân biệt lịch sử cụ thể thời kì quốc gia khác nhau, phản ánh quy luật phát triển xã hội Từ cho thấy, việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng có tác dụng khơng tạo nên hưng phấn, thích thú học tập Lịch sử, mà cịn có tác dụng lớn việc cung cấp tri thức lịch sử, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đắn cho học sinh phát triển kĩ tư độc lập, sáng tạo em TÀI LIỆU THAM KHẢO N.G Đairi (1978), Chuẩn bị học lịch sử nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.1) Đặng Văn Hồ(6/2011), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Việt Nam 1858 – 1945 qua dạy học lịch sử trường THPT, Huế, tr.12) 17 Đặng Văn Hồ (Cb), Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Đức Cương (2013), Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Trung học phổ thông Phan Ngọc Liên (1994), Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử (tài liệu bồi dưỡng GV PTTH, chu kì 1993 - 1996), Bộ giáo dục – Đào tạo, Vụ GV, Hà Nội, tr.11) Phan Ngọc Liên (Cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, tr.149) Trần Viết Lưu (1999), Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh tiểu học, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lí, Hà Nội, tr.32) Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1, NXB Sự thật, 1980, tr54 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2004), tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr471) P.A Rudích (1986), Tâm lí học, NXB Mir Mátxcơva, Bản dịch Nguyễn Văn Hiếu, NXB Thế dục Thể thao, Hà Nội tr.180[1, tr.7] 10 (Nguyễn Quyết Thắng – Nguyễn Bá Thế (19191), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr722, NXB Khoa học xã hội, H) 11 (Nguyễn Quyết Thắng – Nguyễn Bá Thế (19191), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr813, NXB Khoa học xã hội, H) 12 Nguyễn Quang Uẩn (Cb), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr88 – 89 13 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, 1993, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T.1, tr 94) 18 ... khơng tạo biểu tượng q khứ khơng biết lịch sử không hiểu lịch sử Rõ ràng việc tạo biểu tượng lịch sử có vai trị quan trọng việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Có biểu tượng lịch sử, học. .. đức cách mạng, hồn thiện nhân cách phát triển lực tư lịch sử cho học sinh Chương BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM. .. trình bày đề tài:? ?Tạo biểu tượng lịch sử điển hình dạy học lịch sử Việt Nam 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1923, sách giáo khoa Lịch sử 12 trường Trung học phổ thơng (chương

Ngày đăng: 17/02/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w