1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khuynh hướng sử học của những người yêu nước đầu thế kỉ XX

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 1 Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời của khuynh hướng sử học của những người yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam 2 2 Nội dung khuynh hướng sử học của những người yêu nước đầu.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Hoàn cảnh dẫn đến đời khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX Việt Nam 2 Nội dung khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX .4 Nhận xét khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX Việt Nam 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam chuyển thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến tác động ảnh hưởng trình cận đại hóa đất nước, văn hóa, văn minh phương Tây (chủ yếu văn minh Pháp), toàn tảng xã hội cổ truyền tầng văn hóa truyền thống Việt Nam bị xáo động, biến đổi theo hướng "phương Tây hóa" Trong bối cảnh trị, xã hội thay đổi ấy, sử học truyền thống tỏ lạc hậu quan điểm lịch sử lẫn phương pháp làm sử, không cịn thích hợp với thời đại sử học truyền thống phải kết thúc vai trị mình, nhường chỗ cho sử học đời Trong khuynh hướng sử học nửa đầu kỉ XX, sử học người yêu nước giữ vai trò quan trọng với đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu, sĩ phu yêu nước tập hợp tổ chức Đơng Kinh nghĩa thục,… NỘI DUNG Hồn cảnh dẫn đến đời khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX Việt Nam Vào cuối kỷ XIX, học thuật phương Tây với tiến hóa luận Đác-uyn sách trị học, xã hội học, kinh tế học, lịch sử, truyền bá vào Trung Quốc, khai phóng tầm mắt giới trí thức Trung Quốc, làm thay đổi quan niệm lịch sử truyền thống nhà thuộc phái cải lương tư sản Trung Quốc, Khang Hữu Vi, nhận thức phải cải cách sử học truyển thống, hướng tới nển sử học cận đại Người có cơng lớn việc phê phán sử học truyền thống, chủ trương đưa học thuật Trung Quốc, có sử học, tiến kịp giới, Lương Khải Siêu Vào năm 1901, Lương Khải Siêu viết Trung Quốc sử tự luận Tân sử học Đây hai tác phẩm quan trọng thể đầy đủ lý luận sử học Lương Khải Siêu, gây tiếng vang lớn Trung Quốc lúc đó, có ảnh hưởng mạnh mẽ sĩ phu yêu nước Việt Nam Đầu kỉ XX, cơng việc bình định thực dân Pháp Việt Nam hoàn thành Chúng xây dựng máy thống trị nước bắt đầu tiến hành có quy mơ việc khai thác thuộc địa Trong điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam lúc giờ, xã hội Việt Nam diễn chuyển biến sâu sắc, có mặt tư tưởng Những tư tưởng dân chủ tư sản thông qua "Tân thư”Trung Quốc vào Việt Nam thể suy nghĩ, hành động tầng lớp trí thức yêu nước Sử học Việt Nam có nhiều đổi thay Vào thời gian này, sử học phong kiến triều Nguyển cốgắng tồn tại, để phục vụ cho chế độ, đồng thời với việc thực dân Pháp du nhập sử học tư sản phương Tây vào Việt Nam.Thực dân Pháp ý biên soạn lịch sử Việt Nam, trước hết phục vụ cho thống trị chúng Song, số sử gia Pháp, phương Tây có đóng góp địnhvới việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, đặc biệt mặt khảo cổ học,dân tộc học, lịch sử địa phương Sau chiếm trị Việt Nam, sử gia thực dân Matpêrô(Maspéro), Maybong (Maybon), Rutxiề (Russier) vận dụng quan điểm sử học tư sản để nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nhằm phục vụ chế độ thực dân tư Pháp Trong sách Khái lược lịch sử An Nam (Notions Thistoire d’ Annam) C Maybon H Russier, tác giả đẫ cốtình bóp méo lịch sử, sử dụng không số tài liệu để "chứng minh" cho "tính lai tạp, khơng địa văn minh Việt Nam" Từ đó, tác giả đến ca ngợi cơng ơn khai hốcủa người Pháp nhân dân ta Trong sách khác người Pháp viết Việt Nam, có phần đề cập đến lịch sử, viết dạng lịch sử kinh tế, trị quân Đó cáctrang hồi ký GiăngDuypuy(J Dupuis), cácbài viết Mátpêrô(Maspéro), củaRơbơcanh (Robequaip), Gốtrơlanh (CH Gotselin), p Cultru tác giả đề cập đến nhiắu vấn đề khác lịch sử Việt Nam, vói mắt bọn thực dân, nhìn chung, họ thiếu phân tích khách quan, khoa học lịch sử Tính chất thực dân thể hầu hết sách nghiên cứu cơngcuộc xâm lượcvà sách thống trị Pháp ởĐơngDương Ở nhận thấy có quan điểm chủ yếu sau: - Việt Nam khơng có văn hoá dân tộc riêng, trước tiếp nhận chịu ảnh hưởng cua nên văn hoá Trung Hoa, tiếp nhận văn hoá Pháp - Pháp nưóc văn minh, có "sứ mệnh khai phá" cho nhân dân Việt Nam, thay cho người Trung Quốc không cịn có vai trị lịch sử Mục tiêu chép sử rõ ràng biến sử học thành công cụ thống trị thực dân Pháp Chế độ thực dân sản sinh số người Việt Nam chép sử chịu ảnh hưởng quan điểm tư sản khơng người dùng lịch sử để phục vụ thực dân Pháp Trương Vĩnh Ký, Hoàng Cao Khải, NgôGiáp Đậu,Trần Trọng Kim Sự xâm lược thống trị cùa thực dân Pháp tất yếu gây sứcphản kháng mạnh mẽ nhân dân Việt Nam lĩnh vực Sử học sớm trở thành cơng cụ, vũ khí đấu tranh nhà nho tiến yêu nước Vào thập kỷ đầu kỷ XX Khi Pháp hồn thành việc "bình định" thiết lập máy cai trị, nhiều nhà nho yêu nước, tiến trực tỉếp dấu tranh vũ trang chống Pháp, gửi gắm lòng vào sử tự soạn, hy vọng thức tỉnh hệ trẻ tiếp tục đứng dậy đấu tranh Nội dung khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX Nổi bật sử học Việt Nam đầu kỷ XX làPhan Bội Châu Trong hoạt động yêu nước chống Pháp, Phan Bội Châu viêt nhiều sách văn học, sử học, triết học, "cốt để vậndụng kinh nghiệm kiến thức đời trước vàochính trị cứu nước", "lấy câu chuyện nhân vật lịch sử làm tỉ dụ để giáo dục tư tưởng, đường lối".Sách sử Phan Bội Châu có nhiều thể loại, với nội dung khác - Các Song Tuất lục, Hà Thành liệt sĩ truyện ghi chép lịch sử phong trào cụ thể - Các Kỷ niên lục, Sùng bái giai nhân, Hoàng Phan Thái, Việt Nam nghĩa liệt sử chép đời hoạt động thành tích chiến đấu anh hùng xả thân cứu nước - Việt Nam vong quốc sửvàViệt Nam quốc sử khảo 1à tác phẩm sử học có giá trị tác dụng lớn phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam vong quốc sử nói vể lịch sử nước Việt Nam Sách gồm phần chính: Nguyên nhân thật Việt Nam nước; tiểu truyện chí sĩ hy sinh để cứu nước khơng thành; sách làm ngu tối, nghèo khổ người Việt Nam thực dân Pháp; tương lai Việt Nam " Việt Nam vong quốc sử” cáo trạng đanh thép đổì với tội ác bọn Pháp cướp nước ca tụng lịng u nước, chí khí anh hùng nghĩa sĩ chống Pháp mưu cầu độc lập, tự cho đất nước Việt Nam quốc sử khảo chép đầy đủ, có hệ thống lịch sử nước ta, từ đời vua Hùng đến vào tay Pháp (đến cuối kỷ XIX) sách gồm chương: - Tổ quốc (Vua Hùng dựng nước hai lần trung hưng: Ngô Quyền Lê Lợi) - Nhân khẩu, Địa lý - sản vật - Những thời đại biến chuyển - Sự thịnh suy nhân quyền dân trị - Những vị anh hùng thời trước chống ngoại xâm, mưu độc lập - Các vĩ nhân, văn sĩ - Sự gian khổ việc kinh lý Chiêm Thành xứ Man nơi biên giới - Sự khuất phục ngoại giao triều đại - Đầu đuôi mối quan hệ nước ta với người châu Âu… Qua số tác phấm lịch sử chủ yếu nêu trên, Phan Bội Châu thể quan điểm sử học khác tất sử thần phong kiến trước Nếu sử gia phong kiến biên soạn lịch sử để nêu gương cho người đời noi theo mà phục vụ vương triều, Phan Bội Châu với tư cách người yêu nước xem sử học công cụ, vũ khí đấu tranh chống kẻ thù, giải phóng đồng bào, đem lại độc lập cho đất nước Vì vậy, nội dung chủ yếu sách sử Phan Bội Châu mô tả hành động anh dũng dân, nước bậc anh hùng dân tộc công đấu tranh chống ngoại xâm Chúng ta rút số quan điểm sử học ông: Thứ nhất, theo Phan Bội Châu lịch sử lịch sử vua chúa, quan lại mà trước hết lịch sử công cuộcxây dựng đất nước, mở mang bờ cõi, bảo vệ chủ quyền Qua " Việt Nam quốc sử khảo" " Việt Nam vong quốc sử”, Phan Bội Châu không qui lịch sử đất nước ("Quốc sử") cho lịch sử gia đình, dịng họ (gia sử, sử triều đại) Vì ơng khẳng định: "Xét theo sử gọi Lê tổ Thái tổ, đức tổ sáng nghiệp Nay gọi tổ trung hưng, kẻ thức giả trách mắng Nhưng bàn Quốc sử Quốc sử lại theo lẽ gia sử được? Lấy riêng nhà Lê mà nói Lê tổ Thái tổ tổ nghiệp Lấy nước Nam mà nói Lê tổ Trung hưng lần thứ hai" Qua đó, nhận thấy Phan Bội Châu tiếp cận đến quan điểm lịch sử lịch sử quần chúng nhân dân - quan điểm mẻ lúc nước ta Tư tưởng thể nhiều tác phẩm củaPhan Bội Châu, ông hô hào đồng bào phải hợp quần với để đánh Pháp cứu nước Bỏi vì, ơng ý thức nhân dân ba yếu tố lớn hợp thành quốc gia - "đất đai, nhân dân chủ quyển" Trong ba yếu tố ấy, nhân dân yếu tố khơng thể thiếu được, có nhân dân giữ đất nước giành chủ quyền nằm tay bọn xâm lược Sức mạnh quần chúng mà Phan Bội Châu ý thức lịch sử trởthành lời kêu gọi tha thiết, thành hành động sống Sau trích người lo ăn chơi, khơng dám đấu tranh, "mòn mỏi tiêu ma, hấp hối đợi chết chó chết đói, cá chết cạn, rồicũng đến chết chết vô danh …” Phan Bội Châu đường đấu tranh: "Huống chi lấy số nhiều 25 triệu dân, mà thực đồng tâm hiệp lực, kẻ nắm tay người kia, người xoè ngón, người thổi lửa kẻ chất rơm, tất đểu bước lên đấu tranh với người Pháp, nghìn người Việt tất giết mười người Pháp, mn người Việt tất giết trăm người Pháp, bốn năm nghìn người Pháp, cần bốn năm vạn người Việt Nam giết đi, bọn mắt mờ râu quăn sống chung với người Việt Nam Như thế, phải thế, người Việt Nam tất không chết, người Việt Nam tất sống Ta biết tư tưởng khôn dân Việt Nam đến tất nhảy vùng lên, người Pháp phen chiến, nước Việt Nam cịn có người giống bạch chủng, râu quăn mắt mờ” Thứ hai, từ xác định đối tượng sử học, Phan Bội Châu đãkhái quát nhận thức, kinh nghiệm thành câu trả lời có tính chất phương pháp luận vấn đề "vì phải học lịch sử", học lịch sử để làm gì?" Phan Bội Châu khẳng định cần thiết phải học lịchsử: "Quốc sử nước gia phả ởmột nhà Nhà mà cógia phả thời cháu biết cao tằng khảo tơngcủa nhàmình Nước nhà có sách sử thờidân nước biết cơnglao khó nhọc vể nghiệp khai sáng tiển nhân mà sinhmối cảm tình mật thiết Nếu cháu mà quêngia phả,thời làcon cháu bất hiếu Dân nước mà khôngbiết Quốc sử thời trắc dân nước dân vong quốc tổ " Tuy trọng việc học quốc sử, song ông khơng bác bỏ học lịch sử nước ngồi, có điều biết việc nước ngồi mà khơng hiểu sử nước ta là: "Tục ngữ có câu: "Phật nhà, cầu Thích ca ngồi đường" Tơi khơng dám bảo ngồi đường khơng có Thích ca, hay Thích ca ngồi đường khơng có bổ ích cho ta Nhưng theo nguyên lý loài người, tất phải biết Phật nhà Phật nhà ai, tiền nhân sử nước ta, mà người có cơng đức “với nịi giống, giịng họ ta" Thứ ba, xác định phải học sử ta, Phan Bội Châu nêu rõ học sử để giáo duc truyền thống dân tộc, đặc biệt lòng yêu nước Trong Việt Nam Quốc sử khảo sau giới thiệu toàn diện đất nước, người, lịch sử dân tộc, ông kết luận: "Đáng yêu thay! Thật tấc đất tấc vàng thứ mà tiên vương, hiền nhân để lại cho cháu thật vô phong phú Địa hình hiểm trở vậy, địa sản phì nhiêu vậy, khơng có vốn để làm bá vương mà lại chực làm nô lệ suốt đời sao!" Theo Phan Bội Châu, học sử phải cho người ngồi im nhìn quân thù giày xéo quê hương mà đứng lên tranh đấu: “Kể cơng hùng ví bì đâu! Nợ thuở trước đánh Tàu lớp Coi trời Nam nghiệp mở mang Sơng Đằng lớp sóng Trần vương Quang Trung đế từ độc lập Khi anh hùng dậy lập giang sơn” Phải học tập truyền thống dân tộc qua tìm hiểu lịch sử Phan Bội Châu vạch rõ dân tộc Việt Nam "không phải kẻ cúi đầu cúi cổ, cam chịu làm nơ lệ mãi, có tính chống ngoại xâm" (Việt Nam quốc sử khảo).Trong số anh hùng "có người đánh giặc mà chết, có người mạo hiểm mà chết, có người chết để thực chí mình" (Việt Nam nghĩa lật sử) Từ sở ấy, nhận thấy Phan Bội Châu rút học để hình thành quan niệm chủ nghĩa anh hùng.Đó khơng phải liều mạng mà biết hành động khôn ngoan theo bậc tiền nhân, ghi chép lại lịch sử Phan Bội Châu khuyến cáo học gương Trần Hưng Đạo "lập công lớn, dẹp yên giặc mạnh nhờ ba điểu: a Lịng nhiệt thành, b Có kiến thức, c Có nhân cách cao thượng" (Việt Nam quốc sử khảo).Học tập Lê Lợi: "Vị anh hùng bậc nước ta" để rút học việc thắng lợi "một nhân hoà, hai khéo dụng mưu, ba kịp cầu tài" (Việt Nam quốc sử khảo) Phan Bội Châu cho học sử phải làm cho phong trào yêu nước, cách mạng phát triển, nhằm đánh đuổi Pháp giành độc lập, để lại học cho cháu đời sau, làm cho truyền thống dân tộc luôn sống hệ tiếpnhau lịch sử Thứ tư, Phan Bội Châu qua nhiều tác phẩm có quan niệm đắn người anh hùng, vai trò cá nhân lịch sử, bên cạnh việc thừa nhận vai trò to lớn quần chúng nhân dân Đây bước tiến nhận thức lúc Khi mà triều đại phong kiến nước ta cịn khơng cá nhân lỗi lạc vua chúa làm nên lịch sử Phan Bội Châu nhận thấy người anh hùng phải có đức tính kể Phan Bội Châu sớm thấy mối liên hệ anh hùng quần chúng Ví Lê Lợi "Nếu khơng có ức triệu anh hùng vơ danh khác lôi kéo để thúc đẩy giúp đỡ cho vị anh hùng lỗi lạc khơng thể thành cơng được".Do đó, Phan Bội Châu coi trọng vai trò nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc So với sử thần phong kiến quan điểm tiến xa vượt bậc gần đến nhận thức đắn vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Từ quan niệm vậy, Phan Bội Châu xác định đối tượng sử học nêu trên: Không phải công việc vua quan mà hoạt động xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân nước Theo ông, "làm sử nước làm sử nhà; phải phân biệt rõrệt Quốc sử với gia sử" Thứ năm, Phan Bội Châu người nước ta nhìn thấy vận động phát triển lịch sử.Ôngđã nêu lên thời đại tiến hoá lịch sử nước ta, thời đạisau cao thời đại trước Đó là: Thời đại động vật Thời đại từ động vật sang dã man Thời đại dã man Thời đại từ dã man sang khai hoá Thời đại khai hoá Thời đại từ khai hoá xu hướng lên văn minh Sự phân kỳ lịch sử chưa có sở khoa học thật sự, song bước phát triển so vói nhận thức lịch sử phát triển "ý trời", dường "dậm chân chỗ" Phan Bội Châu thấy vận động lịch sử: nước ta từ nhà Đinh đến nhà Nguyễn có bước phát triển, nằm "thời đại dã man" Song lịch sử khơng ngưng trệ mà phải vận động để khỏi "tình trạng dã man" với xuất nhà canh tân đất nước Đó Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ nhiều người khác " giồng mầm khai hoá trướctiên" Họ góp phần chuyển nước ta từ thời đại dã man sang thời đại khai hốvà ơng khẳng định rằng, "bao nước ta độc lập hồn tồn có văn minh thực sự" Phan Bội Châu dựa vào vận động lịch sử để tiên đoán rằng: "Người nước ta đãkhai hố đồn thể ngày đượccủng cố, trình độcàng đượcnâng cao " nước ta sau vài chục năm vài kỷ (một kỷ 12 năm - TG chú) thời kỳ hèn yếu qua đi, thời kỳ lớn mạnh sẽđến chăng? Việt Namquốc sử),Cũng theo quan niệm ông phân thời đại: "Thời đại chủ quyến mười phẩn hoàn tồn", "Thời đại chủ cịn nửa chưa tồn vẹn", "Thời đại chủ có khơng", "Thời đại chủ quyền hoàn toàn thuộc người khác" tất yếu đến "thời đại màchủ trở ta" Cách phân kỳ theo tiêu chí "chủ quyền dân tộc"cũng có ý nghĩa lịch sử nước ta mà chúng tacũngcó thể tham khảo để hiếu rõ phát triển lịch sử Thứ sáu, viết sử Phan Bội Châu coi trọng công tác tư liệu, thích rõ ràng, chỗ chưa rõ chưa"cịn đợi xét" Khi dẫn tài liệu cũ đáng tin cậy ghi "sử chép rằng".Tuy nhiên viết sử phục vụ đấu tranh trịkịp thời, có lúc ơng chưa khảo sát, xử lí đầy đủtài liệu nên cịn sai sót, thiếu xác Với quan niệm tư tưởng thành tựu nghiên cứu lịch sử, tác phẩm văn học có chủ đề lịch sử (TrùngQuang tâm sử), Phan Bội Châu đóng góp lớn cho phát triển sử học Việt Nam Có thể nói ơng tiêu biểu cho khuynh hướng sử học nước ta vào đầu kỷ XX Đó khuynh hướng dân chủ tư sản Điểu quan trọng đáng lưu ý Phan Bội Châu dùng sử học để thức tỉnh bào đánh giặc cứu nước Vào đầu kỷ XX, Đơng kinh nghĩa thụccũng có nhiều đóng góp vàoviệc biên soạn, giảng dạylịch sử dân tộc Nó nội dung quan trọng chương trình giảng dạy hoạt động nhà trường Nhiêu sách giao khoa Lịch sử, địa lý biên soạn, Nam quốcgiai sự, Nam quốcvĩ nhân, Quốc sử giáo khoa, Nam quốc địa dư, Bài ca địa dư Lịch sử nước nhà Để xác định nội dung giá trị lịch sử số tác phẩm hoạt động lĩnh vực văn hoá, giáo dục Đơng kinh nghĩa thục, cần tìm hiểu tổ chức Theo giấy phép nhà cầm quyền Pháp, Đông kinh nghĩa thục trường học,cũng quan trung tâm xu hướng cải cách Bắc kỳ Tổ chức lại sĩ phu yêu nước tiến tổ chức nên có xu hướng giáo hố dân chúng để mở mang dân trí làm tiền đề cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Trong chương trình dạy học Đơng kinh nghĩa thục, ngồi mơn "Cách 10 chí", "Tốn Pháp", "Văn chương", "Địa lý", "Công dân giáo dục", "Thể thao, thể dục", mơn "Lịch sử" có vị trí quan trọng, tri thức lịch sử kết hợp chặt chẽ với tri thức nhiều môn học khác để làm sở cho việc giáo dục truyền thống yêu nước cho tầng lớp nhân dân, ví như, Luân lý giáo khoa (tân đỉnh), có nghĩa "sách giáo khoa luân lý có sửa chữa (ngụ ý khác với luân lý cũ) nhằm giáo dục đạo đức tư cáchcủa người dân thời kỳ mới, xây dựng sở hiểu biết "quốc thể", đất nước, gia đình, xã hội, lồi người Điều giúp cho người hiểu rằng: "Nước Nam ta, từ họ Hồng Bàng dựng nước, lập biên cương, cai trị lãnh thổ này, đời đời kia, nhân dân ta thấm nhuần ơn sâu Tổ quốc, lần lên đến tận nguồn mà khơng tỏ lịng tơn kính” Trong Quốc dân dộc bản, Quốc văn tập độc,chúng ta tìm thấy nhiều kiến thức lịch sử, "Nguồn gốc xã hội", "Nước ta lập quốc từ xưa", "Nước ta khai hoá sớm", "Nỗi bi thảm quốc gia không độc lập" Đây sở để giáo dục lòng yêu nước Những nội dung có tác dụng giáo dục nhân dân to lớn, khiến cho bọn thực dân phải lo lắng, "khơng cịn chuyện hoang đường khẳng định Đông kinh nghĩa thụclà trung tâm phiến loạn” lời nhận định viên thống đốc Bắc kỳ lúc Đông kinh nghĩa thụccoi trọng việc học tập lịch sử, xem nghĩa vụ thứ nay” Nội dung sách sử bật tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc, song lưu ý đến việc tìm hiểu lịch sử giới để "mưu cho xã hội cải lương, thuận vối xu thời vận, chuyển nghèo giàu, đổi yếu thành mạnh" Tuy tồn thời gian ngắn, songĐơng kinh nghĩa thụccũng góp phần vào xây dựng củng cố quan niệm tiến lịch sử dân tộc, phố biến rộng rãi tri thức lịch sử vào đông đảo nhân dân, thức tỉnh lịng u nước Nhìn chung, sử học Việt Nam vào thập kỷ đầu kỷ XX điểu kiện xã hội lên hai khuynh hưởng đối địch thực dân phong kiến tay tai với người yêu nước tiến có tư tưởng dân chủ tư sản Nhận xét khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ 11 XX Việt Nam Nhìn lại trình đời trưởng thành sử học nước ta nửa đầu kỷ XX sử học người yêu nước đầu kỉ XX nói riêng, thấy có số vấn để mang tính lý luận đặt ra, song nói chung cịn non yếu rụt rè; hay nói tư lý luận sử học bậc trí giả lúc chưa đủ đạt tới độ chín muồi Tuy khơng có đầu óc lý luận tầm cỡ Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Trung Quốc, có Phan Bội Châu thật đáng kính phục Thực Phan Bội Châu đến với sử học với tư cách tìm hiểu khoa học, mà chủ yếu để tuyên truyền cổ vũ lòng yêu nước; nhưng, qua tác phẩm ơng có đóng góp lớn cho phát triển sử học Việt Nam Từ sử học truyền thống lấy hoạt động nhà Vua làm đối tượng cho sử học, phương pháp chủ yếu sử biên niên… đến Phan Bội Châu nhiều quan niệm sử học hoàn toàn khác Nhờ năm tháng bôn ba Nhật Bản, Trung Quốc, có dịp tiếp xúc với sách phương Tây, tiếp xúc với nhà hoạt động cách mạng theo tư tưởng tư sản phương Tây Lương Khải Siêu , Phan Bội Châu tiếp thụ quan niệm sử học mẻ Như đề cập trên, viết Việt Nam quốc sử khảo, cụ Phan đãnêu lên số vấn đề mang tính lý luận sử học, mang âm hưởng mẻ thời đại với khái niệm "thời đại dã man", "thời đại khai hóa", "dân quyền", "dân số'’ Phan Bội Châu dù người sinh trưởng môi trường văn hóa nho gia, học tập theo lối từ chương khoa cử, vác lều chõng thi Những tư tưởng trị, học thuật phương Tây kỷ XIX mà Phan Bội Châu ấp ủ, tiếp nhận gián tiếp qua "Tân thư", qua mối giao tiếp với nhà cách mạng cải lương Trung Quốc Những quan niệm mẻ lịch sử, nhận thức mang tính chất lý luận Phan Bội châu bước đột phá học thuật vốn trì trệ, bảo thủ nước ta Song phải thừa nhận rằng, "yếu tố thời đại" lý luận sử học Phan Bội Châu nằm giới hạn ảnh hưởng tư tưởng Khang, 12 Lương, cấp độ tư tưởng thường đung đưa tư tưởng cũ tư tưởng Tuy nhiên, nhìn bình diện lý luận, khuynh hướng sử học người yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX thiếu vắng thành tựu lý luận Các tác gia sử học Việt Nam đầu kỷ XX, không phát ngôn vấn đề lý luận, song cấu trúc nội dung tác phẩm họ, thể rõ quan niệm lịch sử vấn đề mà tác giả muốn trình bày Nhìn chung, nhà sử học yêu nướcở nước ta đầu kỷ XX, trình bày vấn đề lịch sử, thường khơng đạt tới cấp độ tư lý luận, khơng hình thành luận điểm khoa học, mà dừng lại việc diễn giảng với ý kiến có tính lý luận vừa lược thuật Có thể xem thiếu vắng lý luận đặc điểm non yếu sử học nước ta đầu kỷ XX Cống hiến quan trọng nhà sử học yêu nước nước ta đầu ky XX chỗ họ biên soạn cơng trình có giá trị thông sử chuyên sử, để lại dấu ấn đậm nét, đánh dấu bước phát triển hoàn toàn lịch sử sử học Việt Nam Nếu thống kê tác phẩm thuộc sử học viết nửa đầu kỷ XX (tính đến trước Tháng Tám 1945), thấy số lượng sách chuyên sử chiếm nhiều Đề tài nghiên cứu cơng trình chun sử nửa đầu kỷ XX tập trung vào số vấn đề phong tục tập quán, địa chí hành tỉnh, huyện Bắc Kỳ, tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục khoa cử, đời nghiệp anh hùng dân tộc Một đặc điểm bật khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỷ XX nhà sử học thời kỳ coi trọng phương pháp khảo nghiệm theo khoa học thực chứng, tức coi trọng việc tìm kiếm tư liệu, giám định, hiệu chỉnh sử liệu, khôi phục kiện, tạo dựng lạibức tranh lịch sử cách khách quan, không tô vẽ lịch sử theo chủ quan Nhưng nhìn khái qt nói rằng, sửhọc yêu nướcở Việt Nam đầu kỷ XX sử học có móng chủ nghĩa thực chứng cận đại phương Tây Đó bước tiến quan trọng lịch sử sử học Việt Nam 13 KẾT LUẬN Là phận khuynh hướng sử học Việt Nam, đời cách 90 năm tồn tại, phát triển vịng 30 năm Thời gian khơng dài, khuynh hướngsử học ngườiyêu nước đầu kỷ XX để lại thành tựu lớn với nhiều tác phẩm có giá trị vững trở thành điểm tựa khơng thể thiếu cho sử học Mácxít trưởng thành phát triển sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Liễn, Sử học Việt Nam nửa đầu kỉ XX đặc điểm nó, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 8, tr11 – 20, 2007 Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng Cb), Nguyễn Cảnh Minh – Trần Bá Đệ - Nguyễn Thị Cơi – Trịnh Đình Tùng, Lịch sử sử học Việt Nam (In lần thứ hai), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Những tác phẩm Phan Bội Châu, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam tập thời kỳ phong kiến, từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970 – 1980 (Nhữngchương “Quan niệm lịch sử”) 14 ... với người yêu nước tiến có tư tưởng dân chủ tư sản Nhận xét khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ 11 XX Việt Nam Nhìn lại trình đời trưởng thành sử học nước ta nửa đầu kỷ XX sử học người yêu. .. vào sử tự soạn, hy vọng thức tỉnh hệ trẻ tiếp tục đứng dậy đấu tranh Nội dung khuynh hướng sử học người yêu nước đầu kỉ XX Nổi bật sử học Việt Nam đầu kỷ XX làPhan Bội Châu Trong hoạt động yêu nước. .. trị mình, nhường chỗ cho sử học đời Trong khuynh hướng sử học nửa đầu kỉ XX, sử học người yêu nước giữ vai trò quan trọng với đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu, sĩ phu yêu nước tập hợp tổ chức Đơng

Ngày đăng: 17/02/2023, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w