1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga (1991 2008)

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 129,07 KB

Nội dung

Mục lục 1 Sự ra đời của Cộng hòa Liên Bang Nga 2 2 Liên Bang Nga khôi phục địa vị kinh tế từ sau chiến tranh lạnh 2 a Giai đoạn 1991 – 1993 2 b Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2004 5 c Kinh tế Liên bang.

Mục lục Sự đời Cộng hòa Liên Bang Nga 2 Liên Bang Nga khôi phục địa vị kinh tế từ sau chiến tranh lạnh a Giai đoạn 1991 – 1993 .2 b Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2004: c Kinh tế Liên bang Nga từ năm 2000 đến năm 2008 - cầm quyền tổng thống Putin: Tình hình trị: 10 a Giai đoạn 1991-2000: 10 b Giai đoạn 2000 – 2008: 12 Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga (1991- 2008) 14 a Giai đoạn I: 1991 – 1999 14 b Giai đoạn II: 2000 – 2008 20 Nhận xét chung: 29 1 Sự đời Cộng hòa Liên Bang Nga Sau Liên Xô tan rã (25/12/1991), nước Nga trở thành quốc gia độc lập có chủ quyền Liên Bang Nga quốc gia kế tục Liên Xơ kế thừa địa vị pháp lý Liên Xô Hội đồng Bảo An Liên Hiệp quốc quan ngoại giao nước Sau chiến tranh lạnh, Liên Bang Nga gặp phải khó khăn nghiêm trọng, hậu việc chạy đua vũ trang hai siêu cường, tranh giành ảnh hưởng nhau, với khủng hoảng kinh tế trị làm cho Nga chỗ đứng trường quốc tế Liên Bang Nga thành lập, có sứ mệnh khơi phục lại vị Nga Công khôi phục thực tất mặt: kinh tế, trị xã hội,đối ngoại… 2 Liên Bang Nga khôi phục địa vị kinh tế từ sau chiến tranh lạnh a Giai đoạn 1991 – 1993 Liên bang Nga có diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần diện tích tồn châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ Mỹ quốc gia có diện tích lớn giới Tiềm cán kĩ thuật, tài nguyên thiên nhiên nước Nga lớn Tuy nhiên từ sau năm 70 trở lại (cả thời kì cịn nằm Liên Bang Xô viết sau Liên bang tan rã), kinh tế nước Nga khủng hoảng, suy sụp Cuộc cải tổ diễn toàn Liên bang, có nước Nga khơng cứu vãn tình hình Nhưng cải tổ bị chấm dứt đấu tranh nội người lãnh đạo Liên Xô Liên bang Nga theo đường Đường lối kinh tế sách đối nội, đối ngoại nước Nga người chủ trương “con đường tư nhân hóa” định Từ năm 1992, Tổng thống Enxin, Thủ tướng Gaiđa người cộng họ đề cương lĩnh tư nhân hóa kinh tế nước Nga Q trình tư nhân hóa nước Nga tháng 7/1992, thực tế năm 1987 diễn chuyển hóa tài sản nhà nước vào tay tư nhân qua việc cho phép xí nghiệp lập hợp tác xã nhỏ Sau thời gian hoạt động, vin vào cớ cớ nọ, xí nghiệp xin rút khỏi hợp tác xã bán lại số diện tích trang thiết bị theo giá cịn lại hời, chí cịn “tặng” thứ cho hợp tác xã cho thuê theo điều kiện ưu đãi Thế hợp tác xã với tài sản “khiêm tốn” ban đầu rơi vào tay tư nhân Đây cách cướp đoạt tài sản công khai phổ biến năm cải tổ Năm 1992, phủ dự kiến chuyển 20% xí nghiệp cơng nghiệp nhà nước 70% sở thương nghiệp dịch vụ sang sở hữu tư nhân Đường lối phủ tiến hành tạo tầng lớp tư sản đông đảo xã hội Nga Các nhà cải cách thị trường Liên Bang Nga chủ trương tư nhân hóa thời gian ngắn Cho đến tháng 7/1994, nước Nga tư nhân hóa khoảng 70% số xí nghiệp cơng nghiệp lĩnh vực dịch vụ Việc tư nhân hóa ạt, thiếu kiểm sốt chặt chẽ từ việc phân phát cho không phiếu tư nhân hóa phát hành cổ phiếu, việc khơng ổn định giá tài sản trước tư nhân hóa,…đã khơi dậy thúc đẩy mạnh mẽ sóng kinh doanh ngầm, kể tội phạm kinh tế Theo số liệu Bộ Nội vụ Nga, năm 1993 có tới 40 nghìn xí nghiệp thành lập kiểm sốt cấu tội phạm Từ 70% đến 80% số cơng ty tư nhân tư nhân hóa ngân hàng thương mại phải thường xuyên cống nạp cho nhóm tội phạm viên chức tham nhũng để trì tồn Nhiều vụ bê bối nổ hoạt động cơng ty tài (vụ Cơng ty MMM, Cơng ty dầu lửa độc lập, Ngân hàng thương mại Chera,… ) Đó chứng mặt trái “kinh tế ngầm” tội phạm kinh tế Cũng từ năm 1992, phủ Liên Bang Nga thực việc thả giá phần lớn mặt hàng Điều dẫn tới tăng nhanh giá tất mặt hàng thiết yếu (trong vòng năm , giá tăng từ 50 lần đến 100 lần) Với việc đè xướng tự giá cả, Thủ tướng Gaiđa coi biện pháp định để xóa bỏ kinh tế tổ chức xã hội Xô viết trước Nững biện pháp phủ Nga không cứu vãn kinh tế giai đoạn khủng hoảng sâu sắc Sản xuất công nghiệp năm 1992 giảm xuống cịn 20% Sự suy thối tiếp tục năm 1993 Mức sống nhân dân, đặc biệt công nhân viên chức, từ sau 1991 giảm sút nghiêm trọng Mức lương trung bình cơng nhân viên chức thời kì 257 nghìn rúp/tháng, thấp người Mỹ tới 25 lần Mong muốn thoát khỏi tình trạng sản xuất trì trệ, nạn thất nghiệp lan tràn mức sống công nhân viên chức xuống nhanh, Ngân hàng Trung ương Nga phải trở lại sách tăng tín dụng, kể từ năm 1992 Tốc độ tăng tiền tệ quý III năm 1992 25% so với 9-14% hai quý trước Năm 1992, trợ cấp trực tiếp dạng tín dụng, “hoặc tiền cho vay” thông qua ngân hàng doanh nghiệp tương đương 25% GDP Việc làm ngân hàng Trung ương có tác dụng thời giúp xí nghiệp tránh khủng hoảng toán, đồng thời vực dậy xí nghiệp làm ăn khơng có hiệu Mặt khác, sách ngân hàng rõ ràng thúc đẩy lạm phát, sau có giảm (lạm phát năm 1992 1353%, năm 1993 giảm xuống 296%, năm 1994 giảm xuống 292%) Năm 1992, giá hàng tiêu dùng dịch vụ tăng 26 lần, giá bán buôn sản phẩm công nghiệp tăng 34 lần Tháng 12/1992, Đại hội VII Đại biểu nhân dân Nga đánh giá hoạt động phủ Enxin- Gaiđa khơng thành công, lãnh đạo kinh tế Thủ tướng Gaiđa phải từ chức Người đứng đầu phủ V Checnơmưđin Ơng dự định từ đầu năm 1993 tiến hành điều chỉnh giá loạt hàng hóa , trước hết mặt hàng tiêu dùng rộng rãi Nhưng kế hoạch không thực đấu tranh nội người lãnh đạo Chính phủ Xơ viết Xơ viết tối cao Năm 1993, đấu tranh bước vào giai đoạn mới, sâu sắc Xô viết tối cao công khai chống lại sách kinh tế tổng thống phủ, họ tun bố sách đưa đất nước tới khủng hoảng kinh tế Trong tiến hành phê phán biện pháp tư nhân hóa cải cách kinh tế triệt để phủ, Xơ viết tối cao không đưa cương lĩnh kinh tế b Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2004: Sau tan rã Liên Xô, phục hồi nhỏ Nga ảnh hưởng kinh tế thị trường lần diễn vào khoảng năm 1997 Trong năm đó, khủng hoảng tài châu Á lên đến điểm đỉnh việc phá giá đồng rúp vào tháng năm 1998, làm cho phủ bị vỡ nợ làm suy giảm trầm trọng mức sống tiêu chuẩn phần lớn dân chúng Vì thế, năm 1998 ghi nhận năm suy thoái tăng cường rút vốn khỏi kinh tế Nga nhà xuất khí tự nhiên lớn nhà xuất dầu mỏ đứng thứ hai giới Tuy nhiên, kinh tế Nga phục hồi vừa phải năm 1999 Kinh tế Nga vào giai đoạn phát triển nhanh, GDP tăng trưởng trung bình 6,8% năm giai đoạn 1999-2004 sở giá dầu mỏ cao, đồng rúp yếu, tăng trưởng ngành công nghiệp dịch vụ Nhưng phát triển kinh tế không đều: khu vực thủ đô Moskva cung cấp tới 30% GDP toàn quốc Sự phục hồi kinh tế với cố gắng cải tổ quyền năm 2000-2001 để thúc đẩy cải cách cấu trúc bị thụt lùi, làm tăng tin cậy nhà kinh doanh đầu tư triển vọng kinh tế Nga thập niên thứ hai thời kỳ chuyển đổi Nga dựa chủ yếu vào xuất hàng hóa, cụ thể dầu mỏ, khí đốt, kim loại gỗ, mặt hàng chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu, điều làm cho Nga dễ bị thương tổn biến động giá thị trường quốc tế Trong năm gần đây, kinh tế Nga nhắm nhiều vào nhu cầu mặt hàng tiêu dùng nước, lĩnh vực có mức tăng trưởng 12% năm giai đoạn 2000-2004, lớn mạnh dần lên thị trường nội địa Năm 2004, GDP Nga đạt 1.200 tỷ € (1.500 tỷ USD), làm cho Nga trở thành kinh tế lớn thứ 11 giới thứ châu Âu Nếu mức tăng trưởng ổn định, dự kiến Nga trở thành kinh tế lớn thứ hai châu Âu sau Đức (1.900 tỷ € hay 2.300 tỷ USD) thứ giới vài năm tới Thách thức lớn Nga biện pháp để thúc đẩy phát triển xí nghiệp nhỏ vừa (SME) điều kiện môi trường kinh doanh với hệ thống ngân hàng trẻ khác thường, nắm giữ ông trùm Nga (oligarch) Nhiều ngân hàng Nga sở hữu nhà doanh nghiệp hay ông trùm, người thông thường sử dụng khoản tiền gửi ngân hàng doanh nghiệp vay mượn Ngân hàng tái thiết phát triển châu Âu (EBRD) Ngân hàng giới (WB) có cố gắng để kích hoạt khởi động hoạt động ngân hàng thông thường cách cấp vốn mua lại khoản nợ số ngân hàng thành tựu thu không đáng kể Các vấn đề khác bao gồm phát triển cân khu vực Nga Trong khu vực thủ đô Moskva hối hả, có sống thịnh vượng với thu nhập đầu người nhanh chóng đạt tới mức kinh tế hàng đầu châu Âu phần lớn khu vực lại, đặc biệt vùng nông thôn khu vực người thiểu số châu Á, bị tụt lại đằng sau nhiều Sự phân hóa thời kinh tế thị trường cảm nhận thành phố lớn khác Sankt-Peterburg, Kaliningrad Ekaterinburg Trung tâm Thương mại quốc tế Moskva, Nga Thúc đẩy đầu tư nước thách thức lớn Ngoài ra, Nga hưởng lợi từ việc tăng giá dầu mỏ có khả tốn khoản nợ khổng lồ cũ Sự phân bổ công thu nhập từ nguồn tài nguyên thiên nhiên từ công nghiệp cho lĩnh vực khác vấn đề Việc định hướng cho người tiêu dùng thúc đẩy chi tiêu vào hàng tiêu dùng việc khó khăn nhiều khu vực tỉnh, mà khu vực nhu cầu tiêu dùng đơn giản, có nhiều tiến đáng khen ngợi thực thành phố lớn, đặc biệt lĩnh vực may mặc, lương thực, thực phẩm, công nghiệp giải trí Việc bắt giữ nhà kinh doanh giàu có Nga Mikhail Khodorkovsky với tội quy kết gian lận tham nhũng trình tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn thời tổng thống Boris Yeltsin làm cho nhiều nhà đầu tư nước e ngại tính ổn định kinh tế Nga Phần lớn người giàu có Nga nhờ việc mua bán doanh nghiệp nhà nước với giá rẻ bèo Các quốc gia khác bày tỏ e ngại lo lắng với việc áp dụng "có lựa chọn" luật pháp doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, số tập đoàn quốc tế đầu tư lớn vào Nga Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nga có khoảng 26 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp tích lũy người nước ngồi giai đoạn 2001-2004 (trong 11,7 tỷ USD diễn năm 2004) c Kinh tế Liên bang Nga từ năm 2000 đến năm 2008 - cầm quyền tổng thống Putin:  Bản lĩnh may mắn Trong năm lãnh đạo Tổng thống Putin, ngành công nghiệp Nga tăng 76%, đầu tư tăng 125%, nông nghiệp xây dựng tăng mạnh mẽ Thu nhập thực tế người dân tăng gấp đôi lương bình quân theo tháng tăng lần từ 80USD lên 640USD Từ năm 2000-2006, tín dụng tiêu dùng tăng 45 lần tầng lớp trung lưu tăng từ triệu lên 55 triệu người Số người sống mức nghèo đói giảm từ 30% dân số năm 2000 xuống 14% năm 2008 Trong năm Putin điện Kremlin, kinh tế Nga tăng trưởng ấn tượng với mức bình quân 7%/năm, giúp nước trở thành kinh tế lớn thứ giới xét sức mua tương đương GDP danh nghĩa tăng lần, từ vị trí thứ 22 lên vị trí thứ 10 giới Năm 2007, GDP Nga vượt qua GDP Liên Xô năm 1990, tức vượt qua hậu khủng hoảng tài năm 1998 suy thối kinh tế năm 90 Đó có phải sách kinh tế khơn khéo Putin? Nhiều người tin vậy, phủ nhận nhiệm kỳ trước, ơng Putin có nhiều may mắn Trước tiên, đồng rúp bị sụt giá kinh khủng khủng hoảng năm 1998 giúp kinh tế Nga có sức cạnh tranh lớn, nhờ nhanh chóng hồi phục Ngồi ra, giai đoạn giá dầu liên tục tăng mạnh, giúp hoạt động xuất lượng Nga mang lại nguồn ngân sách khổng lồ Để khuyến khích dân chủ non trẻ Nga, nước phương Tây có nhiều sách ưu đãi, giúp Mátxcơva dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng rẻ dồi từ nước ngồi Lúc đó, kinh tế châu Âu - thị trường xuất Nga - giai đoạn thịnh vượng Không may mắn vị, thời điểm Putin mãn nhiệm “đúng lúc” Khi khủng hoảng tài tồn cầu đến hồi gay cấn (cuối năm 2008) lúc Putin mãn nhiệm Vì vậy, nói ơng “vơ can” trước xuống kinh tế xứ Bạch Dương năm sau  Thách thức kinh tế Tuy nhiên, lần quay lại Putin dường khơng thuận buồm xi gió, khơng có nhân hịa khơng thiên thời Kinh tế Nga dù tăng trưởng trở lại phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn Nga chưa lấy lại “phong độ” giai đoạn 1998-2008 Có vấn đề đáng ngại tài cơng Một số nhà phân tích Nga cho nước rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, tăng trưởng kinh tế bị chậm lại Bởi trở thành nước có thu nhập trung bình, khả hấp thu cơng nghệ, ngân sách nước ngồi nguồn lực khác trở nên yếu Đây phần vấn đề Nga Nhưng có khó khăn rõ ràng dân số độ tuổi lao động giảm dần Năm ngoái, Viện Kinh tế Mátxcơva dự báo số người độ tuổi lao động Nga 11 triệu người vòng 10 năm, khơng tính tới yếu tố nhập cư Ơng Putin khóc biết quay lại điện Kremlin Xu hướng hoàn toàn trái ngược với nhiệm kỳ trước Putin, số việc làm tăng khoảng 1%/năm số người độ tuổi lao động tăng, chí dù tổng dân số giảm Tương tự, dự báo Cục Thống kê Nga cho từ năm 20102030 số người độ tuổi lao động Nga 10 triệu người, tính ln số lao động nhập cư bổ sung 4,5 triệu người Hiện lực lượng lao động trẻ bắt đầu giảm cách nhanh chóng Điều khơng đơn giản giảm nhân lực lao động, mà lao động trẻ thường cởi mở, động chịu khó tìm tịi học hỏi lao động già Vì vậy, giảm số nhân lực trẻ đồng nghĩa với giảm suất khả cải thiện nhân lực Tình hình kinh tế khó khăn châu Âu đáng lo 50% thị trường xuất Nga Giá dầu dù tăng giảm, nói chung bất định Viện Nghiên cứu quốc tế ISPI dự báo Nga đạt tăng trưởng 4%/năm 10 năm tới Tăng trưởng mức 4% Nga có lẽ ước mơ nước phương Tây, lại mức trung bình kinh tế Tín dụng quốc tế diễn biến đáng lo ngại Trong năm tính đến tháng 10-2008, tín dụng quốc tế chảy vào Nga tăng 4,5 lần Nhưng năm sau đó, nguồn tín 10 + Thứ ba: từ việc xác lập vai trò cường quốc SNG mà tiến tới xác lập vai trò cường quốc Nga hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh - Đặc điểm bật sách đối ngoại xây dựng mối quan hệ với phương Tây + Sau Liên bang Xô Viết sụp đổ , Enxin lên làm Tổng Thống Chính quyền Enxin đẫ tiến hành cải cách toàn diện phương Tây thấy “người nhà” Trong suốt thời gian này, quyền B.Enxin thực đường lối đối ngoại “hướng Đại Tây Dương” Đặt quan hệ với phương Tây lên hàng đầu mà trung tâm quan hệ với Mỹ Sở dĩ có đường lối đối ngoại vì: + Thứ nhất: Nước Nga sau tuyên bố độc lập suy yếu nhiều so với Liên Xơ trước Bên tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị xã hội kéo dài, an ninh – quốc phịng bị bao vây, lập, khơng có khả đối đầu tồn diện với phương Tây Nếu tiếp tục đối đầu với phương Tây khủng hoảng kinh tế, trị - xã hôi Nga trở nên trầm trọng Muốn thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Liên Bang Nga cho thiết phải tiến hành cải cách kinh tế thể chế trị theo mơ hình phương Tây Liên bang Nga hy vọng cải thiện quan hệ với phương Tây giúp Nga tìm kiếm nguồn đầu tư, viện trợ, tiếp xúc khoa học – công nghệ đại, phương pháp quản lý, điều hành đối tác làm ăn động hiệu Cải thiện quan hệ tốt với nước phương Tây tạo điều kiện cho Nga khai thác nguồn lực giúp đỡ Nga khôi phục phát triển kinh tế, xã hội nước + Thứ hai: cường quốc phương Tây có vị trí, vai trò quan trọng tổ chức, diễn đàn kinh tế, tài tổ chức thương mại quốc tế IMF, WTO, 16 WB… Do than thiện với phương Tây giúp Nga có nguồn ngoại lực để phát triển sớm tham gia, tích cực, đầy đủ tổ chức + Thứ ba: nước Nga phận chia cắt Châu Âu từ góc độ địa-chính trị, địa-kinh tế đến văn hóa lịch sử Sự phát triển nước Nga tách rời phát triển Châu Âu Cải thiện quan hệ với phương Tây nhằm loại bỏ di sản chiến tranh lạnh quan hệ với phương Tây, tình trạng đối đầu Liên Xơ Mỹ, qua xóa bỏ tâm lý tồn dai dẳng nước phương Tây “mối đe dọa từ nước Nga hiếu chiến”; từ sở tạo dựng niềm tin bước đưa nước Nga hội nhập vào “đại gia đình nước Châu Âu”, “một cường quốc dân chủ” phát triển theo đường lối phương Tây - Các hoạt động ngoại giao Nga: + 12/1991 Bộ trưởng ngoại giao Kôzưev khẳng định đường lối đối ngoại Nga khác thời kỳ Goocbachốp nguyên tắc Tổng thống B.Enxin nhiều lần nhấn mạnh Nga Mỹ “có lợi ích chung”kêu gọi hai bên xây dựng “quan hệ hữu nghị, ổn định sở hiệp thương bạn bè ” + 1/1993, Tổng thống B.Enxin công khai Liên Hiệp Quốc rằng: “Nga coi Mỹ quốc gia phương Tây khác bạn bè, mà quốc gia đồng minh” + Những gặp gỡ thức khơng thức hai bên diễn liên tục + Nga đẩy mạnh thiết lập kinh tế thị trường tự theo hình mẫu phương Tây, xóa bỏ mơ hình kinh tế theo chế bao cấp đẩy mạnh việc tư nhân hóa tài sản cơng trước + Thực sách lạnh nhạt với quốc gia truyền thống đặc biệt quốc gia XHCN Việt Nam, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên ca quan hệ với nước SNG 17  Kết quả: nóng vội, rập khn, máy móc nước Nga thúc đẩy dân chủ thị trường lại quên muốn có dân chủ thị trường nước phương Tây 200 năm Vì vậy, kinh tế Nga sau cải cách khơng cải thiện mà cịn lâm vào khủng hoảng sâu sắc Viện trợ kinh tế phương Tây thực tế nhỏ giọt Âm mưu họ muốn kìm hãm, khơng cho nước Nga vươn lên Họ cịn tìm cách can thiệp vào công việc nội nước Nga, phương Tây ngầm ủng hộ cho bọn quân phiến loạn Tresnia, lợi dụng vấn đề nhân quyền, cắt viện trợ Nga Các nước phương Tây thực sách bao vây, lơi kéo quốc gia đồng minh Nga trước phía Tiến hành công việc “Đông tiến” để thu hẹp phạm vi ảnh hưởng nước Nga Đến cuối năm 1993, nhà lãnh đạo Liên Bang Nga nhận tính chất hai mặt phương Tây đặc điểm đất nước quốc gia lưỡng thể Nga bắt đầu chuyển hướng sách đối ngoại theo hướng tích cực hơn, phù hợp Giai đoạn 1994 – 1999 - Đặc điểm ngoại giao giai đoạn ngoại giao đa phương, “chim ưng hai đầu”, coi trọng phương Đông phương Tây, khôi phục lại quan hệ với quốc gia bạn bè truyền thống Liên Xô trước + Đường lối đẩy mạnh thực hóa tổng thống B.Enxin thay ngoại trưởng Kôzưnev – môt ngoại trưởng có thiên hướng ngã theo hướng phương Tây ngoại trưởng Primakov – người thiên hướng ngã phương Đông Học thuyết Primakov thay cho học thuyết Kôzưnev, trọng tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương + Quan hệ Nga với nước khu vực không ngừng cải thiện Quan hệ Nga – Trung, Nga - Ấn, Nga - ASEAN, Nga – Nhật,…, không ngừng cải thiện Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược Nga 18 - 9/1994, sau chuyến thăm Nga Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân, hai nước đưa tuyên bố chung thiết lập mối quan hệ hợp tác mang tính xây dựng, láng giềng hữu hảo, hợp tác có lợi, khơng hướng vũ khí hạt nhân vào khơng sử dụng trước vũ khí hạt nhân - 4/1996, Tổng thống B.Enxin thăm Trung Quốc, hai nước đưa tuyên bố chung lần thứ ba, xác định rõ phương hướng mối quan hệ đối tác chiến lược vào kỷ XXI - Quan hệ Nga - Nhật ấm dần lên Tuy nhiên khoảng cách lớn Nguyên nhân việc tranh chấp lãnh thỗ từ năm 40 chưa giải - Quan hệ với ASEAN, có chuyển biến tốt đẹp Xúc tiến thiết lập quan hệ hữu hảo với ASEAN Không xúc tiến quan hệ tới nước riêng mà cấp độ tổ chức khu vực Nga nước có sáng kiến sáng lập tham gia vào diễn đàn khu vực ASEAN(ARF) nước có quan hệ đối ngoại đầy đủ với ASEAN ASEAN có vị trí ưu tiên sách đối ngoại Nga khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Quan hệ với Ấn Độ khôi phục.Đặc biệt Primakov lên làm Bộ trưởng Bộ ngoại giao, ông ý nhấn mạnh đến Ấn Độ, quốc gia có diện tích dân số đứng thứ Châu Á Chủ trương thành lập tam giác chiến lược Nga – Trung - Ấn để làm đối tượng với phương Tây Như vậy, Ấn Độ nằm tầm ngắm ưu tiên sách đối ngoại Liên Bang Nga + Quan hệ với nước phương Tây hướng ưu tiên quan trọng đường lối đối ngoại Nga Tuy nhiên, mang tính độc lập cứng rắn - Đầu năm 1996, lên giữ chức Bộ trưởng ngoại giao, Primakov mô tả mối quan hệ Nga –Mỹ hình ảnh: “ Mỹ máy bay huy, Nga máy bay yểm trợ Vì vậy, Nga khơng thể đóng vai trị theo Mỹ 19 Thế giới ngày q trình đa cực hóa, Nga cần phải trở thành cực” Qua thấy đường lối đối ngoại Nga phương Tây mang tính độc lập tự chủ mang tính nước lớn Nga sẵn sang thương lượng, hợp tác kinh tế, giải vấn đề vũ khí hạt nhân giải vấn đề quan quan hệ quốc tế vấn đề Trung Đông, Capcazo, Bán đảo Ban Căng…Tuy nhiên, Nga sẵn sàng chống lại, chí đối đầu vấn đề liên quan đến lợi ích Nga kịch liệt phản đối sách mở rộng NATO sang phía Đơng, sách nằm âm mưu phương Tây nhằm thu hẹp không gian ảnh hưởng nước Nga - Đối với nước SNG, sau thất bại đường lối thân phương Tây, nước hiểu chất mối quan hệ với họ Vì vậy, mà quốc gia quay trở đồn kết với nhau, Nga nước đầu Với vai trò người anh cả, Nga cố gắng tổ chức lại không gian hậu Xô Viết, thúc đẩy trình hợp tác nước với tất mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phòng Điều thể qua việc ký kết hiệp ước đa phương, song phương thành lập tổ chức tập thể với vai trò chủ đạo Nga + 9/1993 Hiệp ước liên minh kinh tế ký kết với mục đích thành lập thị trường không gian kinh tế thống + 3/1996, Liên minh Beelarut, Kazactan, Kiecgrixtan Nga ký kết, nhằm liên kết chặt chẽ lĩnh vực kinh tế nhân đạo + 1996, thành lập “Tổ chức hợp tác Thượng Hải” gồm Nga, Uzơbêkixtan, Cưrơgưxtan, Tatgikixtan Trung Quốc… + Như vậy, giai đoạn thứ hai Liên Bang Nga mang tính độc lập hơn, theo hướng đa phương hóa Đây đường lối phù hợp với xu thế giới mà nhà 20 ... đề trị nước Nga tương lai Nga Belarus đàm phán để thống thành nhà nước liên bang Nga- Belarus, việc đàm phán bắt đầu vào năm 1997 tiếp tục Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga (1991- 2008) a Giai... Cộng hòa Liên Bang Nga Sau Liên Xô tan rã (25/12/1991), nước Nga trở thành quốc gia độc lập có chủ quyền Liên Bang Nga quốc gia kế tục Liên Xơ kế thừa địa vị pháp lý Liên Xô Hội đồng Bảo An Liên. .. kinh tế trị làm cho Nga chỗ đứng trường quốc tế Liên Bang Nga thành lập, có sứ mệnh khơi phục lại vị Nga Công khôi phục thực tất mặt: kinh tế, trị xã hội ,đối ngoại? ?? 2 Liên Bang Nga khôi phục địa

Ngày đăng: 18/02/2023, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w