Nh đã nói ở trên, Nghệ An thời kỳ đầu của vơng triều Lý là nơi biên viễn phía nam của Tổ quốc, là tiền đồn phía nam của đất nớc. Nơi đây thờng xuyên có những thế lực địa phơng muốn cát cứ và cũng thờng xuyên bị quân Chăm Pa đến quấy phá, xâm lấn và cớp bóc. Nhiệm vụ của vị tri châu đứng
đầu xứ này là cần phải xây dựng nơi đây thành một tiền đồn mạnh, đủ sức dẹp yên các cuộc nổi loạn trong và ngoài nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trong mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, Lý Nhật Quang đã vận dụng các chính sách tiến bộ để khuyến khích phát triển nông nghiệp với nhiều hình thức nh bảo vệ sức kéo, trừng phạt những kẻ tự ý giết trâu bò chiêu mộ dân lu vong định c và sử dụng cả tù binh Chiêm Thành khai khẩn ruộng đất, lập thành những làng xã mới. Do đó, trong thời gian ông làm tri châu, ở Nghệ An có nhiều làng xã, trại sách mới đợc thiết lập thêm. Ông cho dân đắp đê chống lụt, cho khơi vét kênh mơng để tới tiêu và ông thờng đích thân tuần du xuống các đồng quê để động viên, khuyến khích nhân dân làm ruộng, nuôi tằm, chăn nuôi gia súc và làm nghề thủ công. Chính vì thế mà kinh tế trong vùng ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc no đủ, thóc gạo dự trữ có phần d thừa, tạo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển.
Để tạo điều kiện cho việc củng cố quốc phòng, Lý Nhật Quang đã cho xây dựng các kho thóc dự trữ. Sử cũ chép rằng, “Bấy giờ, Thái Tông sắp sang đánh Chiêm Thành, sai Vơng sửa dựng một chỗ ở gọi là trại Bà Hoà, cần phải đợc hiểm kín, bốn mặt đào ngòi đắp luỹ, trong trại đất rộng chứa 3 đến 4 vạn quân. Kho tàng tiền lơng phải chứa sẵn để dùng đủ trong 3 năm” [22;26]; Năm 1037, vua (Lý Thái Tông) “ Xuống chiếu cho châu Nghệ An xây dựng các kho ở trong châu T Thành, Lợi Nhân, Vĩnh Phong, tất cả 50 cơ sở” [8; 392]; Năm 1044, trớc khi chinh phạt Chiêm Thành, khi vua (Lý Thái Tông) dẫn quân vào “quả đợc vừa ý”[22; 26]. Sau khi chinh phạt Chiêm Thành xong “ tháng 8, vua kéo quân về. Đến Nghệ An gọi Uy Minh hầu là Lý Nhật Quang đến an uỷ và trao tiết việt cho trấn thủ châu ấy, tiến phong tớc vơng. Trớc đây, vua uỷ nhiệm cho Uy Minh hầu thu thuế hàng năm của châu Nghệ An và sai đặt trại Bà Hòa để cho có thể gi vững đợc. Và đặt điếm canh ở các nơi, chứa long thực đầy đủ. Đến khi quân về đợc vừa ý vua, đặc biệt phong t- ớc vơng, ân huệ có phần hơn các anh em khác”[13; 226].
Để đảm bảo có lực lợng quân sự tại chỗ, ông đã tiến hành kê khai nhân khẩu và đã biết ở Nghệ An thời điểm hiện tại có 46.400 hộ, 54.364 nhân đinh. Mặt khác, ông đã tiến hành tuyển chọn quân lính. Để tập trung nhân lực cho quân sự nhng không ảnh hởng đến việc xây dựng kinh tế, đủ sức trấn áp các thế lực cát cứ, ông đã thực hiện chính sách “ngụ binh nông” – một chính sách sử dụng rộng rãi của nhà Lý. Với chính sách này, ông đã chia phiên cho quân lính thay nhau về nhà làm ruộng. Nhờ đó, quân lính ở đây đều có điều kiện sản xuất kinh tế, vừa đỡ chi phí nuôi quân, vừa tăng thu nhập cho binh lính.
Bên cạnh việc xây dựng lực lợng quân đội thờng trực ở châu, Lý Nhật Quang còn khuyến khích tổ chức ra các đội dân binh (hơng binh) tức là lực l- ợng vũ trang ở các làng, xã. Đó là lực lợng sẵn sàng chiến đấu ở mỗi thôn xóm khi có chiến sự, đồng thời bảo vệ an ninh thôn xóm hàng ngày. Việc xây dựng quân đội địa phơng có vai trò to lớn, nó thực sự trở thành lực lợng dự trữ thờng xuyên khi có biến cho quân đội quốc gia.
Để đảm bảo thông tin liên lạc và điều quân khi có chiến sự, Lý Nhật Quang đã cho xây dựng hệ thống giao thông liên lạc thủy bộ. Ông đã cho nhân dân tiến hành nạo vét các kênh mơng nh kênh Đa Cái, kênh Dâu, kênh Sắt …, ông cho khai phá làm hai con đờng thợng đạo đó là hai con đờng nối liền Nghệ An với các tỉnh miền ngoài, ra Kinh Kỳ và nối liền các vùng ở Nghệ An. Điều này ngoài ý nghĩa về mặt phát triển kinh tế, nó còn có ý nghĩa về việc phát triển quân sự, tạo điều kiện lu thông nhanh chóng các tin tức, lơng thực, khí giới, quân đội khi chiến tranh xẩy ra.
Vào buổi đầu thời Lý, vơng quốc Chiêm Thành đang trên đà phát triển, muốn mở rộng lãnh thổ ra phía Bắc. Đã nhiều lần Chiêm Thành cho quân vào cớp phá các vùng biên giới nớc ta: “mùa hạ, tháng 4 (1043) “giặc sóng gió”, Chiêm Thành cớp bóc dân ven biển” [8; 402], chúng nhiều lần ngấm ngầm quan hệ với nhà Tống âm mu quấy phá vùng biên cơng. Thậm chí, trong thời kỳ Lý Nhật Quang trấn trị ở Nghệ An, một vài lần Chiêm Thành đã liều lĩnh
đa quân sang xâm phạm biên giới phía Nam. Vua Lý phải thân chinh đi đánh dẹp. Trong nhiều lần chiến tranh ấy, đều có sự tham gia tích cực của Lý Nhật Quang và đạo quân do ông chỉ huy. Châu Nghệ An lúc đó đã cung cấp đầy đủ sức ngời và sức của, đảm bảo thắng lợi cho cuộc giử nớc. Hơn thế nữa, bằng những hành động chính nghĩa của mình, Lý Nhật Quang đã cảm hóa đ- ợc nhân dân Chiêm Thành vùng sát biên giới, thậm chí còn thu phục đợc cả t- ớng sỹ và binh lính ngời Chiêm: “Lúc ấy, ở Chiêm Thành, chúa Chiêm Thành sai sứ sang cầu viện, Vơng đem thuỷ binh đến thẳng cửa biển Thị Nại, đóng ở dới núi Tam Toà. Các bộ lạc châu ấy nghe tin đều cảm phục”[14; 189]. Nhớ công đức của Lý Nhật Quang, nhân dân ở đây đã lập đền thờ Ngài ở núi Tam Tòa (nay thuộc tỉnh Bình Định).
Vào năm 1044 do quân Chăm Pa thờng xuyên quấy phá, vua Lý thấy cần phải tiễu trừ mối họa này, vì vậy vua Lý Thái Tông đã đem quân đi đánh Chiêm Thành để tỏ rõ uy oai. “Mùa xuan, tháng giêng, phát khí giới trong kho ban cho các quận. Ngày Quý Mão, vua thân chinh đi đánh Ciêm Thành… Quách gia Dị chém đầu vua Chiêm là Sạ Đẩu tại trận đem dâng. ĐOạT HƠN 3000 voi thuần, bắt sống hơn 5000 ngời” [8; 405-406]. Chiến thắng vang dội này của vua Lý Thái Tông có phần không nhỏ công lao của Lý Nhật Quang.
Sau cuộc chiến này, quan hệ hai nớc Việt – Chiêm ổn định đợc 20 năm. Nhng Chiêm Thành vẫn nuôi chí phục thù. Họ lén lút thần phục nhà Tống, dựa vào nhà Tống, sửa soạn quân bị để chống Đại Việt. Biết rõ âm mu của nớc Chiêm Thành, vua Lý Thánh Tông lập tức xuất chinh. “Mùa xuân, tháng 2 (1069), vua thân chinh đi đánh Chiêm Thành, bắt đợc vua nớc ấy là Chế Củ” [8; 421], không còn cách nào khác, “Chế Củ xin dâng ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính để chuộc tội, vua bằng lòng, tha cho Chế Củ về nớc” [8; 421]. Nh vậy, đến năm 1069, biên giới nớc Đại Việt kéo dài đến sông Thạch Hãn, mở đầu cho công cuộc Nam tiến của nớc ta. Có thể nói, chiến công vang dội mang ý nghĩa lịch sử đó có phần không nhỏ của châu Nghệ An và Lý Nhật Quang. Lý Nhật Quang đã xây dựng Nghệ An thành một căn
cứ địa vững mạnh về mọi mặt: kinh tế, quốc phòng, giao thông vận tải … đáp ứng đầy đủ sức ngời sức của cho cuộc chiến.
Nh vậy, Lý Nhật Quang không chỉ có công lao trong việc xây dựng và phát triển vùng biên thùy phía nam mà ông còn góp phần nâng cao uy thế của Đại Việt với các nớc láng giềng. Ông không chỉ xây dựng phát triển một lĩnh vực của đất nớc mà trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị – quốc phòng, văn hoá ông đều có những đóng góp nhất định. Ông đã cho xây dựng châu Nghệ An thành một châu địa đầu vững chắc, một hậu phơng chiến lợc trọng yếu của quốc gia Đại Việt thời Lý. Ông đã có công đặt nền móng, cơ sở cho Nghệ An tiếp tục phát triển trong những thế kỷ sau.