Công ty trách nhiệm hữu hạn TNHH Thủy Sản Panga Mekong là mộttrong những công ty xuất khẩu cá da trơn của Đồng bằng sông Cửu Long, chuyênthu mua, chế biến và xuất khẩu cá Tra và cá Basa,
Trang 1NGUYỄN NGỌC LỘC
Mã số SV : 405163 Lớp: KTNN 1 K31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CÁ TRA, CÁ BASA TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN
PANGA MEKONG
CÔ ĐÔNG
Tháng 05/2009
Trang 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cá Tra (Pangasius hypophtalmus) và cá Basa (Pangasius bocourti) tênthương mại là Pangasius (thường gọi chung là cá da trơn) được xem là một loạiđặc sản mà thiên nhiên ban tặng riêng cho vùng sông nước MeKong Việt Nam làmột trong số những quốc gia ở hạ lưu sông MeKong có điều kiện để nuôi trồng
và khai thác loại cá này Từ năm 1981, thủy sản đã là ngành kinh tế đầu tiênđược chính phủ cho phép vận dụng cơ chế thị trường trong sản xuất, kinh doanh.Mặt khác, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đã tham giaAFTA, gia nhập APEC và mới đây là WTO, chính những sự kiện này tạo nhiềuđiều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam phát triển hoà nhập vào nền kinh tếthế giới và làm cho nền kinh tế của Việt Nam ngày càng năng động và sôi nổihơn, môi trường kinh doanh cũng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, cơ hội cũngnhư thách thức ngày càng nhiều hơn
Đối với một doanh nghiệp thì đầu ra của một loại sản phẩm luôn là mộttrong những vấn đề được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Sảnphẩm có đầu ra ổn định sẽ giúp doanh nghiệp an tâm sản xuất, sản phẩm tiêu thụnhanh sẽ làm cho đồng vốn của doanh nghiệp được lưu chuyển nhanh hơn, khi
đó doanh nghiệp sẽ có vốn để tái sản xuất mở rộng thị trường Vấn đề mà hầu hếtcác doanh nghiệp hiện nay quan tâm là làm sao để thoả mãn một cách tốt nhấtnhu cầu của khách hàng, đồng thời, phải ổn định chất lượng sản phẩm, mở rộngthị trường tiêu thụ, giữ vững thị trường truyền thống và khai thác những thịtrường tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh để nhằm mục tiêu phát triển củadoanh nghiệp mình
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thủy Sản Panga Mekong là mộttrong những công ty xuất khẩu cá da trơn của Đồng bằng sông Cửu Long, chuyênthu mua, chế biến và xuất khẩu cá Tra và cá Basa, việc kinh doanh chỉ một mặthàng là cá da trơn này đã giúp cho công ty có thể tập trung kinh doanh tốt hơn,không bị chi phối bởi những mặt hàng hải sản khác như: tôm, mực, cua…Từ khithành lập đến nay công ty đã không ngừng mở rộng thị trường ra nhiều quốc giakhác trên thế giới Hiện tại, các mặt hàng của công ty đã có mặt tại trên 20 quốcgia và vùng lãnh thổ Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, thế giới đặc biệt
Trang 3chú trọng đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đã gây không ít khó khăn chocác doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty nói riêng trong việc mở rộngthị trường tiêu thụ Mặt khác, việc có nhiều quốc gia có điều kiện tự nhiên, khíhậu như Việt Nam cũng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việc nuôi trồng và xuấtkhẩu loài cá này: Trung Quốc, Campuchia, Lào, Thái Lan…cũng sẽ là nhữngnguy ngại cho thị trường xuất khẩu cá da trơn của riêng công ty và của cả ViệtNam trong tương lai.
Nhận thấy tình hình tiêu thụ của một doanh nghiệp nói chung và tình hìnhxuất khẩu của công ty TNHH Thủy Sản PangaMekong nói riêng rất quan trọng
nên tôi chọn đề tài: “Phân tích hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy Sản Panga Mekong” để phân tích và tìm hiểu thêm.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty PangaMekong
Phân tích thị trường xuất khẩu của công ty
Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu của công ty PangaMekong
Đánh giá những nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu của công ty ở hiện tại và tương lai
Thông qua việc phân tích các đối tượng trên, đề ra một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản của công ty
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài này được thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sảnPangaMekong (Lô 19A5-1, đường số 3, khu công nghiệp Trà Nóc, Cần Thơ)
Trang 41.3.2 Thời gian
Do công ty mới được thành lập vào năm 2006, và bắt đầu xuất khẩu vàođầu năm 2007 nên số liệu được phân tích trong đề tài này được lấy từ 2 năm
2007 và 2008 Thời gian thực hiện đề tài từ 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được phân tích chính trong đề tài này là tình hình xuất khẩu cátra và cá basa của công ty, cụ thể là các sản phẩm cá phile, cá cắt khúc (Steak) và
cá nguyên con (hoặc rút ruột, bỏ đầu), việc phân tích tình hình tiêu thụ hay nóikhác đi là tình hình xuất khẩu của công ty sẽ được thực hiện thông qua việc phântích các chỉ tiêu như: phân tích sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, phân tích thịtrường và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
Trang 5CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm về thị trường
Thị trường là một tập hợp bao gồm tất cả người mua thực sự và người bántương lai đối với một sản phẩm Những người mua này cũng có chung một ướcmuốn hay nhu cầu, vốn có để thỏa mãn được thông qua trao đổi Như vậy, độ lớncủa thị trường tùy thuộc vào số người vốn có nhu cầu đó, có tài vật để tham giacuộc trao đổi, và sẵn sàng đưa tài vật của mình ra để trao đổi cái mình đang cần
Theo quan điểm cổ điển, người ta thường dùng từ “thị trường” là để chỉchỗ mà người mua và người bán tụ tập để trao đổi hàng hóa với nhau Các nhàkinh tế học ngày nay dùng từ “thị trường” để nói đến một tập hợp người mua vàngười bán giao dịch một loại hàng hóa nào đó: địa ốc, chứng khoán,…
Thị trường của công ty là nơi công ty chọn để thực hiện hoạt động kinhdoanh và công ty cần xác định đúng thị trường hiện tại để tạo mọi khả năng đápứng nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó công ty phải chú trọng đến việc mởrộng thị trường, việc mở rộng thị trường sẽ làm cho quy mô hoạt động của công
ty lớn hơn nhưng cũng cần chú ý đến xu hướng phát triển của thị trường.
2.1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là quá trình đưa hàng hóa, dịch vụ từnhà sản xuất, nhà cung ứng đến tay người tiêu dùng thông qua hình thức muabán
Quản lý khâu tiêu thụ tốt sẽ đảm bảo cung cấp hàng hóa một cách nhanhchóng, đầy đủ, kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của mộtvòng chu chuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sanghình thái tiền tệ Sản phẩm có tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới có vốn để tiếnhành tái sản xuất, mở rộng thị trường và ngày càng phát triển Tiêu thụ có ýnghĩa vô cùng quan trọng - quyết định thành bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận:mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp Đó là lý do tại sao các doanh nghiệp cần
Trang 6thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ để tận dụng triệt để các tiềm lực cũngnhư kịp thời phát hiện và khắc phục những tồn tại, yếu kém trong doanh nghiệp
để khâu tiêu thụ ngày càng hoàn thiện hơn
2.1.1.3 Khái niệm về khách hàng
Là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng làmột yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm Không có khách hàng các doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của mình Nhưvậy, khách hàng và những nhu cầu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hếtsức quan trọng đến các hoạt động về hoạch định chiến lược và sách lược kinhdoanh của mọi công ty Tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu cùng sởthích, thị hiếu của khách hàng là mục tiêu sống còn cho mỗi doanh nghiệp
Sự tín nhiệm của khách hàng và tài sản lớn lao của mỗi doanh nghiệp Sựtín nhiệm đó đạt được do biết thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng sovới các đối thủ cạnh tranh Để thành công trong kinh doanh, công ty phải cungcấp được giá trị và sự hài lòng cho khách hàng nhiều hơn là các đối thủ cạnhtranh Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém chokhách hàng là điều công ty nên đề phòng và có biện pháp khắc phục
2.1.1.4 Phân tích cạnh tranh
a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Là hành động tác động thường xuyên và có mức đe dọa trực tiếp đến công
ty và khác nhau tùy theo từng ngành
- Số lượng doanh nghiệp tham gia trong ngành tại thị trường hoạt độngcủa công ty để biết được đối thủ của công ty là ai
- Tìm hiểu mức độ tăng trưởng của ngành để biết được khả năng hoạtđộng của công ty như thế nào Các khác biệt về sản phẩm của công ty so với đốithủ
b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Trong ngành thủy sản thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vơi nhau vềnguồn nguyên liệu cũng như thị trường tiêu thụ là rất khắc nghiệt Khi các đốithủ xuất hiện thì công ty nên quan tâm đến tình hình hiện tại của mình có đủ đốiphó với đối thủ hay không, sản phẩm của công ty có sự khác biệt gì với đối thủhay không, biện pháp đối phó như thế nào Kênh phân phối của công ty so với
Trang 7đối thủ, khi nắm vững các chỉ tiêu trên và có biện pháp tốt thì công ty có khảnăng đối phó với đối thủ của mình.
c) Hàng thay thế
Trong các ngành sản xuất kinh doanh công ty luôn phải cạnh tranh với cáccông ty có sản phẩm cùng tính năng với sản phẩm của mình Họ có chiến lược vềgiá, chiêu thị khuyến mãi như thế nào có làm cho khách hàng của công ty thayđổi quyết định sử dụng dịch vụ đang dùng, có làm giảm lợi nhuận của công ty từ
đó chúng ta nên nắm rõ những sản phẩm dịch vụ thay thế sẽ như thế nào? Tínhnăng của nó có tốt hơn so với sản phẩm của công ty
Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm dịch vụ thay thế để từ đó công ty
có thể điều chỉnh mức giá phù hợp hơn Đồng thời, công ty nên có những hànhđộng gì để giảm tiềm năng thay thế sản phẩm dịch vụ
2.1.2 Các chỉ tiêu phân tích
2.1.2.1 Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã khấutrừ mọi chi phí Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thubán hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạtđộng của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và các khoản thuế theo quy định của phápluật
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh củamột doanh nghiệp Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô hình như
uy tín của một doanh nghiệp đối với khách hàng, hoặc phần trăm thị phần màdoanh nghiệp chiếm được ở trong cũng như ngoài nước
2.1.2.2 Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ saukhi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt là đã trả tiềnhay chưa Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là toàn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.Doanh thu bao gồm hai bộ phận:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập -Tổng chi phí
Trang 8* Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộcnhững hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ chokhách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại
- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiềnlãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đãchuyển vào thiệt hại
- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng vàcung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại, chiết khấu thương mại và các khoản thuế theo quy định của chính phủ
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụcộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợkhó đòi không phát sinh trong kỳ báo cáo
2.1.2.3 Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinhdoanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kếtquả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thươngmại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp làdoanh thu và lợi nhuận
Phân loại chi phí là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụcác nhu cầu khác nhau của phân tích Tùy vào mục đích sử dụng, góc độ nhìn,chi phí được phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau Từ đó, ta có nhiều loạichi phí như chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khảbiến, chi phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơhội…
Trang 92.1.2.4 Kênh phân phối
Một kênh phân phối đầy đủ bao gồm: nhà sản xuất, thành viên trung giantham gia phân phối và người tiêu dùng
Kênh phân phối gồm có các loại sau:
Kênh không cấp (hay kênh phân phối trực tiếp): bao gồm người sảnxuất bán hàng trực tiếp cho khách hàng cuối cùng
Kênh một cấp: gồm một nhà trung gian Đối với thị trường hàng tiêudùng, người trung gian này thường là người bán lẻ
Kênh hai cấp: bao gồm hai nhà trung gian Trên thị trường hàng tiêudùng, người trung gian này thường là một người bán sỉ và một người bán lẻ
Kênh ba cấp: bao gồm ba nhà trung gian, thường là nhà bán sỉ, nhà bán
sỉ nhỏ hơn và nhà bán lẻ
Ngoài ra, còn có các kênh phân phối nhiều cấp hơn, nhưng số cấp củakênh càng tăng thì việc thu nhận thông tin về những người sử dụng cuối cùng vàviệc kiểm soát các nhà trung gian sẽ trở nên khó khăn hơn
Tầm quan trọng của kênh phân phối:
Là đường dây kết nối quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng
Cung cấp dịch vụ đi kèm: bốc vác, vận chuyển, tồn trữ, phân loại
Cung cấp thị trường, giữ vai trò thương thuyết và giao dịch kinhdoanh
Tập trung sản phẩm, điều hòa và phân phối sản phẩm
sở cho việc hình thành và lựa chọn các phương án kinh doanh của công ty
Điểm mạnh (Strength) “S”: Là những lợi thế của công ty, những mặt
mạnh hoặc những mặt mà công ty đã làm tốt hơn các đối thủ cạnh tranh
Điểm yếu (Weaknesses) “W”: Là những mặt mà công ty chưa làm hoặc
làm chưa tốt so với đối thủ cạnh tranh
Trang 10Cơ hội (Opportunities) “O”: Là những yếu tố bên ngoài có lợi cho sự phát
triển của công ty
Thách thức (Threat) “T”: Là những yếu tố bên ngoài gây bất lợi cho công
ty, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty
Các bước lập một ma trận SWOT:
Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức
Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức
Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức
Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức
O: Những cơ hội T: Những đe dọaS: Những điểm mạnh Chiến lược SO Chiến lược ST
W: Những điểm yếu Chiến lược WO Chiến lược WT
Hình 1: Mô hình SWOT
Chiến lược SO
Sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng những cơ hội bên ngoài.Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà nhữngđiểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến
cố của môi trường bên ngoài Thông thường thì tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược
WO, ST, hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiếnlược SO
Chiến lược WO
Nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơhội bên ngoài Đôi khi có cơ hội bên ngoài đang tồn tại nhưng do doanh nghiệpđang có những điểm yếu bên trong làm cản trở nó khai thác những cơ hội này
Chiến lược ST
Sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi những ảnhhưởng đe dọa của bên ngoài Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnhluôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ bên ngoài
Trang 112.1.3.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân tíchkinh tế, đây là phương pháp dùng để xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cáchdựa vào việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc
Nguyên tắc so sánh
Chỉ tiêu so sánh:
- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
- Chỉ tiêu của doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
a) Phương pháp so sánh tương đối
Phương pháp so sánh tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phântích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của một doanhnghiệp, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lêntốc độ tăng trưởng
Phương pháp số tương đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một hiệntượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu Ngoài ra, số tương đối còn giữ bí mậtcho số tuyệt đối
Trang 12 Số tương đối kết cấu
Số tuyệt đối từng bộ phận
Số tương đối kết cấu = x 100%
Số tuyệt đối của tổng thể
Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng của từng bộ phậncấu thành nên một tổng thể để xác định về một chỉ tiêu kinh tế nào đó, chẳng hạn
có bao nhiêu phần trăm doanh thu của ngành A trong tổng doanh thu của doanhnghiệp Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%
Tỷ số này cho thấy vị trí vai trò của từng bộ phận trong tổng thể
b) Phương pháp so sánh tuyệt đối
Phương pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳphân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kếhoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu và dữ liệu liên quan trong quá trình phân tích chủ yếu dựa vàonhững tài liệu do công ty cung cấp: báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu… Ngoài
ra trong quá trình phân tích còn sử dụng những thông tin từ các nguồn khác như:sách, báo, internet, tạp chí thủy sản
Phương pháp phân tích ma trận SWOT để tìm ra điểm mạnh và điểmyếu của công ty
Phương pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độbiến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích
Trang 13CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PANGA MEKONG
3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PANGA MEKONG 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập vào năm 2006, công ty TNHH Thủy Sản Panga Mekong
là một trong những công ty thủy sản lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long,hoạt động chính của công ty là nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa
Là một công ty mới thành lập nhưng hiện tại sản phẩm của công ty đã có mặt tạihơn 20 quốc gia trên thế giới Với hệ thống nhà máy và quy trình sản xuấtchuyên nghiệp khép kín, công ty có khoảng 60ha mặt nước để nuôi cá nguyênliệu, hàng năm nông trại này có thể đáp ứng khoảng 50% nguồn nguyên liệu chohoạt động sản xuất của công ty
Thông tin về công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản Panga Mekong
Tên giao dịch: Panga Mekong Co., Ltd
Địa chỉ: Lô 19A5-1, đường số 3, khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố CầnThơ, Việt Nam
Loại hình pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 143.1.2 Chức năng và tình hình nhân sự của công ty Panga Mekong
3.1.2.2 Tình hình nhân sự và tiền lương công nhân viên
Bảng 1: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
PANGA MEKONG
Trình độ Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%)
Lương trung bình/tháng(1000đồng)
-(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty Panga Mekong)
Nhận xét: Qua bảng 1 ta thấy tính đến thời điểm đầu năm 2009 số laođộng trong toàn công ty là 1000 người Số nhân viên có trình độ đại học chiếm tỷ
lệ khá cao trong khối văn phòng với 47 người, tương đương 4.7% Số nhân viênvăn phòng có trình độ cao đẳng tương đối thấp với 8 người, chiếm tỷ lệ 0.8%, sốngười có trình độ trung cấp là 18 người, chiếm tỷ lệ 1.8% Công nhân trực tiếpsản xuất của công ty đa phần là những người dân nông thôn quanh vùng và cũng
có cả lao động ở những tỉnh khác chuyển tới với trình độ học vấn từ cấp 2 trởlên
Cán bộ hành chính của công ty có trình độ học vấn cao, tỷ lệ cán bộ cótrình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 85.3% trong tổng số 150 lao độnggián tiếp sản xuất
Trang 15Hiện nay, kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước do đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh Các tổ chức nói chung và doanhnghiệp nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyếtđịnh việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc hay đúng cương vị là vấn đềquan tâm đối với mọi hình thức hiện nay Sự tiến bộ của khoa học hiện đại cùngvới sự phát triển của nền kinh tế mở buộc các nhà quản trị phải thích ứng Do đóviệc tuyển chọn sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy tổ chức nhằmđạt hiệu quả đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Hầu hết nhân viên của công ty đều qua đào tạo, riêng đội ngũ công nhâncủa công ty tuy chỉ qua đào tạo ngắn hạn nhưng khả năng thực hành ứng dụng rấttốt, do họ được sự quản lý của cấp trên là người có kinh nghiệm và có khả năngtiếp thu những ứng dụng khoa học kỹ thuật rất tốt Phần lớn những người quản lýđiều có trình độ đại học, có khả năng tổ chức quản lý công việc rất chặt chẽ, mọihoạt động của công ty đều được thực hiện trật tự hoàn thành tốt, từ đó qua 2 nămhoạt động của công ty đều có lợi nhuận
3.1.3 Khái quát về sản phẩm và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm xuất khẩu của công ty Panga Mekong
3.1.3.1 Cá Fille
Cá tra, cá basa sau khi được thu mua hoặc khai thác từ các trang trại sẽđược nuôi của công ty sẽ được đưa vào các phân xưởng, nhà máy tiến hàng chếbiến Tại đây cá được chế biến và phân loại thành nhiều sản phẩm khác nhau tùythuộc vào loại cá kích cỡ và yêu cầu cụ thể
Cá phi lê là những con cá được bỏ đầu, ruột, da, xương, lạng mỡ thừa và
dè Để có thể cho ra một sản phẩm cá fille cần phải trải qua nhiều công đoạnphức tạp và tỉ mỉ, các sản phẩm fille thông thường được phân loại theo màu vớigiá trị kinh tế giảm dần: trắng, hồng, vàng nhạt và vàng Cá sau khi đã được bỏ
da, xương, dè…sẽ được cho vào một hệ thống để phủ băng theo yêu cầu củakhách hàng thông thường là 10%, 20%, hoặc 30% Kích cỡ của cá cũng có nhiềuloại: 60-120, 120-170, 170-220, trên 120 (gr/pc), cá sẽ được chuyển qua buồnglàm lạnh nhanh IQF sau đó được cho vào những túi nhựa nhỏ 1kg/túi hoặc5kg/túi, tiếp theo được đóng vào từng thùng carton với khối lượng phổ biến 10kghoặc 15kg/thùng carton và được chuyển đi xuất khẩu
Trang 163.1.3.2 Cá nguyên con hoặc rút ruột, bỏ đầu
Thông thường cá xuất khẩu loại này là loại cá thịt trắng, cắt bỏ đầu, bỏruột, bỏ đuôi, làm sạch và được làm lạnh, mạ băng với tỷ lệ trung bình 10%.Kích cỡ trung bình của cá loại này vào khoảng 0.6-1kg/con và được đóng gói,xếp khuôn với trọng lượng trung bình 10kg/thùng carton Tùy theo yêu cầu củakhách hàng mà công ty có thể cung cấp cá nguyên con dưới nhiều dạng khácnhau: bỏ đầu hoặc để đầu, để da hoặc bỏ da, để đuôi hoặc bỏ đuôi
3.1.3.3 Cá cắt khúc
Cá được làm sạch, cắt khoanh tròn mỏng từ 2-3 hoặc từ 3-4 cm, trọnglượng cũng được chia thành 3 loại: 100 - 200g, 200 - 300g, 300 - 400g Sau khiđược cắt khoanh, cá cũng được đưa vào hệ thống làm lạnh nhanh IQF và đượcđóng gói với trọng lượng 10 hoặc 15kg/thùng carton và được xuất khẩu
Hiện tại công ty Panga Mekong đang xuất khẩu 3 loại sản phẩm trên, để
đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, hướng sắp tới có thể sẽsản xuất thêm các mặt hàng từ cá rô phi (nguyên con hoặc fille) Trong ba loạisản phẩm từ cá tra, cá basa trên thì sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất về khốilượng xuất khẩu là cá fille với khoảng 95%, cá cắt khúc 3% còn lại là cá xuấtkhẩu dưới dạng cá nguyên con
Trang 17PHÒNG KẾ TOÁN
XÂY DỰNG ĐIỆN CƠ
PHÒNG THỐNG KÊ
DOANH
* NV P.TK
* TK nguyên liệu
* Tổng hợp năng suất
*Báo cáo ngày sản xuất
Sửa chữa hànhVận
PHÒNG CÔNG NGHỆ
*NV.PKT
* Tổng hợp phí gia công
* Thủ quỹ
* Kho vật tư
*NV P.CN
Thành phẩm Kholạnh thànhBán
phẩm
Thành phẩm Kholạnh
* Kế hoạch
* Tiếp thị
* Bán hàng
* Xuất khẩu
P.Kinh Doanh
Trang 183.1.4.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc của công ty gồm:
Giám đốc công ty: Ông Tô Hoàng Mỹ
Quyền hạn và nhiệm vụ: định hướng hoạt kinh doanh của đơn vị Tổ chứcxây dựng các mốí quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh
tế Đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt độngkinh doanh có hiệu quả Giám đốc có quyền điều hành quản lý toàn bộ quá trìnhhoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ trưởng Tổng giám đốc cóquyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt, khen thưởng, kỉ luậttrong công ty Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước nhànước và tập thể công nhân viên của mình
Phó giám đốc: Giúp việc cho tổng giám đốc, chịu sự chỉ đạo trực tiếp củatổng giám đốc trong phạm vi được giao Mặt khác phó giám đốc có thể thay mặttổng giám đốc để giải quyết những công việc có tính chất thường xuyên của đơn
b) Phòng kế toán
Thực hiện nhiệm vụ về kế toán, hạch toán kinh doanh, quản lý tài sản, vật
tư, tiền vốn… của công ty nhằm kinh doanh có hiệu quả, kiểm tra quan sát việcthực hiện nguyên tắc, chế độ hạch toán trong công ty theo hướng dẫn của ngânhàng và Nhà nước
Phản ánh ghi chép, hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng phápluật
Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ có liên quanđến hàng hoá, tài sản vật tư tiền vốn, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế toánthống kê ở tất cả bộ phận trong nội bộ công ty
Trang 19Tính toán và trích nộp đúng đủ kịp thời các khoản thuế, các quỹ của công
ty và thanh toán đúng hạn các khoản vay, các khoản công nợ phải thu, phải trảtheo quy đinh của pháp luật
Xác định và phản ánh chính xác kịp thời đúng chế độ kiểm kê tài sản,chuẩn bị đầy đủ kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoảnmất mát, hao hụt và hư hại tài sản đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xửlý
Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán tài chính và quyết toáncông ty theo quy định luật pháp
Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các tài liệu thuộcphạm vi mật theo quy định công ty
Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ độingũ cán bộ nhân viên tài chính trong công ty, đồng thời tổ chức nghiên cứu, từngbước áp dụng những thành tựu của công nghệ tin học trong công tác tài chính,hạch toán kế toán thống kê của công ty nhằm tăng hiệu năng công tác quản lý vàtham mưu về mặt tài chính đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản trịsản xuất kinh doanh của công ty
c) Phòng thống kê
Thực hiện thống kê nhập, xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho quá trìnhsản xuất của công ty Ngoài ra, phòng thống kê còn có nhiệm vụ tổng hợp năngxuất và báo cáo ngày sản xuất Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các
bộ phận liên quan đúng theo quy định của công ty
d) Phòng công nghệ
Thực hiện nghiên cứu, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy trình vềchất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm của công ty, đồng thời chịutrách nhiệm tổ chức huấn luyện, đào tạo cho cán bộ kỹ thuật, công nhân các phânxưởng Kiểm tra thực hiện theo các chương trình quản lý chất lượng
e) Phòng cơ điện
Tổ chức quản lý, sử dụng , kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, hướng dẫn…cácloại máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, luôn đảm bảo liên tục theo yêu cầusản xuất và bảo quản của công ty
Trang 20Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, vận hành và bảo trì nhằm tạo điềukiện khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị.
ty Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường cho các sản phẩm của côngty
Quản lý điều phối công tác vận chuyển và quan hệ các hãng tàu vậnchuyển phục vụ công tác xuất nhập hàng hoá cho công ty
Trang 21Bảng 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 14,016,352,841 15,131,354,011 1,115,011,170
15 Chi phí thuế TNDN hiện
-16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - -
-17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 14,016,352,841 15,131,354,011 1,115,011,170
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Panga Mekong 2007-2008)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình doanh thu và lợi nhuận của công tyđều tăng trưởng rất tốt, doanh thu thuần của năm 2008 tăng 108,771,029,216
Trang 22đồng so với doanh thu thuần của năm 2007 (tức tăng 118.88%) Mức tăng trưởngnày đã góp phần lớn làm cho lợi nhuận của công ty năm 2008 cũng tăng lên rấtcao đạt 15,131,354,011 đồng, so với năm 2007 lợi nhuận sau thuế tăng thêm
Nhìn chung tất cả các chỉ tiêu trong bảng phân tích trên đều tăng ngoại trừthu nhập khác giảm làm cho lợi nhuận khác cũng giảm theo, cụ thể lợi nhuậnkhác giảm 33,463,457 đồng
Panga Mekong được tách ra từ Công ty TNHH thuỷ sản D.M.G và chínhthức đi vào hoạt động năm 2006 nên được hưởng miễn giảm thuế thu nhập doanhnghiệp theo nghị định 164/2003/NĐ-CP của chính phủ: được miễn thuế trong 3năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng cao trong năm 2008 đạt15,131,354,011 VND, đạt tốc độ tăng trưởng 7.95% Đây sẽ là một nguồn vốn vôcùng quan trọng cho công ty để tiến hành các hoạt động xuất khẩu trong năm
2009 và thời gian tới Với sự tăng trưởng cao trong năm 2008 có thể cho thấyđược hướng đi đúng đắn của công ty trong việc tìm đường đưa con cá tra, cá basacủa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiến mạnh trên thị trường thế giới
Trang 23CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PANGAMEKONG
4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PANGA MEKONG TỪ 2007 - 2008
4.1.1 Thị trường xuất khẩu của công ty
Thị trường xuất khẩu cá da trơn đang phát triển rất mạnh, cá tra, cá basaViệt Nam ngày càng được nhiều nước trên thế giới biết đến đặc biệt là từ sau vụkiện bán phá giá vào thị trường Mỹ (2003) Chính vì thế mà các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và công ty nói riêng ngày càng có nhiều đơn đặt hàng vớigiá trị lớn Do được đánh giá là có ít cholesteron, thịt thơm và chắc hơn các loại
cá khác nên cá da trơn của Việt Nam rất được ưa chộng trên thế giới Hiện tại thịtrường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng ra trên 20 quốc gia trong khu vực
và trên thế giới: Singapore, Indonesia, Ukraina, Ba Lan, Ai cập, UAE, Colombia,Rumania, Mexico,… các thị trường này đa phần là những thị trường mới và tiềmnăng của thủy sản Việt Nam Đặc biệt là khu vực Châu Mỹ và Trung Đông đượcđánh giá là những thị trường mới và tiềm năng của thủy sản Việt Nam và cũng làthị trường mục tiêu của công ty
4.1.1.1 Thị trường Trung Đông
Trung đông là vùng giao thoa giữa ba khu vực: châu Á, châu Phi, châu
Âu, gồm 15 quốc gia: Saudi Arabia, Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jodany, Kuwait,Qatar, Lebanon, Oman, Palestine, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arậpthống nhất( UAE) và Yemen, với dân số 250 triệu người Mặc dù nơi đây thườngxuyên bất ổn về chính trị, nhưng trong những năm gần đây kinh tế khu vực này
có sự bùng nổ rõ rệt, nhất là từ năm 2007 Khu vực Trung Đông được giớichuyên gia đánh giá là thị trường mới và đầy tiềm xuất khẩu của Việt Nam nóichung và của công ty nói riêng Hiện tại, công ty Panga Mekong đã xuất khẩusang được 4 trong tổng số 15 quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực này đó là:UAE, Jodany, Lebanon, và Palestine
Trang 24Bảng 3: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VÀO MỘT SỐ NƯỚC TRUNG DÔNG 2007 - 2008
Số lượng(Kg)
Kim ngạch(USD)
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Nhìn chung khu vực Trung Đông là một thị trường mới của hàng thủy sảnViệt Nam nói chung và công ty nói riêng Năm 2007 khi mới bắt đầu bắt tay vàoviệc xuất khẩu, công ty đã có được 2 trong số những thị trường quan trọng củaTrung Đông đó là Jordany và Lebanon với sản lượng 94,330 kg đạt kim ngạch247,717.40 USD Từ những thành công bước đầu đó đến năm 2008 thị trườngcủa công ty đã tăng lên gấp đôi với 2 thị trường mới và quan trọng nữa đó là Cáctiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) và Palestine Sản lượng xuất khẩuđược ở cả 4 thị trường này là 826,515 kg, đem về kim ngạch cho công ty2,186,805.20 USD So với năm 2007 thì năm 2008 sản lượng xuất khẩu của công
ty tăng thêm 732,185 kg (tăng 776.20%) và kim ngạch cũng tăng rất cao1,939,087.80 kg (tăng 782.78%) Nguyên nhân làm cho mức tăng trưởng ở thịtrường Trung Đông năm 2008 tăng ấn tượng so với năm 2007 là do:
Năm 2008 công ty đã mở rộng thêm 2 thị trường mới đó là UAE vàPalestine với khối lượng 400,885 kg (chiếm tỷ lệ 54.75% trong tổng số 732,185
kg sản phẩm tăng thêm) và kim ngạch đạt 1,062,537.50 USD (chiếm tỷ lệ54.80% trong tổng số 1,939,087.80 USD kim ngạch tăng thêm)
Bên cạnh việc xuất khẩu qua 2 quốc gia mới thì tại 2 quốc gia cũ làJordany và Lebanon cũng có những mức tăng trưởng khả quan Về khối lượngtăng 331,300 kg (chiếm 45.20% trong tổng số 732,185 kg sản phẩm tăng thêm)
Trang 25và kim ngạch đạt 786,550.30 kg (chiếm 45,20% trong tổng số 1,939,087.80 USDkim ngạch tăng thêm).
Thủy sản của Việt Nam nói chung và công ty nói riêng gặp tương đốinhiều thuận lợi khi thâm nhập vào thị trường này, hiện tại công ty đã khai tháckhá tốt thị trường UAE (UAE, Libang, Israel là 3 thị trường trọng điểm của thủysản Việt Nam), trong thời gian tới công ty cần có những kế hoạch cụ thể để mởrộng và khai thác tốt hai thị trường còn lại là Libang và Israel để tăng giá trị xuấtkhẩu cho công ty Vì đây là thị trường tiềm năng và có sức tiêu thụ lớn nên nó sẽ
là mục tiêu cho nhiều công ty trong và ngoài nước nhắm tới, do đó để có thểđứng vững và khai thác tốt khu vực thị trường này công ty cần phát huy tốt lợithế “đi sau” của mình nhằm hạn chế những rủi ro thường gặp khi xâm nhập vàothị trường mới của các công ty đi trước
Có thể nói, Panga Mekong là một trong những công ty đầu tiên khai tháckhu vực thị trường Trung Đông Tuy sản lượng và kim ngạch vẫn còn hạn chếnhưng công ty cũng đã góp phần làm tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam vào khu vực này Một mặt do các quốc gia trong khu vực này khôngquá khắt khe về tiêu chuẩn hàng hóa, mặt khác sản phẩm của công ty đã đạtnhững tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, quan trọng nhất là tiêu chuẩn HACCP vàchứng chỉ HALAL nên sản phẩm của công ty đã và đang phát triển tốt ở khu vựcTrung Đông
Vì Trung Đông là thị trường mới của thủy sản Việt Nam nên có nhiềucông ty lớn trong nước cùng nhắm tới Do dó, tại thị trường này sản phẩm củacông ty còn gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty trongnước về giá cả cũng như thị phần Do công ty Panga Mekong mới thành lập nênkinh nghiệm quản lý và xuất khẩu chưa cao nên giá thành sản phẩm còn cao gâykhó khăn cho công ty trong việc cạnh tranh về giá tại các thị trường nói chung vàthị trường Trung Đông nói riêng
4.1.1.2 Thị trường EU
EU với khoảng 500 triệu người tiêu dùng là thị trường tiêu dùng thủy hảisản lớn nhất thế giới Trong đó Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Anh là những quốc giatiêu thụ thủy hải sản nhiều nhất Đây là một thị trường lớn và hiện tại công ty đãxuất khẩu sang 7 trong tổng số 25 quốc gia trong khu vực này: Ba Lan, Bồ Đào
Trang 26Nha, Latvia, Hà Lan, Pháp, Đan Mạch Mức tiêu dùng thủy sản chung của khuvực nay vào khoảng 21kg/người/năm cao hơn nhiều so với mức 16.3kg của thếgiới Đây là một thị trường thật sự rộng lớn và vẫn còn nhiều tiềm năng để khaithác đặc biệt là Pháp và Tây Ban Nha.
Bảng 4: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VÀO MỘT SỐ NƯỚC EU NĂM 2007 - 2008
STT Thị trường Sản lượng
(Kg)
Kim ngạch(USD)
Sản lượng(Kg)
Kim ngạch(USD)
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Nhận xét: từ bảng 4 ta thấy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công tyvào 7 nước trong khối EU có sự tăng trưởng vượt bậc cả về số lượng quốc gianhập khẩu, về sản lượng tiêu thụ và về kim ngạch xuất khẩu Mức tiêu thụ củacông ty tại thị trường này chưa cao nhưng khá đồng đều, ngoại trừ Ba Lan cókhối lượng tiêu thụ khá lớn chiếm 63.29% So với năm 2007 thì năm 2008 sảnlượng của công ty tăng 697,088 kg (tức tăng 1,015%) và kim ngạch tăng1,625,382.04 USD (tức tăng 934%) Thực tế, năm 2008 công ty đã không cònxuất khẩu qua Tây Ban Nha nữa nên có thể nói sản lượng xuất khẩu năm 2008 sovới năm 2007 tăng 719,768 kg (tức tăng 1,564.71%) và kim ngạch tăng1,682,082.04 USD (tức tăng 1,434%) Nguyên nhân làm tăng sản lượng và kimngạch xuất khẩu của công ty là do:
Trang 27 Nguyên nhân dẫn đến mức tăng ở trên là do thị trường của công ty có
sự mở rộng ra các quốc gia khác trong khối EU Năm 2007 công ty chỉ có được 2thị trường đó là Ba Lan, Tây Ban Nha thì đến năm 2008 thị trường của công ty
đã được mở rộng ra thêm các nước như : Bồ Đào Nha, Latvia, Hà Lan, Pháp,Đan Mạch Sản lượng tăng thêm do mở rộng thêm 5 thị trường là 281,118 Kg(chiếm 39.06% trong tổng số 719,768 kg sản lượng tăng thêm) Tương ứng vớikim ngạch tăng thêm là 673,567.04 USD (chiếm 40.04% trong tổng số1,682,082.04 USD tăng thêm)
Tuy mở rộng thị trường có làm cho sản lượng và kim ngạch của công
ty có tăng thêm nhưng phần tăng thêm nhiều hơn lại chính là sản phẩm của công
ty rất được ưa chuộng tại thị trường Ba Lan Mức tiêu dùng thủy sản của công ty
ở thị trường Ba Lan năm 2008 so với năm 2007 tăng thêm 438,650 kg về sảnlượng (chiếm 60.94% trong tổng số 719,768 kg sản lượng tăng thêm) và về giátrị là 1,008,515 USD (chiếm 59.96% trong tổng số 1,682,082.04 USD tăngthêm)
Khó khăn khi thâm nhập vào thị trường này đó là những rào cản thươngmại và vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, nếu biết “khai thác” điểm khókhăn này thì nó sẽ trở thành một lợi thế không nhỏ cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu nói chung và công ty nói riêng, bởi vì một khi hàng hóa của công ty đã đápứng được những tiêu chuẩn khắt khe của EU thì sản phẩm đó cũng sẽ dễ dàngthâm nhập những thị trường khác dễ tính hơn: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ,Trung Đông Một thuận lợi nữa là EU 27 bao gồm 27 quốc gia khác nhau, do đókhi hàng hóa nào đã được khối này chấp nhận cho nhập thì hàng hóa đó cũng sẽ
dễ dàng được lưu thông trong các quốc gia còn lại của khối
EU là thị trường tiêu dùng lớn nhất và cũng là thị trường khó tính nhấttrên thế giới, hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thựcphẩm mà các công ty muốn xuất khẩu vào thị trường này phải cam kết thực hiện.Hiện tại việc sản xuất cá tra, cá basa theo tiêu chuẩn HACCP và một số tiêuchuẩn quan trọng khác, đã và đang giúp sản phẩm của công ty có mặt và ngàycàng mở rộng tại thị trường EU Tuy nhiên, để có thể tăng khả năng cạnh tranh
và đẩy mạnh khai thác thị trường này thì công ty cần chú trọng sản xuất theo tiêuchuẩn thân thiện với môi trường (tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004), đây cũng là
Trang 28nhược điểm của công ty Panga Mekong nói riêng và thủy sản Việt Nam nóichung.
EU là một thị trường tiêu thụ rộng lớn của thế giới, tuy là một khối thốngnhất về các tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng mỗi khu vực, mỗi quốc gia trong EU đều
có những đặc trưng riêng về văn hóa cũng như về sở thích tiêu dùng Vì vậy, cóthể nói nhu cầu của thị trường này đối với hàng thủy sản nói riêng là rất đa dạng.Hiện tại tính đa dạng hóa sản phẩm của công ty chưa cao, nhất là các sản phẩmgiá trị gia tăng còn hạn chế nên vẫn chưa khai thác và đáp ứng được nhiều nhucầu của thị trường này
Sản lượng(kg)
Kim ngạch(USD)
1 Colombia 67,150.00 192,536.70 72,640.00 155,035.50
2 Mexico 298,704.76 883,739.00 230,146.80 649,350.00
Tổng 365,854.76 1,076,275.70 302,786.80 804,385.50
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Từ bảng 5 trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty tại thị trường này
có sự biến động theo chiều hướng giảm Cụ thể về sản lượng năm 2008 giảm63,068.36 Kg so với năm 2007 (tức giảm 17.24%) và giá trị giảm 271,890.20USD (tức giảm 25.26%) Đó có thể là do nguyên nhân chủ quan : giá bán của sảnphẩm giảm, hoặc do chất lượng hàng hóa, nguyên nhân khách quan có thể thunhập của người dân bị giảm do khủng hoảng tài chính cũng như các chính sáchcủa nhà nước nhằm hạn chế tiêu dùng Cụ thể tại thị trường Colombia sản lượngnăm 2008 so với năm 2007 tăng 5,490 kg (tức tăng 8.18%), trong khi đó kimngạch lại giảm 37,501.20 USD (tức giảm 19.48%) Tại thị trường Mexico năm
2008 sản lượng giảm 68,557.96 Kg (tức giảm 22.95%), kim ngạch giảm 234,389USD (tức giảm 26.52%)
Trang 29Châu Mỹ hay nói khác đi là khu vực Trung và Nam Mỹ cũng là một thịtrường mới và tiềm năng của thủy sản Việt Nam nói chung và cá tra và cá basacủa công ty nói riêng Bên cạnh những thuận lợi: nhu cầu thủy sản đang tăng cao,thị trường tương đối lớn và dễ tính, cũng như khó khăn thường gặp của việcthâm nhập một thị trường mới: những rủi ro về thông tin, đặc điểm kỹ thuật, cácloại thuế, phương thức thanh toán, đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty Hiệntại sản phẩm của công ty đã có mặt tại Mexico và Colombia, đây cũng là một thịtrường mới nên có nhiều đối thủ trong và ngoài nước cùng nhắm Mặt khác, đây
là khu vực thị trường có vị trí địa lý khá xa so với Việt Nam, việc xuất khẩu tớikhu vực thị trường này mất tương đối nhiều thời gian và chi phí vận chuyển cũngnhư bảo quản Do đó, để tiết kiệm chi phí vận chuyển và bảo quản công ty cầnđẩy mạnh ký kết các hợp đồng, khai thác sâu vào thị trường để tăng khối lượngnhập khẩu của từng đơn đặt hàng, tiết kiệm chi phí sẽ giúp công ty có điều kiệncạnh tranh về giá tốt hơn
Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, cuộc khủng hoảng kinh tế
Mỹ đã lan rộng và làm cho nhu cầu tiêu dùng thủy sản của Mỹ và EU giảm đi rõrệt Không thể nằm im chờ cho cuộc khủng này qua đi để rồi tiếp tục xuất khẩuđược Nhận biết được rủi ro đó ngay từ năm 2007 công ty đã xác định thị trườngmục tiêu là khu vực Trung Đông, Nam Mỹ, Châu Phi Do đó, có thể nói PangaMekong là một trong những công ty xuất khẩu đầu tiên thâm nhập thị trườngnày, đây là một sự lựa chọn đúng đắn không những làm tăng sản lượng xuất khẩucủa công ty mà còn góp phần đưa con cá tra, basa của Việt Nam “bơi xa”hơntrên thị trường thế giới
Mặc dù có nhiều khó khăn tiềm ẩn khi bắt đầu khai thác một thị trườngmới, nhưng cũng chính vì đây là một thị trường mới nên công ty có thể có đượcnhiều lợi thế cạnh tranh hơn, do tất cả các công ty khi thâm nhập thị trường nàygần như là có cùng điểm xuất phát về thời gian Do khả năng sản xuất còn hạnchế, khả năng cung ứng các hợp đồng lớn chưa nhiều, đã làm cho chi phí sảnxuất cũng như vận chuyển cao hơn các công ty khác nên đã gây nhiều bất lợi chocông ty về sự cạnh tranh giá cả trên thị trường này
Trang 30Số lượng(Kg)
Kim ngạch(USD)
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Từ bảng 6 ta thấy, nhìn chung thị trường tiêu thụ của công ty ở một sốnước ASEAN có sự tăng trưởng ổn định cả về số thị trường, số lượng sản phẩm
và giá trị đem lại Điều này cho thấy tại thị trường ASEAN sản phẩm của công tycũng đã có được vị trí nhất định trên thị trường Tuy năm 2008 công ty đã mất đi
2 thị trường đó là Brunei và HongKong nhưng đổi lại công ty đã có thêm được 3thị trường mới đó là Malaysia, Philipin, Indonesia, với sản lượng của 3 thị trườngnày là 143,106 kg và giá trị đem lại là 227,027.42 USD Nhìn chung năm 2008
so với năm 2007 có sự tăng trưởng cả về sản lượng và kim ngạch Về sản lượngsản phẩm tiêu thụ tăng 97,450 kg (tức tăng 44.70%) và kim ngạch tăng131,047.85 USD (tức tăng 24.30%)
Châu Á là khu vực thị trường tương đối lâu đời với thủy sản Việt Nam,khu vực này cũng tập trung nhiều quốc gia có điều kiện nuôi trồng và xuất khẩu
cá tra, cá basa lâu đời như: Trung Quốc, Thái Lan,…nên sẽ rất khó khăn cho mộtcông ty mới thành lập như Panga Mekong Điều kiện thuận lợi cho công ty tạikhu vực này là việc vận chuyển bằng đường thủy tương đối thuận lợi vì các quốcgia này cũng nằm gần Việt Nam về địa lý Do kinh nghiệm quản lý và xuất khẩuchưa cao nên việc khai thác những thị trường trong khu vực ASEAN là những
Trang 31bước đi cơ bản để công ty có thể khai thác tốt hơn ở những thị trường mới luôntiềm ẩn những rủi ro do những hạn chế về việc nắm bắt thông tin thị trường vàthị hiếu khách hàng Tuy nhiên, khi xuất khẩu qua Malaysia công ty nên chú ýtới hình thức thanh toán, tránh sử dụng hình thức thanh toán TTR vì sẽ đem lạirủi ro cao cho nhà xuất khẩu, nhất là trong tình trạng khủng hoảng kinh tế nhưhiện nay.
Số lượng(Kg)
Kim ngạch(USD)
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Từ bảng 7 ta thấy sản lượng và kim ngạch của công ty có sự tăng mạnh,
về sản lượng tăng 1,029,827 kg (tức tăng 316.17%) và kim ngạch tăng1,776,629.15 USD (tức tăng 327.25%) Nhìn chung, các thị trường trên gần như
là những thị trường mới của công ty trong năm 2008 ngoại trừ Ukraina Trong 5thị trường trên thì Ai Cập và Ukraina là 2 thị trường có mức tiêu thụ lớn nhất,đây cũng chính là 2 thị trường mới và tiềm năng mà công ty sẽ phát triển trongthời gian tới Thủy sản của Việt Nam nói chung và công ty nói riêng rất được ưachuộng tại thị trường Ai Cập, do đây là thị trường mới và tương đối dễ tính nênsản phẩm của công ty cũng không gặp nhiều khó khăn khi xâm nhập thị trườngnày Đặc biệt thủy sản nói chung và cá tra, cá basa nói riêng là mặt hàng đượcchính phủ Ai Cập khuyến khích nhập khẩu nên có thuế suất bằng không Năm
Trang 322008 công ty đã xuất khẩu vào Ai Cập 852,230 kg (chiếm 62.87% số lượng xuấtkhẩu qua các nước còn lại).
Ukraina cũng là một thị trường đầy tiềm năng mà công ty đang khai thác,tuy nhiên trong năm 2008 thì sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty ở thịtrường này lại giảm so với năm 2007 Cụ thể về sản lượng giảm 107,704 Kg (tứcgiảm 33.07%) tương ứng với mức giảm giá trị là 138,264.30 USD (tức giảm25.47%) Nguyên nhân cơ bản là do cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho ngườitiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu về mọi mặt nói chung và chi tiêu cho thủy sảnnói riêng Ngoài ra cũng có thể do nguyên nhân chủ quan từ phía công ty như:chất lượng hàng hóa, phương thức thanh toán, thời gian giao hàng của công ty,…
4.1.2 Phân tích sản lượng xuất khẩu của công ty
Bảng 8: SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY (2007-2008)
STT Thị trường Năm 2007
Kg
Năm 2008Kg
2008/2007tuyệt đối
2008/2007tương đối
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Số liệu từ bảng trên được biểu diễn qua biểu đồ sau:
0 200000
2007 2008
Hình 1: Sản lượng xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty Panga
Trang 33Từ bảng 8 và những bảng đã phân tích ở trên ta thấy thị trường của công
ty đã có mặt ở hầu hết các thị trường mới và quan trọng của thủy sản Việt Nam:Trung Đông, EU, Châu Mỹ, Ai Cập và Ukraina Từ biểu đồ 1 ta thấy sản lượngcủa năm 2008 so với năm 2007 hầu hết là tăng mạnh ngoại trừ thị trường Châu
Mỹ giảm 63,068.36 kg (giảm 17.24%), các thị trường còn lại đều tăng trưởng từ
2 con số trở lên, đặc biệt là EU tuy sản lượng nhập khẩu chỉ đứng thứ 3 ( năm
2008 so với 2007 tăng thêm 697,088 kg) sau Trung Đông và nhóm thị trườngkhác nhưng về tốc độ tăng trưởng đạt mức khá cao 1,014.98% Đây là dấu hiệutốt cho công ty, bởi vì sản phẩm của công ty đã đáp ứng được những đòi hỏi khắtkhe của thị trường EU khó tính với những rào cản thương mại cũng như vệ sinhthực phẩm, vì thế mà thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng được mở rộng(năm 2007 chỉ có 2 nước đến năm 2008 tăng lên 6 nước)
Trung Đông là thị trường thứ 2 có mức sản lượng tăng trưởng ổn định776.20% Đây là thị trường có sự tăng trưởng cả về số thị trường, số lượng và giátrị nhập khẩu Trong đó, Jordany và Palestine là 2 thị trường nhập khẩu nhiềunhất năm 2008 với số lượng là 703,485 kg (chiếm 85.15% trong tổng số 826,515
kg của cả khu vực) Đây là một thị trường mới và tương đối dễ tính trong tiêudùng thủy sản, công ty cần mở rộng thị trường cũng như tăng khối lượng và kimngạch xuất khẩu vào thị trường này, công ty cần duy trì và phát huy mức tăngtrưởng ở thị trường này, đặc biệt là UAE, quốc gia đang trên đà phát triển và cómức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người khá lớn khoảng 29.2 kg/năm, cao hơnnhiều so với mức chung của khu vực 9.15 kg/người/năm
Tiếp theo Trung Đông, thị trường có mức tăng trưởng đứng thứ 3 đó là thịtrường gồm các nước như: Georgia, Dominica, Romania, Ukraina và Ai Cập,(gọi chung là thị trường khác) mức tăng chung của các nước này là 316.17%,trong đó đáng chú ý nhất là Ukraina và Ai Cập, đây là 2 quốc gia nhập khẩunhiều nhất năm 2008 với số lượng 1,070,246 kg (chiếm 78,95% trong tổng sốlượng nhập khẩu 2008 của 5 nước trên) Mặc dù năm 2008 là năm khó khănchung của nền kinh tế thế giới nhưng sản lượng xuất khẩu của công ty vào thịtrường này vẫn tăng trưởng ổn định Điều này có thể giải thích là do Ukraina và
Ai Cập là 2 thị trường lớn và rất ưa chuộng thủy sản của Việt Nam nói chung vàcông ty nói riêng nên mức tiêu dùng thủy sản của thị trường này vẫn ở mức cao
Trang 34Thị trường xuất khẩu của công ty ở Châu Á và gần như là Đông Nam Á(ngoại trừ HongKong) là thị trường có mức tăng trưởng chậm hơn, đạt 44.7%.Đây là khu vực rất gần với Việt Nam về địa lý và văn hóa So với các thị trườngkhác thì đây là thị trường bao gồm nhiều quốc gia đang phát triển và các quốc gianghèo nên nhu cầu cho tiêu dùng cho thủy sản xuất khẩu không cao Hơn nữa,đây là những quốc gia có tiềm lực về thủy sản không phải quá mạnh nhưng cũngphần nào đáp ứng được nhu cầu trong nước.
Khu vực Châu Mỹ được đánh giá là thị trường tiềm năng của thủy sảnViệt Nam và cũng là thị trường quan trọng mà công ty muốn phát triển trongtương lai nhưng mức tăng trưởng của thị trường này lại không được như mongmuốn, cụ thể là giảm 63,068.36 kg (tức giảm 17.24%) Có thể do đây là thịtrường mới và cách xa về địa lý nên việc tìm hiểu và thu thập thông tin về thịtrường và khách hàng tại thị trường này chưa đạt hiểu quả Ngoài ra cũng có thể
do đây là thị trường tiềm năng nên có nhiều công ty trong và ngoài nước nhắmtới trong khi công ty Panga Mekong mới thành lập nên chưa có được nhiều bạnhàng, chưa có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu Để có thể phát triển thị trường nàythành thị trường mục tiêu, công ty cần có những kế hoạch cụ thể nhằm duy trì vàtăng mức sản lượng xuất khẩu trong thời gian tới, đặc biệt chú trọng đến việcquảng bá và xây dựng thương hiệu cũng như tích cực tìm kiếm những đối tácmới
Trang 354.1.3 Phân tích kim ngạch xuất khẩu của công ty
Bảng 9 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY PANGA MEKONG 2007-2008
Trang 36Nhìn chung sản phẩm của công ty đã có mặt ở cả 4 châu lục trên thế giới:Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Kim ngạch xuất khẩu của công ty tăngtrưởng mạnh đạt 7,780,403.65 USD (tức tăng 201.55% so với năm 2007), cáckhu vực thị trường đều tăng trưởng tốt ngoại trừ khu vực Châu Mỹ (giảm25.26%) Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2008 tăng mạnh, một phần là do
sự xuất hiện của những thị trường mới (chiếm 49.84%), trong đó đáng kể nhất làthị trường Ai Cập chiếm 17.92% kim ngạch năm 2008; phần còn lại là do cácnước đã nhập khẩu sản phẩm của công ty năm 2007 tăng thêm số lượng nhậpkhẩu năm 2008 (chiếm 50.16%)
Bên cạnh có thêm một số thị trường mới thì năm 2008 so với năm 2007công ty cũng bị mất một số thị trường nhưng chủ yếu là thị trường nhỏ, sức tiêuthụ không đáng kể : Hongkong, Brunei Riêng Tây Ban Nha mặc dù là quốc giađược đánh giá có nhu cầu về tiêu dùng thủy sản lớn nhất trong khu vực EUnhưng năm 2008 công ty đã không xuất khẩu qua thị trường này Nguyên nhân
có thể do các quy định khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũngnhư những quy định về nhãn mác…đã gây trở ngại cho công ty trong vấn đề tiếpcận thị trường này Để giải quyết vấn đề về nhãn mác và vệ sinh thực phẩm cũngnhư thị hiếu của người tiêu dùng công ty nên tích cực tìm hiểu thông tin kháchhàng thông qua nhũng hội chợ triển lãm thủy sản được tổ chức thường niên tạiđây
Từ bảng 9 ta thấy thị trường của công ty khá rộng nhưng kim ngạch nhậpkhẩu của từng nuớc chưa cao, từ đó có thể cho thấy công ty chưa khai thác sâucác thị trường Đây cũng là điều dễ hiểu bởi đây mới chỉ là những năm đầu trongquá trình xuất khẩu của công ty nên mối quan hệ cũng như uy tín trên thươngtrường chưa nhiều Thị trường với hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đang là mộtđiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới, để tăng kimngạch xuất khẩu công ty cần giữ vững và tăng cường khai thác sâu những thịtrường này nhằm tăng số lượng và làm tăng doanh thu của công ty
Trang 374.1.4 Cơ cấu thị trường của công ty
Bảng 10 : CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY PANGA MEKONG 2007-2008
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty Panga Mekong)
Từ bảng 10 ta thấy cơ cấu thị trường của công ty qua 2 năm có sự thay đổi
rõ rệt Nếu như năm 2007 thị trường của công ty tập trung vào khu vực Châu
Mỹ, đạt kim ngạch 1,076,275.7 USD thì đến năm 2008 thị trường của công ty có
sự thay đổi mạnh, khu vực Châu Mỹ không còn chiếm được vị trí cao như năm
2007 nữa chỉ còn 804,385.5 USD (tức giảm 271,890.2 USD) Kim ngạch củacông ty cũng có sự tăng lên của 3 khu vực thị trường khác đó là Trung Đông, EU
và nhóm thị trường khác (chủ yếu là Ai Cập) Nguyên nhân trực tiếp làm giảmkim ngạch và tỷ trọng nhập khẩu của thị trường Châu Mỹ là do khối lượng nhậpkhẩu của khu vực này có sự sụt giảm mạnh, việc cắt giảm sản lượng của thịtrường này có thể là do khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc hạn chế nhập khẩu;hoặc do sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty, chèn ép, hạ giá bánlàm cho kim ngạch giảm; hoặc là do chất lượng sản phẩm hoặc phương thứcthanh toán của công ty chưa phù hợp với khu vực này
Đối với khu vực Trung Đông, công ty đã và đang khai thác tốt khu vực thịtrường này, năm 2007 công ty chỉ xuất khẩu được qua 2 nước trong khu vực này,đạt kim ngạch là 247,717.40 USD, đến năm 2008 số nước trong khu vực thịtrường này tăng lên 4 nước, kim ngạch là 2,186,805.2 USD (tức tăng1,939,087.8USD) Trung Đông là thị trường mới mà thủy sản Việt Nam nói chung và công