MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 2 CƠ SỞ KINH TẾ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2 1 Những cải cách kinh tế xã hội Xiêm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX 2 1.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KINH TẾ - HỘI CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Những cải cách kinh tế - xã hội Xiêm cuối kỷ XIX đầu kỉ XX .2 1 Cải cách Mông Kút - Rama IV 1.2 Cải cách Chulalongcon - Rama V .5 1.3 Cải cách Vatriravút - Rama VI 10 1.4 Sự phát triển kinh tế - xã hội Xiêm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 12 1.4.1 Sự phát triển kinh tế 12 1.4.2 Những biến đổi xã hội 15 CHƯƠNG 17 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX .17 2.1 Chính sách đối ngoại Xiêm cuối thời Chulalongcon (1900 – 1910) 17 2.1.1 Cuộc đấu tranh để thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng hiệp ước ký với Pháp 17 2.1.2 Cuộc đấu tranh để thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng hiệp ước ký với Anh 21 2.2 Chính sách đối ngoại Vatriravút - Rama VI .24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Châu Âu Bắc Mỹ tiến hành thành công Cách mạng tư sản; Cách mạng công nghiệp không ngừng triển khai, thúc đẩy Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh đạt đến trình độ tiên tiến giới lúc Đồng thời với lớn mạnh đó, nước tư Âu – Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để chiếm đoạt thị trường thuộc địa Bước vào đầu kỷ XIX vùng Đông Nam Á rộng lớn trở thành mục tiêu nước đế quốc Trước xu bành trướng nước đế quốc, nhiệm vụ lịch sử chung nước Đông Nam Á lúc là: cách phải bảo vệ độc lập dân tộc Con đường thực điều nước lại khác Trong hầu hết quốc gia Đông Nam bị biến thành thuộc địa, phụ thuộc như: Miến-điện, Mã-lai, In-đô–nê-xia, Phi-lip- pin, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia… Xiêm (Thái Lan) nước Đơng Nam Á ngoại lệ, sớm nhận thức cục diện trị giới xây dựng chương trình hành động phù hợp để bảo vệ chủ quyền dân tộc Có nhiều nguyên nhân làm cho Xiêm bảo vệ độc lập cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nguyên nhân quan trọng sách đối ngoại mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt thức thời người lãnh đạo đất nước Thái Lan lúc Để góp phần làm sáng rõ đường lối đối ngoại Thái Lan, phạm vi tiểu luận xin trình bày vấn đề: “Chính sách đối ngoại Xiêm năm đầu kỉ XX” NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KINH TẾ - HỘI CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Những cải cách kinh tế - xã hội Xiêm cuối kỷ XIX đầu kỉ XX 1 Cải cách Mông Kút - Rama IV Cho đến đầu kỷ XIX, Xiêm giữ bình đẳng, ngang quan hệ với cường quốc tư phương Tây Nhưng đến kỷ XIX tình trở nên rõ ràng, đặc biệt tranh giành cường quốc đế quốc, trước tiên Anh, Pháp để thiết lập quyền thống trị Xiêm trở nên gay gắt, nguy Xiêm bị chủ quyền đất nước xuất Trước tình hình đó, giới cầm quyền Xiêm ngày có nhiều người hiểu rõ cần thiết tất yếu phải tiến hành cải cách rộng rãi để trì địa vị thống trị mà đại biểu họ Mơng Kút sau Chulalongcon, Vatriravút Các vị vua đứng tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để đưa Xiêm cường thịnh, đương đầu với nước phương Tây Ngày 3- 4-1851, Rama III qua đời, ông không chiếm ngai vàng, mà vua thuộc Chaopha Mông Kút, trưởng Rama II (18091824) cung hồng hậu, người lên hợp pháp từ 1824 sau Rama II qua đời Mông Kút lên với vương hiệu Rama IV Trước lên ngôi, ông có 27 năm sống tu viện, khoảng thời gian ông luôn suy nghĩ xem mai lên ngai vàng, ông phải lãnh đạo đất nước sao? Q trình lên ngơi Mơng Kút trình đấu tranh hai lực lượng bảo thủ cải cách triều đình Xiêm lúc Cuối phái cải cách đưa Mơng Kút lên ngơi, nói lựa chọn lịch sử Xiêm hợp thời đắn, Mơng Kút với Chulalongcon (Rama V) cháu Vatriravút (Rama VI) đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đặt trước lịch sử Xiêm đó, Mơng Kút mở đầu thời kỳ sách đối nội đối ngoại Xiêm Là vị vua đất nước Phật giáo lại giỏi tiếng Anh tiếng Latinh, am hiểu văn minh phương Tây tình hình quốc tế lúc nhiều vị vua khác thời châu Á, sau lên cầm quyền, Mông Kút cho thi hành loạt biện pháp để củng cố quyền lực tăng cường nội lực đất nước theo hướng tân Chỉ vài ngày sau lên ngôi, Mông Kút bổ nhiệm người đứng đầu phái cải cách Pia Xurivơngxê vào chức Bộ trưởng Quốc phịng thay đổi loạt chức vụ quan trọng khác quyền người phe cải cách, đặc biệt ông bổ nhiệm người em – đồng thời trợ thủ, cố vấn đắc lực tin cẩn Ítxarát vào chức Phó vương Ítxarát người “Âu hố” đến mức độ đặt tên cho Giooc Oasinhtơn Điều có nghĩa Mơng Kút cơng khai đứng hẳn phe cải cách, khơng có vậy, ơng trở thành thủ lĩnh tối cao phe cải cách Tuy nhiên, cần ý ủng hộ phe cải cách thực tế trở thành thủ lĩnh tối cao phe cải cách Mông Kút không đồng nghĩa với việc đàn áp phe bảo thủ Trái lại đại thần có cơng, chẳng hạn Đít Bunnác Tát Bunnác gia đình Bunnác tiếng Xiêm, lúc tỏ bảo thủ, tìm cách loại họ khỏi đời sống trị đất nước biện pháp ơn hồ, Mơng Kút ban thưởng cho họ hậu hĩnh, chí phong cho họ danh tước cao Điều có ý nghĩa quan trọng xoa dịu phong kiến đại thần bảo thủ khơng cịn giữ chức vụ quyền lực lớn giảm thiểu khả chống đối phe bảo thủ Không dừng lại việc “cải tổ” nhân triều đình Băng Cốc cho người có tư tưởng cải cách ưu thế, Mơng Kút cịný thức rõ tụt hậu Xiêm so với phương Tây ý thức rõ việc tìm cách rút ngắn khoảng cách phát triển Xiêm Mông Kut nói có phương Tây phải hàng kỉ làm thành công Thái Lan cần làm điều vài chục năm Vì vậy, ơngđã sử dụng khoảng 80 chun gia phương Tây vai trị cố vấn cho triều đình ông lĩnh vực quốc phòng, kinh tế - tài chính, giao thơng – vận tải, giáo dục pháp luật Nhằm tới điều đó, biện pháp Mông Kút lĩnh vực kinh tế mở rộng kích thích hoạt động ngoại thương đất nước, mà muốn đạt điều cần phải có thay đổi vai trò nhà nước lĩnh vực mà nhà nước độc quyền trước thời Mông Kút.Năm 1852, Mông Kút huỷ bỏ lệnh cấm xuất gạo thời Rama IIInhằm tăng ngân sách cho nhà nước phong kiến ông thông qua khoản thuế thu từ việc sản xuất lúa gạo để xuất thân hoạt động xuất gạo Nhưng mặt khác ý nghĩa đó, phản ánh quan tâm nhà vua nhà nước phong kiến Xiêm tới đời sống sản xuất nơng dân tình trạng đình đốn nông nghiệp giá lúa gạo thấp nhiều nông dân phải trả lại ruộng cho nhà nước, điều cho thấy việc huỷ bỏ lệnh cấm xuất gạo Mơng Kút trước hết gắn với sách đối nội Xiêm phản ánh nội dung kinh tế - xã hội quan trọng không đơn yêu cầu sách đối ngoại, áp lực nước tư phương Tây số người chủ trương, sách đối nội sách đối ngoại Xiêm có mối tương quan rõ rệt Cùng với việc huỷ bỏ lệnh cấm xuất gạo, Mông Kút lệnh bãi bỏ độc quyền nhà nước xuất đường Điều không đơn để đáp ứng yêu cầu thương nhân phương Tây, mà đáp ứng đòi hỏi khách quan việc phát triển kinh tế thân Xiêm, không phản ánh bước đổi sách đối ngoại mà sách đối nội triều đình Mơng Kút Có thể nói cải cách Mơng Kút cịn hạn hẹp, ơng đặt viên gạch cho móng xã hội để người sau có sở để thực công cải cách sâu sắc toàn diện 1.2 Cải cách Chulalongcon - Rama V Chulalongcon ông vua anh minh bậc dân tộc Thái Lan Khi vua cha chết, Chulalongcon 15 tuổi, ông lên vua với hiệu Rama V (1868- 1910) Vì nhà vua cịn tuổi vị thành niên nên việc cai trị đặt quyền quan nhiếp năm 1873 Nhân hội vua thăm học tập chỗ phương pháp quản lý Giava Ấn Độ, chuyến để lại ấn tượng sâu sắc đức vua trở ông khai sáng thần dân Ngay sau thực nắm quyền hành, Chulalongcon tiến hành loạt cải cách quan trọng mà tác động làm cho nước Xiêm có chuyển biến sâu rộng mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hố Là người sùng đạo Phật lại hấp thụ sâu sắc văn minh phương Tây, Chulalongcon chủ trương tiến hành cải cách, tân đất nước theo hướng "mở cửa" theo đường phương Tây, cố gắng bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước quyền lợi giai cấp phong kiến Tuy nhiên, Chulalongcon nhận thức rõ nghiệp khó khăn lâu dài Cố gắng dịp lễ đăng quang năm 1873, Chulalongcon tuyên bố bãi bỏ việc quỳ lạy trước vua Đến năm 1874, Chulalongcon ban bố sắc lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ vùng lãnh thổ Xiêm, quy định tính từ trở sau nô lệ từ 21 tuổi tự Đến năm 1905, nhà nước tuyên bố huỷ bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ tồn từ nhiều kỷ Đối với nông dân, năm 1899, Chulalongcon ban bố sắc lệnh xoá bỏ chế độ lao dịch cưỡng Theo sắc lệnh này, đơng đảo nơng dân khỏi nghĩa vụ làm tháng năm cơng trường quốc gia, thay vào họ phải đóng thuế thân tiền nơng dân có quyền sở hữu ruộng đất Đó cải cách có ý nghĩa tiến bộ, làm đảo lộn xã hội, trực tiếp giải phóng sức lao động khuyến khích nơng dân lao động sản xuất, đẩy mạnh nơng nghiệp hàng hố Xiêm với trọng tâm xuất gạo Ngoài ra, để tăng mức xuất gạo, Chulalongcon cho xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ nơng nghiệp với hệ thống tưới tiêu đưa vào sử dụng từ năm 1875 Vùng đồng miền Trung, nơi sản xuất 95% số lượng gạo xuất hưởng chế độ thuế ưu đãi thấp vùng khác đất nước sản xuất nơng nghiệp Nhờ mà xuất gạo Xiêm ngày tăng Nông nghiệp Xiêm mà tự phá vỡ tính tự cung, tự cấp ngày mang tính chất hàng hố gắn liền với thị trường tư bên ngồi Về cơng nghiệp, Chulalongcon khuyến khích nhà đầu tư cách nhà nước bảo đảm cho họ tỷ lệ lãi định đầu tư vào ngành công nghiệp đường sắt Mặt khác thân nhà nước bỏ vốn kinh doanh đảm bảo xây dựng sở hạ tầng cho kinh doanh tư nhân Ngay từ 1887, công ty tàu điện thành lập Xiêm, năm 1892 đường sắt Băng Cốc – Pắcnam xây dựng xong đường sắt Băng Cốc - Kòrạt bắt đầu khởi cơng Trong lĩnh vực tài chính, Chulalongcon cho cải tổ Hội đồng phát triển ngân khố (được thành lập năm 1874 nhằm để thu thuế lợi tức quốc gia) thành Bộ Tài vào năm 1892 Ông quy định tỷ lệ thuế tỉnh phân chia ngang Nhà nước xoá bỏ chế độ thầu thuế trước để xoá bỏ hà lạm nhũng nhiễu bọn thầu thuế gây Việc thu thuế từ nhân viên nhà nước trực tiếp đảm trách, người đứng đầu vùng thu nộp lên cho Bộ Tài Ngân sách Hồng gia soạn thảo lại, nhằm tách khỏi ngân sách nhà nước Lập nên hệ thống kế toán kiểm toán phù hợp, tổ chức lại hải quan nguồn thu nội địa, kể việc vay vốn nước ngồi với điều kiện thiệt thịi, chủ yếu tìm tiền nước Nguồn thu nhà nước thuế, thuế thuốc phiện thuế cờ bạc (40%), thuế hàng hoá (15%), thuế quan (12 – 13%), thuế đất thuế thân (8 – 12%), thuế lại (5%), thuế mỏ thuế vàng (5%).Từ 1902 – 1908, Chulalongcon tiến hành cải cách tiền tệ Với đạo luật ban hành năm 1902, tiền giấy phép lưu hành loại tiền khác lưu hành nước Đồng "Bạt" loại tiền giấy phát hành Xiêm Cùng với cải cách kinh tế, Chulalongcon tiến hành cải cách quan trọng lĩnh vực hành chính, giáo dục, văn hố, qn sự, tôn giáo nhằm đưa đất nước phát triển theo hướng tân Năm 1892, Chulalongcon bắt đầu tiến hành mạnh mẽ cải cách hành Sau cử nhiều đoàn nghiên cứu tham quan nước ngoài, chủ yếu châu Âu.Chulalongcon cho mơ hình nhà nước quân chủ lập hiến kiểu Đức thích hợp với Xiêm Vua người có quyền lực tối cao, bên cạnh có hai hội đồng Hội đồng nhà nước với nhiệm vụ kiểm tra ngân sách quốc gia Hội đồng tư vấn với nhiệm vụ đóng góp ý kiến với nhà vua vấn đề trọng đại Ở Trung ương, phủ thành lập gồm 10 bộ, trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp với nhà vua gồm có: Bộ quốc phịng, Ngoại giao, Nội vụ, Chính quyền địa phương, Hồng tộc, Kinh tế, Nơng nghiệp, Luật pháp, Giáo dụccông cộng, Công vụ Từ 1894, lãnh thổ vương quốc chia thành nhiều khu, khu chia thành nhiều tỉnh, đơn vị lại chia nhỏ thành huyện, xã Những người đứng đầu cấp địa phương, trừ dân bầu theo truyền thống, cấp bậc Bộ Nội vụ bổ nhiệm, tuyển chọn người có chuyên môn ăn lương nhà nước Như hệ thống quyền theo kiểu cũ tồn từ thời kỳ Agútthagia giai cấp quý tộc, quan lại độc chiếm bị xố bỏ Để nâng cao dân trí đào tạo người có khả quản lý đất nước, cơng tác cải cách giáo dục Chulalongcon đặc biệt ý với chiến lược phát triển lâu dài, từ thấp đến cao Ngay từ 1871, Chulalongcon cho thành lập trường dạy tiếng Anh trường dạy tiếng Xiêm cho Hoàng gia quý tộc theo học Đến 1885, nhà vua ban bố sắc lệnh giáo dục bắt buộc với hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm Năm 1891, Hoàng tử Damrong sau nghiên cứu phương pháp giáo dục châu Âu trở nước cử làm người đứng đầu Cục Giáo dục vừa thành lập (sau trở thành Bộ Giáo dục Xiêm) Nhiệm vụ Cục cải tiến giáo dục tiểu học, cách thu xếp trường, chùa cho thích hợp với nhu cầu giáo dục cải thiện máy giáo dục Công phát triển giáo dục bậc trung cao đẳng lúc khó khăn khơng có sách giáo khoa Xiêm ngữ Sách giáo khoa Anh coi công cụ tốt ngành cao đẳng giáo dục, có lớp dạy khoa chun mơn Luật, Dược khoa Đối với cấp Đại học, trường Lục quân trường Hải quân thành lập năm 1887 1907, trường học sinh Hoàng gia đào tạo viên chức tỉnh bắt đầu hoạt động từ năm 1902 Trường sau mở rộng, trở thành trường Đại học Chulalongcon Đồng thời với việc đào tạo nước, việc đào tạo nước nhà nước quan tâm Hầu hết cháu đại quý tộc, quan lại cao cấp, đưa học nước ngồi, học ngơn ngữ Anh, Đức, Pháp, học quân lịch sử Anh, Đức, Nga, học luật Anh Từ năm 1897 có chế độ nhà vua cấp học bổng cho sinh viên du học Ngồi ơng coi trọng việc sử dụng chuyên gia phương Tây lĩnh vực chun mơn khác Ví dụ: cố vấn ngoại giao cho phủ Xiêm người Bỉ, cố vấn tài người Anh Ngay quan đại thần Xiêm có người phương Tây làm cố vấn Điều cho phép Xiêm sử dụng kiến thức cịn thiếu, đồng thời học phong cách làm việc viên chức phương Tây Dưới thời Chulalongcon, nhiều thư viện, nhà in đời Các nhà in in nhiều tác phẩm tiếng Thái Những tạp chí tiếng Thái xuất phát hành rộng rãi Về mặt luật pháp, Chulalongcon có cải cách, thành lập hội đồng đặc trách xét xử tuyên án với tham gia nhiều ban khác Đến năm 1891, Bộ Tư pháp thành lập đánh dấu hệ thống luật pháp xét xử Xiêm trở nên chặt chẽ có hiệu cao trước Đối với tơn giáo khác Xiêm, Chulalongcon khơng có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử Trái lại, ông bày tỏ thái độ khoan dung tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, thân ông người sùng đạo phật Ông cho tổ chức lại hệ thống chùa chiền, đào tạo quản lý tăng lữ, sư sãi Lần Chulalongcon cho in Đại Tạng kinh để phân phát cho chùa chiền Bên cạnh ông tạo điều kiện cho tôn giáo khác tồn với Phật giáo quốc giáo Thậm chí nhà vua cịn cấp tiền riêng cho việc xây dựng đền thờ Hồi giáo, không phản đối đạo Thiên chúa Những chức sắc tôn giáo hưởng nhiều đặc quyền việc sở hữu đất đai, quyền miễn khơng phải lính Cuối lĩnh vực quân sự, Chulalongcon có cải cách quan trọng bối cảnh Anh, Pháp cường quốc chủ yếu luôn đe doạ độc lập Xiêm lúc Năm 1885, Bộ chiến tranh thành lập, đến năm 1887, Bộ Quốc phòng Xiêm đời (Sau Bộ quốc phịng hồn thiện Bộ chiến tranh sáp nhập vào Bộ Quốc phòng) Luật quân đời nhằm đảm bảo cho nhà nước có đủ lực lượng quân cần thiết để phịng thủ đất nước Theo lực lượng qn thường trực không đông lắm, nam giới độ tuổi quân dịch tham gia sản xuất bình thường, động viên cần thiết Chulalongcon cố gắng theo hướng tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây Đến cuối kỷ XIX, quân đội tổ chức theo kiểu Xiêm có trung đoàn kỵ binh, trung đoàn pháo binh trung đoàn binh Năm 1897, lực lượng quân đội Xiêm gồm có 15.000 người, cố vấn quân người Anh mời đến để tổ chức huấn luyện sỹ quan quân đội Xiêm theo chương trình đại lúc Như vậy, 42 năm cầm quyền (1868 -1910) Chulalongcon thực nhiều cải cách theo hướng tiếp tục "mở cửa" để tân đất nước, dù cải cách khơng triệt để cố gắng mang tầm vóc lịch sử cá nhân Chulalongcon nói riêng giai cấp phong kiến Xiêm nói chung Những cải cách rõ ràng hướng tới tân đất nước theo đường tư chủ nghĩa mà không phá vỡ chế độ phong kiến, đồng thời hướng tới việc bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ Xiêm độc quyền thống trị quý tộc phong kiến Xiêm Dù cải cách nhiều mặt, nhiều góc độ thời Chulalongcon (1868 – 1910) thực tạo sở móng để người kế tục ơng có điều kiện phát triển hồn thiện thêm 1.3 Cải cách Vatriravút - Rama VI Sau Chulalongcon qua đời, Vatriravút kế vị, lấy hiệu Rama VI(1910 – 1925) Ông người du học nước ngoài, tốt nghiệp đại học Cambridge có thời gian phục vụ quân đội Anh Với chủ trương đại hoá đất nước,Vatriravút tiếp tục tiến hành, mở rộng cải cách Chulalongcon Ngày 11/01/1911, nhà vua cho đời đạo luật tuyên bố thủ tiêu hồn tồn chế độ nơ lệ hình thức Xiêm Do tiếp thu ý tưởng mạnh mẽ thời gian dài học tập Anh, vào năm 1916, nhà vua lệnh cho người dân phải lấy họ bố Đồng thời ảnh hưởng ông, nên phụ nữ Xiêm bỏ dần tục búi tóc mặc váy có panung chuyển sang kiểu tóc Âu mặc váy Âu Trên tinh thần tương tự, triều đại Vatriravút áp dụng số biện pháp tích cực khác thay đổi lịch pháp, chuyển sang áp dụng lịch dương, hỗ trợ tích cực để đưa mơn bóng đá trở 10 Ngân hàng đời sớm lớn Xiêm) người Hoa thành lập Không lĩnh vực thương nghiệp Xiêm, người Hoa có bật Ví dụ: Theo tính tốn xác họ kiểm sốt tới 60% tổng kim ngạch buôn bán thủ đô Băng Cốc, Anh (nước có quyền lợi kinh tế lớn Xiêm so với nước châu Âu khác) kiểm soát 26% Tuy nhiên, theo dõi tồn tiến trình lịch sử người Hoa lãnh thổ người Thái kết tất yếu khách quan Nhờ vai trò người Hoa, ngoại thương Xiêm đạt mức xuất siêu năm cuối kỷ XIX Có điều cạnh tranh tư sản người Hoa, phần hạn chế ảnh hưởng đến bước phát triển kinh tế dân tộc Xiêm Tư tưởng chủ đạo cải cách thời Rama IV, Rama V, Rama VI, "mở cửa", tự kinh doanh bn bán, khuyến khích đầu tư nước ngồi Trên tinh thần đó, tư nước ngồi tăng cường bỏ vốn vào thị trường Xiêm theo xu hướng tăng dần, đặc biệt đế quốc Anh Năm 1894, Băng Cốc có nhà máy cưa lớn người châu Âu, đến năm 1912, tăng lên nhà máy Năm 1890 thành phố có máy xay xát người châu Âu, đến năm 1912 số 15, tăng lên gấp lần Năm 1908, có khoảng 12 cơng ty nước ngồi đầu tư kinh doanh Xiêm Tư Anh không nắm độc quyền khai thác rừng mà nắm nguồn khai thác thiếc, họ khống chế phần lớn hàng xuất Xiêm Bên cạnh ngân hàng Xiêm – Hoa, người châu Âu mở ngân hàng nhằm tăng thêm nguồn vốn đầu tư vào cơng thương nghiệp cho phủ Xiêm vay Mục đích chúng vừa lấy lãi, vừa để làm công cụ khống chế nhà nước Xiêm mặt trị Đầu kỷ XX, đế quốc Đức bắt đầu xâm nhập thị trường Xiêm, Đức xuất sang Xiêm thiết bị xe lửa máy xay xát, đồng thời cơng ty tàu biển Đức có nhiều tàu chạy tuyến đường từ Xiêm nước Tư Nhật xuất tăng cường ảnh hưởng nhanh thị trường Xiêm Còn tư Pháp, từ đầu sức chạy đua vào thị trường để ln đóng vai trò kẻ cho vay nặng lãi nhà nước giai cấp quý tộc tư sản Xiêm 14 Những thay đổi rõ rệt nhiều mặt kinh tế Xiêm theo mơ hình nước phương Tây, chứng tỏ cải cách ba triều đại bước gạt dần cản trở, chông gai trước mắt mở đường cho kinh tế, quan hệ tư chủ nghĩa phát triển Từ biến đổi không nhỏ kinh tế, tất yếu kéo theo biến đổi mặt xã hội 1.4.2 Những biến đổi xã hội Công cải cách đất nước Xiêm vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt cải cách Chulalongcon dẫn tới biến đổi to lớn xã hội Xiêm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mặt giai cấp Trước hết phải kể đến đổi thay giai cấp nông dân - lực lượng đông đảo xã hội nước Đông Nam Á, lúc giai cấp nông dân chiếm 9/10 dân cư Xiêm, kinh tế tự cung, tự cấp truyền thống bước chuyển sang kinh tế hàng hoá nhỏ gắn với thị trường bên ngoài, tiên phong lĩnh vực sản xuất lúa gạo Hơn nữa, sách cải cách làm hạn chế phần áp cổ xưa người nông dân, việc áp dụng hình thức thuế đại có tác dụng cách mạng hoá sống họ Bên cạnh đó, tầng lớp nơ lệ (nơng dân phụ thuộc) bị thủ tiêu hoàn toàn Tiếp đến, tầng lớp thợ thủ cơng có phận bị phá sản hàng ngoại nhập tràn vào, ngành dệt vải, thành tựu cách mạng công nghiệp, máy móc mà nước tư bản, Anh sản xuất đưa sang Xiêm khối lượng vải công nghiệp lớn Vải công nghiệp với giá thành rẻ lan tràn thị trường Xiêm (chiếm tới 33% tổng giá trị hàng nhập vào Xiêm cuối kỷ XIX), người thợ thủ công lành nghề, khơng thể cạnh tranh với máy móc, tất yếu dẫn đến phá sản Tuy nhiên bên cạnh đó, số ngành thủ cơng khác lại có điều kiện phát triển nhanh Cùng với thay đổi trên, giai đoạn đội ngũ công nhân Xiêm bắt đầu hình thành, mức độ tăng trưởng nhanh chóng, số lượng cơng nhân Xiêm vào năm 90 kỷ XIX đạt tới số 100 nghìn người 15 Khác với cơng nhân nhiều nước khu vực, công nhân Xiêm hình thành nên từ đa số người Hoa số lượng công nhân công nghiệp nhỏ bé Đây lực lượng với nơng dân tạo phần lớn cải vật chất nuôi sống xã hội Mặc dù vậy, công nhân bắt đầu ý thức sức mạnh giai cấp mình, đấu tranh công nhân diễn Năm 1889, công nhân người Hoa ba nhà máy xay xát thủ đô Băng Cốc bãi cơng, hậu 900 người bị tồ án đặc biệt Tuy vậy, bị bóc lột bãi công công nhân tiếp diễn năm 1890 Đến năm 1897, tổ chức cơng đồn công nhân lái tàu điện Băng Cốc thành lập Đặc biệt vào tháng – 1910, bãi công công nhân người Hoa liên minh với công nhân người Thái thương nhân Trung Quốc, làm tê liệt đời sống Băng Cốc ngày Cùng với đội ngũ công nhân, tầng lớp tư sản dân tộc Xiêm đời ngày tăng số lượng Một phận quan trọng tư sản Xiêm quý tộc tư sản hoá người xuất thân từ gốc gác phong kiến du học châu Âu trở Do biến động lớn diễn nông thôn mà từ cuối kỷ XIX nông thôn Xiêm bắt đầu xuất tầng lớp phú nông người vô sản làm thuê Tuy nhiên phận có số lượng khơng lớn Điều đáng lưu ý với cải cách tiến vua Xiêm, vào đầu kỷ XX, tầng lớp trí thức, tiểu tư sản hình thành từ người Hoa người Thái Họ người du học từ châu Âu trở về, hay người chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu Nhật Bản nói chung Họ lực lượng xã hội sớm nhận biết am hiểu tường tận nước nhà Bởi vậy, với số lượng không nhiều, họ tạo thành thực lực dư luận xã hội riêng mình, tiếng nói họ bắt đầu có trọng lượng khiến Hồng gia khơng thể khơng ý tới Chính phận với sỹ quan trẻ quân đội hình thành nên nhóm cấp tiến mà sau ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi (1911) họ chủ trương phải lật đổ chế độ chuyên chế quân chủ Xiêm 16 Đồng thời, với cải cách "từ xuống" Hồng đế triều đại Rama Hồng thân, Hồng tử thơng thạo ngoại ngữ am hiểu văn hoá phương Tây thân giai cấp phong kiến quý tộc Xiêm có biến đổi sâu sắc Trên đại thể thấy, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong kiến bị phân chia thành hai nhóm bản: Nhóm thứ gồm đại phong kiến (các Hoàng thân, Bộ trưởng, quan lại, viên chức cao cấp ) họ bị nhiều đặc quyền với nông dân trước đây, đền bù lại không lương bổng (bằng tiền) cao, mà khối lượng ruộng đất lớn Trong "điền trang" mình, họ lại chia ruộng thành mảnh nhỏ với lối bóc lột địa tơ nửa phong kiến Nhóm thứ hai nhóm phong kiến "loại thường" khơng có "điền trang" với sách thủ tiêu phụ thuộc nông dân vào cá nhân phong kiến, giới phong kiến bị thủ tiêu nguồn thu nhập bản, nhà nước trả lương cho họ, số lượng khơng cao Chính vậy, phận phong kiến loại thường khơng lịng với tình hình xã hội Có thể nói, biến đổi to lớn mặt kinh tế xã hội công cải cách ba vị vua triều đại Rama đem lại, đặt bối cảnh tất nước khu vực Đông Nam Á trở thành thuộc địa, chịu thống trị bóc lột nặng nề nước phương Tây, xem tiến trình độc đáo mức độ thành cơng có lẽ thua công Minh Trị Duy tân Nhật (1868 – 1912) Vì dù tạo điều kiện cho Xiêm giữ độc lập dân tộc (dù danh nghĩa) trước tham vọng lực ngoại xâm Hơn nữa, cố gắng, thay đổi phương diện ngoại giao, uy tín Xiêm tăng lên trường quốc tế CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Chính sách đối ngoại Xiêm cuối thời Chulalongcon (1900 – 1910) 17 2.1.1 Cuộc đấu tranh để thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng hiệp ước ký với Pháp Lợi dụng yên ổn tương đối tình trạng cân lực lượng có sau Hiệp ước Ln Đơn, quyền Băng Cốc mở chiến dịch hoạt động ngoại giao sơi động, mục đích nhằm củng cố, nâng cao địa vị quốc tế Xiêm huy động thủ tiêu Hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm phải ký thời gian trước (kể từ thời Mông Kút) Đặc biệt đáng ý đích thân Vua Chulalongcon lãnh đạo trực tiếp tham gia vào đấu tranh Chặng dừng chân Chulalongcon Xanh Pêtécbua Những đàm phán cấp cao Xiêm - Nga nhanh chóng đến kết Hai bên thức thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày 14/05/1898, cờ Nga kéo lên trước nhà lãnh quán Nga Băng Cốc Cũng năm 1897, Chulalongcon tiến hành thăm loạt nước châu Âu quan trọng: Pháp, Anh, Nga, Đức mục đích nhằm đảm bảo an ninh Xiêm trước tham vọng lãnh thổ Pháp Ông sử dụng vai trị trung gian Nga để thăm viếng Pháp tiến hành đàm phán việc huỷ bỏ quyền lãnh tài phán công dân Pháp Xiêm Cũng trung gian Nga Băng Cốc Pari, năm 1899, phủ Xiêm có đàm phán với tồn quyền Đông Dương Pôn Đume vấn đề tranh chấp lãnh thổ Đông Dương Trong đàm phán, Pôn Đume đề nghị phía Xiêm nhường cho Pháp phần lãnh thổ Luông Phrabăng thuộc bờ phải sông Mê Công thuộc Xiêm (Theo Hiệp ước Pháp - Xiêm ngày 3/10/1893) Đổi lại Pháp từ bỏ đòi hỏi Xiêm phải phi quân hoá vùng đất 25 km dọc theo sông Mê Công, từ bỏ việc coi cư dân vùng lãnh thổ tiếp giáp với Xiêm công dân thuộc địa Pháp Nhưng quan trọng Pôn Đume tuyên bố Pháp rút quân khỏi Chantabury Tuy nhiên, phái cực đoan vấn đề thuộc địa Pháp kiên phản đối thỏa ước Pháp phải rút quân khỏi Chantabury Do đó, quyền Rama V cố gắng tranh thủ ủng hộ Nga để giải quan hệ tồn với Pháp Được ủng hộ Nga, đến tháng 10/1902, Xiêm – Pháp ký Hiệp ước với nội dung tỉnh bên bờ phải sông Mê Công Mêlôuprây, Tônglêrênu 18 Bát-Xắc trước thuộc ảnh hưởng Xiêm trao cho Pháp, việc xây dựng cảng, kênh đào đường sắt tỉnh Đông - Bắc Xiêm người Xiêm tư Xiêm đảm nhận, đổi lại Pháp phải trả cho Xiêm số vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lãnh tài phán Pháp triệt thoái tồn qn đội khỏi Chantabury, sau thiết lập biên giới Xiêm thuộc địa Pháp Đông Dương Nếu hiệp ước thi hành phía Pháp có thêm lãnh thổ thuộc địa rộng lớn tới 20 nghìn km2 Nhưng nội giới cầm quyền Pháp khơng thống với quốc hội Pháp không phê chuẩn hiệp ước, bảo lưu ý tưởng Trên sở Hiệp ước 1902, ngày 13/02/1904, Pháp ký với Xiêm hiệp ước với nội dung chủ yếu là: - Ngoài tỉnh kể đến hiệp ước 1902 (Mêlôuprây, Tơnglêrênu Bát-Xắc) theo Hiệp ước 1904 cịn có Krát Đanxai thuộc Pháp - Phần lãnh thổ Luông Phrabăng bờ phải sông Mê Công sáp nhập trở lại với lãnh thổ lại Lng Phrabăng khơng cịn nằm phạm vi ảnh hưởng Xiêm - Một ủy ban hỗn hợp thành lập để giải vấn đề biên giới Xiêm thuộc địa Pháp tiếp giáp với Xiêm - Lực lượng vũ trang khu vực Đơng - Bắc Xiêm người Xiêm , huy cảnh sát người Đan Mạch - Phía Xiêm nhượng cho Pháp số khu vực sông Mê Công để xây dựng cảng - Quyền lãnh tài phán công dân Pháp bị hạn chế sinh trư ởng lãnh thổ Pháp hưởng quyền Có thể nói với việc ký Hiệp ước 1904, Xiêm chủ động đàm phán với Pháp để thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng hiệpước ký trước Mặc dù Xiêm tiếp tục sách "đổi đất lấy hồ bình" đất đai 19 mà Xiêm nhượng chủ yếu lãnh thổ "hải ngoại" phụ thuộc Xiêm, chủ yếu lãnh thổ Xiêm Sau Hiệp ước Pháp - Xiêm ngày 13/02/1904, ngày 8/04/1904, Pháp ký với Anh Hiệp ước Đồng minh tiếng đánh dấu việc hình thành phe Hiệp ước Hiệp ước Pháp - Anh 1904, không đánh dấu việc tập hợp lực lượng phe Hiệp ước chuẩn bị cho Chiến tranh giới chống phe liên minh Đức - Áo - Hung, mà đánh dấu lần thỏa hiệp quan trọng hai kẻ ln kình địch đấu tranh giành giật thị trường, thuộc địa phạm vi ảnh hưởng Trong phần ba hiệp ước tái khẳng định phạm vi ảnh hưởng Anh, Pháp bán đảo Trung Ấn phân chia theo Hiệp ước Luân Đôn 15/01/1896 Với thỏa hiệp này, trình tranh chấp lâu dài Anh Pháp vấn đề Xiêm coi tạm thời giải Theo hai bên Anh, Pháp không ngăn cản việc đến ký kết hiệp ước riêng rẽ với Xiêm Trên sở đó, Pháp - Xiêm tiếp tục tiến hành đàm phán số phận vùng lãnh thổ dọc theo bờ phải sông Mê Công, tỉnh Cămpuchia phụ thuộc Xiêm (Xiêmriệp Báttămbăng) vùng đất thuộc lãnh thổ Xiêm Đan Xai Krát Kết trình đàm phán ngày 23/03/1907 Băng Cốc, Xiêm ký với Pháp hiệp ước với nội dung là: - Xiêm "nhượng lại" cho Pháp tỉnh Cămpuchia phụ thuộc Xiêm Xiêmriệp, Báttămbăng Xixôphôn, Pháp trả lại cho Xiêm vùng Đan Xai Krát - Quyền lãnh tài phán công dân Pháp bị thủ tiêu: tất công dân Pháp đến Xiêm sau hiệp ước khơng có quyền lãnh tài phán Hiệp ước Pháp – Xiêm 1907 dường làm hài lòng hai phía kể phái “diều hâu” vấn đề thuộc địa Pháp lấy làm thỏa mãn cho cuối an ninh Đông Dương đảm bảo Ngày 3/07/1907, Pháp đưa quân vào chiếm đóng Xiêmriệp, Báttămbăng Xixơphơn 20 ... đối ngoại Thái Lan, phạm vi tiểu luận tơi xin trình bày vấn đề: ? ?Chính sách đối ngoại Xiêm năm đầu kỉ XX? ?? NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KINH TẾ - HỘI CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU... hết gắn với sách đối nội Xiêm phản ánh nội dung kinh tế - xã hội quan trọng không đơn yêu cầu sách đối ngoại, áp lực nước tư phương Tây số người chủ trương, sách đối nội sách đối ngoại Xiêm có mối... tín Xiêm tăng lên trường quốc tế CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Chính sách đối ngoại Xiêm cuối thời Chulalongcon (1900 – 1910) 17 2.1.1 Cuộc đấu tranh để