Giá trị lịch sử

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 64 - 71)

Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu cùng nhiều đền thờ khác ở Nghệ An, đợc lập nên để thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, vị anh hùng dân tộc - ngời có công cai quản, xây dựng châu Nghệ An nghèo khó trở thành một địa bàn vững mạnh của nhà Lý ở phơng nam, đặt nền móng, cơ sở cho Nghệ An tiếp tục phát triển trong những thế kỷ sau.

Qua việc khảo sát và tìm hiểu nội dung của các di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu, chúng ta hiểu đợc thêm phần nào lịch sử của các nhân vật đợc thờ tại di tích, đặc biệt là nhân vật chính đợc thờ tại di tích – Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, qua đó ta thấy đợc các chính sách của nhà Lý đối với vùng đất phên dậu Nghệ An, từ đó có thể thấy rõ tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt thời Lý, đồng thời chúng ta có thể biết thêm đặc điểm tâm lý của cộng đồng ngời nơi có di tích. Tóm lại, thông qua việc nghiên cứu các di tích trên, chúng ta có thể nhận thức đợc lịch sử Việt Nam một cách rõ ràng và đầy đủ hơn, để qua đó, tái hiện lại lịch sử Việt Nam chính xác, sinh động hơn.

Lịch sử xây dựng và củng cố quốc gia Đại Việt độc lập, thống nhất trải qua một quá trình khá lâu dài. Kể từ triều đình Tiền Lê đến nhà Lý là những bớc tiến vợt bậc, thể hiện sự trởng thành của ý chí và sức sống dân tộc Việt Nam. Sự chuyển giao từ nhà Tiền Lê sang nhà Lý là bớc phát triển mới của đất nớc, là thể hiện sự trởng thành của quốc gia và nền văn minh Đại Việt.

Trong buổi đầu xây dựng vơng triều, Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông là những thập kỷ tạo lập cơ sở vững chắc cho sự phát triển quốc gia Đại Việt. Trong đó, có sự giúp sức rất đắc lực của các đại thần và thân vơng tin cậy.

Nhà Lý lên cầc quyền, điều kiện kinh tế – chính trị nớc ta có những thuận lợi mới. Đất nớc độc lập tự chủ, nhân dân Đại Việt bớc vào một giai đoạn ổn định lâu dài. Đây chính là thế mạnh cho nhà Lý thợc hiệ công cuộc xây dựng đất nớc.

Trên cơ sở đó, ngay từ đầu mới lên ngôi, Lý Thái Tổ đã cho dời đô từ Hoa L ra Đại La và đặt tên kinh đô mới là Thăng Long, đánh dấu một bớc ngoạt trong cuộc phục hng dân tộc.

Sau khi định đô, Lý Thái Tổ cho tiến hành xây dựng Kinh thành Thăng Long. Và Kinh thành Thăng Long nhanh chóng trở thành trung tâm chính trị – kinh tế – văn hoá của cả nớc. Đồng thời với việc định đô, vua Lý đã cho kiện toàn bộ máy Nhà nớc quân chủ. Lý Thái Tổ cho đổi 10 đạo thành 24 lộ. Để tiếp tục công cuộc cai trị đất nớc, nhà Lý đã cho xây dựng chế độ quan chức. Vua là ngời đứng đầu nhà nớc, dới vua là một hệ thống quan lại giúp việc. Nhà lý tiếp tục chú trọng đến đời sống văn hoá của ngời dân. Đạo Phật đợc xem là Quốc đạo. ảnh hởng củ đạo Phật rất lớn đối với đờng lối trị nớc của các vua Lý. Chính sách hoàn bình, thân dân là một chính sách tiến bộ đ- ợc nhà Lý thực hiện.

Để thuận lợi trong việc quản lý xã hội, bộ luật thành văn đã đợc ra đời – bộ Hình Th. Bộ Hình Th có tất cả 3 quyển nhng đến nay nó không còn. Tuy nhiên, nhờ có bộ luật này mà việc xử án thời Lý đợc rõ ràng, ngay thẳng, giảm bớt tình trạng phiền nhiễu của quan lại, những nỗi oan ức của nhân dân, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình chính trị – xã hội.

Nhà Lý xây dựng cơ đồ khi đất nớc trải qua hàng chục năm binh đao vì nạn cát cứ. Hơn thế nữa, nạn ngoại xâm ở phơng Bắc cũng nh phơng Nam luôn là mối de doạ thờng xuyên. Để bảo vệ chính quyền và bảo vệ bờ cõi nhà Lý đã luôn đề cao cảnh giác ở vùng biên giới.

Cơng giới nớc ta ở phía nam thời Lý có dãy Hoành Sơn ngăn cách với Chiêm Thành. Điều này rất thuận lợi cho thế phòng thủ của đất nớc khi có chiến tranh. Các dân tộc thiểu số ở phía nam lại không nhiều, việc họ làm

loạn không hề thấy các th tịch cổ ghi lại. Vì vậy, ở đây, nhà Lý đã thực hiện chính sách cơng nhu kết hợp.

Vai trò của châu Nghệ An rất lớn, nó liên quan đến sự tồn vong của vận mệnh dân tộc. ở Nghệ An năm 1014 đợc lập là "trại". Trớc kia thời Tiền Lê, Nghệ An đã từng phải hứng chịu sự xâm kín, quấy nhiễu của các nớc Chiếm Thành. Việc cử hoàng tử trấn trị vùng đất trọng yếu này thời Lê đợc áp dụng. Thời Lý, Lý Nhật Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An. Điều này thể hiện sự quan tâm của nhà Lý đối với nền an ninh quốc phòng của nớc nhà.

Sau khi đánh thắng quân Chiêm Thành, nhà Lý đã thu phục đợc một lực lợng tù binh Chiêm Thành và đã tổ chức cho tù binh tiến hành lập nghiệp trên đất Nghệ An. Điều này không những đợc ghi trong các th tịch cổ mà còn đợc thể hiện rõ trên bức chạm đu tiên ở đình Hoành Sơn: “ Đó là một bánh xe lớn hình lục giác ở mỗi đờng đỉnh là chỗ ngồi của các cô thiếu nữ trang điểm duyên dáng” [6; 25]. Phông tục đu tiên là một nét văn hóa của ngời Chàm mà họ chịu ảnh hởng của văn hóa ấn Độ. Đây cũng là một giá trị lịch sử mà đình Hoành Sơn đa lại. Qua đó, chúng ta có thể thấy phần nào lịch sử của thời Lý, lịch sử xứ Nghệ và đặc biệt là lịch sử vùng đất Hoành Sơn.

Trò chơi là một thú tiêu khiển của ngời phụ nữ ấn Độ, cũng đợc xen vào các buổi lễ tôn giáo. Một nữ tăng tự do, la raga , v“ ” ơng hầu là ng- ời điều khiển cuộc chơi đu trong buổi lễ trong việc thờ thần Krishma, đặc biệt còn có ảnh hởng sâu sắc của dấu vết mẫu hệ… Không lấy gì làm ngạc nhiên khi thấy phong tục Chàm còn tồn tại ở làng Hoành Sơn vì ta biết răng 3 làng dựng lên khoảng thế kỉ XIII trong tổng Nam Kim ngày nay là do những tù binh Chàm. Ta nhớ lại, chính sau khi vua Nhân Tôn chiến thắng Chiêm Thành (1252), các tù binh Chàm bị chia thành 2 toán: 1- ở trong tổng Nam Kim (3 làng); 1- ở phủ Hng Nguyên (4 làng) trên 2 bờ sông. Trở

về thế kỉ XI, Lý Nhật Quang cũng đã đa ngời Chàm đến làng Hoành Sơn……[6; 26- 27].

Việc xuất hiện các yếu tố văn hoá Chăm ở đình Hoành Sơn cho chúng ta biết thêm về lịch sử xứ Nghệ. ở đây, đã từng có sự giao lu – tiếp xúc văn hoá Việt - Chăm, ngời Chăm đã từng sống trên vùng đất Nam Đàn này. Trong quá trình lich sử đó, họ đã tiếp xúc, giao lu với ngời Việt, văn hoá Việt và họ đã bị Việt hoá. Tạo cho vùng này có những nét văn hóa đặc biệt.

Nhà Lý đã tiến hành công cuộc bảo vệ đất nớc, đánh thắng quân Chiêm Thành, thu phục các tù nhân, chia họ thành nhiều toán cho lập nghiệp trên các vùng đất ở Nghệ An. Điều này thể hiện chính sách ôn hoà của nhà Lý và cũng là thể hiện chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, khai hoang ruộng đất của nhà Lý.

Qua nghiên cứu nhân vật đợc thờ tại các di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đề Vu, chúng ta hiểm thêm lịch sử các nhân vật đợc thờ. Ngoài các nhân vật đợc thờ tại di tích, chúng ta có thể hiểu thêm đợc lịch sử nhân vật đợc thờ chính là Lý Nhật Quang - con trai thứ tám vua Lý Thái Tổ.

Trong quá trình cai trị của mình, Lý Nhật Quang đã có nhiều công lao đóng góp đối với vùng đất xứ Nghệ trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh quốc phòng … từ miền xuôi (Quỳnh Lu, Nam Đàn) đến miền núi (Đô Lơng), dấu ấn của ông đều in đậm khắp vùng đất này.

Việc Lý Nhật Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An và có nhiều công lao với vùng đất biên viễn này đã đợc nhiều sử sách nhắc tới: “Đại Việt sử kí toàn th”, “Khâm định Việt sử thông giám cơng mục”, “Đại Nam nhất thống chí”, “Việt sử lợc”… Lý Nhật Quang đã cho tiến hành lập lại trật tự, kỉ cơng xã hội, giữ nghiêm phép nớc, đề cao việc quản lý xã hội bằng bộ máy hành chính có hiệu lực. Những chính sách đó làm cho vùng đất Nghệ An trở nên “thuần hậu và thống nhất”.

Việc ổn định xã hội là cơ sở cho việc phát triển các lĩnh vực khác. Song song với việc ổn định xã hội, Lý Nhật Quang hết sức coi trọng việc phát triển kinh tế, khuyến khích nhân dân mở mang nghề nghiệp, khai thác tiềm năng của vùng đất xứ Nghệ. Đây vốn là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Nhận thức rõ điều này, Lý Nhật Quang đã tiến hành khai thác một cách cơ bản và có hệ thống vùng đất này. Ông đã kết hợp việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng; cho xây dựng hệ thống giao thông thuỷ bộ để phục vụ nhu cầu sản xuất, đi lại, giao lu trao đổi buôn bán, giao lu văn hóa, phục vụ quân đội.

Qua việc tìm hiểu ba di tích tiêu biểu đại diện cho từng vùng: đền Quả Sơn đại diện cho vùng miền núi, đình Hoành Sơn đại diện cho vùng đồng bằng sông nớc Nghệ An, đền Vu đại diện cho vùng đồng bằng bắc Nghệ An. Chúng ta thấy đợc vì sao ở một địa bàn rộng lớn nh vậy, đền thờ của ông lại đợc lập nhiều đến thế. Điều này chứng tỏ công lao của Lý Nhật Quang rất lớn, đáng để cho nhân dân lập nhiều đền thờ nh vậy. Mặt khác, qua đó chúng ta cũng thấy rõ tấm lòng của nhân dân xứ Nghệ với ngời có công với vùng đất này- Tri châu Lý Nhật Quang, nó phản ánh đời sống tâm linh của các c dân xứ Nghệ đối với vị thành hoàng làng.

Làng không chỉ là điểm quần c của cộng đồng ngời mà nó còn là một tổ chức xã hội nông nghiệp thu nhỏ. Làng Việt Nam đợc hình thành trên cơ sở một nền sản xuất tiểu nông, tự cấp, tự túc. Làng có vài ba họ gốc rồi mở rộng dần ra và trong làng dần có nhiều họ hơn.

Làng xã cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An là một môi trờng văn hóa, là tế bào cơ bản, là tấm gơng phản chiếu nền văn hóa cổ truyền của dân tộc. Văn hóa dân tộc là sự mở rộng và nâng cao của văn hóa xóm làng.

Sự cộng c của một cộng đồng ngời cùng chung lãnh thổ trong tổ chức lao động sản xuất đã dẫn đến sự cộng cảm về đời sống tinh thần. Những thành viên trong làng, xã đã chung nhau về số mệnh của mình hớng vào đình, vào đền mà chủ yếu là các vị thành hoàng làng và các vị thần mà dân làng

thờ. Đó là một mối quan hệ vô hình mà chúng ta thờng gọi là thế giới tâm linh.

Thế giới tâm linh, đời sống tâm linh đó là một trong những mối quan hệ cộng đồng làng xã. Trớc hết, đó chính là ý thức hớng về cội nguồn, ý thức đó thể hiện qua việc thờ cúng vị thành hoàng làng của làng mình và từ đó mở rộng là ý thức cội nguồn của đất nớc, của dân tộc. Thành hoàng là biểu tợng của cái thiêng liêng, cái cao cả mà mọi thành viên trong cộng đồng làng tôn thờ, tin tởng và hớng hi vọng.

Làng là nơi thò thần đầu tiên. Việc thò thần, thờ thành hoàng trong làng nào thì thành hoàng làng sẽ bảo vệ chở che cho sự bình , ấm no, thịnh v- ợng của làng ấy. Bởi vậy, thần là bản mệnh của làng, là biểu tợng thiêng liêng nhất của cả làng.

Thần tích đợc xuất phát từ mỗi làng, làng nào có thần tích của làng ấy. Thần tích thể hiện quan niệm của mỗi làng về thế giới tâm linh, đồng thời phản ánh một phần của nét sinh hoạt văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán của từng làng. Thần tích vùng đất Quả Sơn cho rằng Lý Nhật Quang mất tại vùng đất này và thi thể của Ngài đợc chôn ở dới chân núi Quả. Thần tích đền Vu cho rằng Lý Nhật Quang mất ở vùng đất Quỳnh Lu.

Từ các đình đền mà chúng ta đang nghiên cứu, chúng ta có thể tìm ra đặc điểm đời sống tâm linh của các cộng đồng c dân cụ thể tại đình, đền, suy rộng ra, chúng ta có thể tìm hiểu đợc đặc điểm của làng xã Việt Nam. Từ đó, góp phần cho công cuộc nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam.

Lý Nhật Quang là nhân vật đợc thờ chính tại các đền, đình trên, đợc xem là thành hoàng làng. Qua biệc nghiên cứu các di tích, các sắc phong trong di tích cùng với công việc tế tự của đền, đình, chúng ta Lý Nhật Quang đợc xếp trong hạng "Thợng đẳng thần". Thần Lý Nhật Quang là một nhân thần, phúc thần, có sự tích linh dị, đợc nhân dân nhân hoá. Khi sống, ông có nhiều công lao với dân, với nớc, khi mất đi đợc các nhà vua tuyên dơng công trạng, phong nhiều mỹ từ: triều Trần phong “ Uy Minh dũng liệt Đại vơng”;

năm tuỳ trung thứ t (1288) vua Trần gia phong thêm hai chữ “ Tá Thánh” ; năm hng long thứ 21 (1314) gia phong thêm hai chữ “Phu Hựu”; vua Lê Thánh Tông phong “Tam Toà quốc chủ Thợng đẳng thần” ; vua Lê Thần Tông phong “Hiển linh hộ quốc Hồng huân Đại vơng” ; triều Nguyễn phong tặng “Tam Toà tá thánh Đại vơng Thợng đẳng thần”. Ngoài ra, các triều đình phong kiến còn ra sắc chỉ cho dân lập đề thờ. Nh vậy, qua đây chúng ta thấy rằng các đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang mang tầm quốc tế, quốc tạo. Từ đó góp phần vào việc nghiên cứu tín ngỡng thờ thần của nhân dân xứ Nghệ nói chung và cả nớc nói riêng.

Trong thần tích đền Quả Sơn, chúng ta thấy rằng có hiện tợng báo mộng, âm phù ví dụ khi Trịnh Tạc đem quân đánh chúa Nguyễn (1661) có sự "giúp đỡ" của Thần Lý Nhật Quang. “Việt điện u linh” ghi lại: “Mỗi khi vua Lý đi dánh giặc, tất cho rớc kiệu Vơng đi trớc, ra trận thờng nghe tiếng binh mã ầm ầm trên không, trận đánh tất thắng. Năm Nguyên Phong thứ 2 (1252) đời Trần, vua Thái Tông vào đánh Chiêm Thành, sai cầu đảo tại đền, rồi thuyền đi nh gió, trận ấy đại thắng quân Chiêm” [22; 28]. Việc báo mộng, âm phù này " xét cho cùng một hình thức củng cố tinh thần bằng cách nhớ đến tuyền thống oanh liệt của cha ông … để rồi từ đó tạo nên một sức mạnh mới để hoàn thành nhiệm vụ mới"[4; 165].

Ngoài các giá trị lịch sử nêu trên, tại các di tích hiện nay đang còn lu giữ nhiều hiện vật có giá trị lịch sử có thể phục vụ cho công việc nghiên cứu về lịch sử đền chùa Việt Nam. Các hiện vật, các mảng chạm khắc điêu luyện ở tại các di tích lịch sử – văn hóa đó là những hiện vật lịch sử quan trọng để tái hiện lại quá khứ lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử các vùng đất, lịch sử các nhân vật đợc thờ tự, lịch sử nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc … nói riêng.

Ngoài ra, các di tích lịch sử - văn hoá đó còn có giá trị lịch sử của thời kỳ gần đây nhất. Bom đạn của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là những bằng

chứng tội ác của bọn giặc ngoại xâm. Ngôi đền Quả Sơn với các công trình kiến trúc đẹp nổi tiếng đã bị bom đạn phá hoại.

Tóm lại, qua việc tìm hiểu các nội dung của các di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu, chúng ta có thể bổ sung cho việc phục dựng lại quá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w