Nối tiếp sân là nhà bái đờng. Nhà bái đờng có diện tích 369,2m2. Nhà bái đờng đợc làm từ chất liệu chủ yếu là gỗ lim,gạch,ngói và mũi hài to bản.
Nhà bái đờng có hai cửa chính và hai cửa phụ, tất cả đều mở vào theo thuật phong thuỷ dể lấy những luồng sinh khí cho ngôi đình. Thềm nhà bái đ- ờng có 8 cột gạch.
Nhà bái đờng đợc lát gạch cẩm trang và gạch hoa cổ có kích thớc 200 x 200cm, không có độ cao hơn với sân đình. Nhà bái đờng có 32 cột bằng gỗ lim trong đó có 12 cột cái, mỗi cột cao 5,75m, đờng kính 450mm, 20 cột con, cao 4m bán kính 420 mm, có đá kê.
Nhà bái đờng 4 phía xây tờng phía sau tả hữu là một cửa sổ hình chữ nhật. ở gian giữa thông với nhà hậu cung.
Mái nhà hạ điện đợc lợp ngói âm dơng.
Nhìn tổng thể, công trình có nét kín đáo mà vẫn sáng sủa. Về kết cấu:
Nhà bái đờng có 8 vì, 7 gian (trong đó có 2 gian hồi văn), có 26 đờng hoành rải đều trên 2 mái, bằng gỗ lim tròn có bán kính 180mm có 42 đờng xà bằng gỗ lim. Trong đó, có 28 xà có kích cỡ 250mm.
Độ cao của nhà bái đờng nh sau:
Chiều cao từ mặt nền đến thợng ốc là 7,5m, độ dốc mái 0,7m. Chiều cao từ nhà đến mái là 49m, chiều dài mái 8,2m.
Chiều cao từ mặt nền đến đỉnh cột cái là 5,750m. Chiều cao từ đỉnh đến cột cm là 3,950m. Về kết cấu dọc: 1,5m → 2,450m →3,4m,→ 3,3m →4,4m → 3,3m → 3,4m →2,450n → 1,5m. Về kết cấu ngang. 1,5m → 2,4m → 4,6m → 2,4m → 1,5m.
Về kết cấu vì kèo: “Theo kiểu giá chiêng chồng đấu. Tám vì của nhà bái đờng đợc liên kết với nhau bởi các dờng xà ngạch và dầm, 4 cột của mỗi vì đợc liên kết với nhau bởi hệ thống giá chiêng và những con đấu chồng lên nhau. Nói cách khác, nâng đỡ thợng lơng là một đầu và tiếp đó là một con đ- ờng nâng đỡ 2 đờng hoành hai bên. Tiếp dới con rờng này là 2 con đấu, dới hai con đấu là một cái rờng nữa. Nâng đỡ con rờng thứ hai là hai cột trốn của giá chiêng, phía dới hai cột này là kè câu đầu. Hệ thống con rờng, con đấu ở đây đợc kết cấu dới dạng một giá chiêng. Hai bên giá chiêng này hệ thống các con rờng, con đấu cứ tuần tự từ nóc cho đến khi tiếp giáp với đầu cột quân ở hai bên”[12; 10].
Cách kết cấu vì kèo nh trên khá độc đáo và có nhiều lợi thế. Nó vừa chắc vừa thoáng đãng và đẹp đẽ.
Bài trí nội thất:
Khi bớc chân vào nhà bái đờng, hình ảnh hai câu chữ Hán nằm ở hai xà nách hai bên cửa ra vào gian giữa đập vào mắt du khách.
Bên tả:" Ngũ phờng kiếm ngũ phúc''
(Năm phờng có cả năm phúc: phú, quý, thọ, khang, ninh). Bên hữu: 'Tứ giáp điện tứ duy"
(Bốn giáp giữ đợc đạo lý tốt đẹp).
Tiếp đó là một bức đại tự sơn son, thiếp vàng nằm chính giữa, đối diện ra cửa chính. Giữa bức đại tự có 3 chữ lớn đợc phiên âm là "Nam Sơn tự" (Chùa nam Sơn).
Bao quanh bức đại tự là bức hoành phi đồ sộ, chạm trổ đẹp đẽ công phu. Mặt phía trên của hoành phi tiếp giáp với xà thợng gian giữa nhà bái đ- ờng, hai mặt của hoành phi gắn với hai cột cái phía trớc thông qua chốt đỡ. Hai cánh của bức hoành phi đợc giá lên hai xà nách hai bên.
Phía trong gian giữa bái đờng đợc dành khoảng lớn cho bàn thờ của thành hoàng làng. Khám thờ đợc bố trí ở trên. Phía trớc bàn thờ là một bức riềm gỗ phủ kín toàn bộ gian thờ. Phía trong bàn thờ bày các l hơng, chén sứ, lọ hoa, cọc nến.
Nhìn chung, sự bài trí nội thất của nhà bái đờng khá đơn giản, nhng ở nhà bái đờng thì nổi lên là nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ. Từ kẻ, xà, cốn, ván nong, con rờng … đến các đầu đao, tàu mái đều đợc các nghệ nhân lợi dụng triệt để và biến thành những mảng trang trí đẹp đẽ, đa dạng với kỹ thuật điêu luyện, già dặn. Các mảng chạm có khối lợng khá dày đặc.
Các mảng chạm ở ván, nong, thuyền, xà, cốn, bờ nóc, tàu mái … đều là sự thể hiện những sinh hoạt văn hoá tinh thần và vật chất của ngời dân địa phơng. Các hình tợng điêu khắc quen thuộc nh: tứ linh, tứ quý, các điển tích … đều đợc chạm khắc một cách công phu, tỷ mỉ và khá tinh xảo.
Tất cả điều đó là sự thể hiện tấm lòng tôn kính của ngời dân địa phơng với nhân vật đợc thờ, trong đó nhân vật đợc thờ chính là Lý Nhật Quang.
2.2.3.Nhà hậu cung
Tiếp giáp với đình là nhà hậu cung. Thoạt nhìn, hậu cung và bái đờng nh là một thể thống nhất nhng thực chất đó là hoàn toàn tách rời nhau nhng nhờ lớp đờng bao bọc xung quanh và hệ thống máng chắn nằm giữa hai mái nhà nên hai kiến trúc này tuy độc lập mà gắn bó theo kiểu "trùng thần điệp ốc".
Nhà hậu cung cao hơn chừng 0,2m, có diện tích 179,6m2 đợc xây dựng bằng chất liệu: gỗ, gạch, ngói với một gian. Phía trớc nhà hậu cung để thông với nhà bái đờng, ba mặt xây tờng không có cửa, chỉ có hai cửa sổ ở phía sau (cửa sổ xuyên hoa). Nền nhà hậu cung đợc lát bằng các tảng đá tròn, nái nhà đợc lợp bằng ngói âm dơng.
Về kết cấu:
Nhà hậu cung có 1 gian, 2 vì với 4 cột cái làm bằng gỗ lim, cao 3,65m, đờng kính 420mm, có đá kê cao trên nền 5cm.
Nhà hậu cung có 14 đờng hoành rải đều 2 mái (bằng gỗ lim) kích cỡ 100 x 100mm; có 6 xà bao gồm 4 xà thợng, hai xà ngang.
Độ cao từ nền đến thợng ốc là 4,85m. Độ cao từ nền đến mái lá là 2,9m. Độ dốc mái là 0,7m.
Chiều dài mái là 4m.
+ Kết cấu dọc: 1 → 4m → 1m.
+ Kết cấu ngang: 1,450m → 3,9m → 1,2m.
+ Về kết cấu vì kèo, vì kèo nhà hậu cung đợc làm bằng gỗ lim, kết cấu theo kiểu thợng kèo hạ kẻ. Bao gồm hai kẻ dài gác chéo lên nhau theo chiều dốc mặt mái ăn mộng với nhau ở vì, đỡ thợng lơng rồi chạy xuống đầu cột cái và đi qua cột cái bằng một kẻ chuyền.
Phía trong nhà hậu cung bài trí một bệ thờ xây bằng gạch, vôi vữa. Trên bệ thờ đặt 9 pho tợng sơn son thiếp vàng. Trớc đây 9 pho tợng này không phải của đình Hoành Sơn nó thuộc chùa Nam Sơn nhng khi chùa bị h hỏng thì nhân dân địa phơng đã rớc về thờ tại đây.
9 pho tơng đợc đặt ở ba cấp:
Cấp thứ nhất là tợng Phật Thích Ca Mâu Mi đang thuyết pháp, bên cạnh là tợng của 2 vị thị giả giúp Phật tế độ chúng sinh. Bên trái là Văn Phù Bồ Tát, bên trái là Phổ Hiền Bồ Tát.
Cấp thứ 2: Phật Cửu Long sơ sinh, bên trái là tợng Đế Thích, bên trái là tợng của Phạm Vơng.
Cấp thứ 3: là pho tợng đứng chầu.
Trang trí điêu khắc ở nhà hậu cung rất đơn giản. Nếu nh ở nhà bái đ- ờng các mảng chạm dày đặc, đan xen nhau thì ở đây hoàn toàn ngợc lại, điêu khắc, chạm trổ của hậu cung chỉ mang nét điểm xuyết một đôi nét đơn giản ở một số dờng xà. Đề tài cũng hết sức đơn diệu, hầu nh chỉ có một mô tuýp giản đơn. Nhà hậu cung không có di tợng hay bài vị Lý Nhật Quang mà chỉ là sự thơ vọnh mà thôi.
Nh vậy, chúng ta thấy đình Hoành Sơn là một công trình kiến trúc tôn giáo có từ lâu và rất đẹp. Tại đây, nhiều vị thần dã đợc thờ và đợc tôn làm thành hoàng làng nhng vị thần đợc thờ chính đó là Lý Nhật Quang. Bàn tay tài hoa của nghệ nhân xa đã tạo ra một ngôi đình mang tính mỹ thuật cao - đó là tấm lòng của nhân dân Nam Đàn dâng lên các vị thần linh để cầu mong các vị thần phù hộ, che chở cho họ.
2.3. Đền Vu
Đền Vu là đền thờ lớn nhất ở huyện Quỳnh Lu. Đền thờ Lý Nhật Quang. Hiện nay đền thuộc xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Đền Vu cách Thành phố Vinh 75km về phía bắc, cách thị trấn Giát - Quỳnh Lu 20km.
Đền Vu là di tích thờ Lý Nhật Quang đợc đặt theo tên đất nên gọi là đền Vu. Trớc đây, thời Lê khi cha xây dựng đền thờ, di tích chỉ là một cái miếu nhỏ nằm trên gò Vu ven sông Mai. Vì vậy, nhân dân thờng gọi là miếu Vu.
Đền Vu đợc khởi công ngày 16 tháng 12 năm Canh Thìn, Chính Hoà thứ 21 (1700) và hoàn thành vào ngày 30 tháng giêng năm Tân Tỵ (1701). Đền đợc trùng tu vào năm Cảnh Hng thứ 42 (1781). Sau đó, các đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đều đợc trung tu lại ít nhiều.
Xa kia đền đợc xây dựng trên một khu đất rộng khoảng một mẫu nhng bây giờ chỉ còn lại trên một khoảng đất nhỏ có diện tích 212m2. đền Vu đợc xây dựng trên một gò đất cao, phía trớc là sông Mai - yếu tố phong thuỷ tốt trong việc chọn đất xây đền chùa.
Đền Vu thờ Lý Nhật Quang, ngời có công khai khẩn vùng đất này. Tổng thể di tích đợc xây bao gồm ba toà nhà lập thành: Nghi Môn, Bái Đờng, Hậu cung. Mặt bằng cấu trúc của di tích đợc bố trí theo kiểu chữ "tam". Các toà nhà này đợc nối liền với nhau theo kiểu "trùng thần điệp ốc" nghĩa là hệ thống mái nhà đợc nối liền với nhau mà không có khoảng sân lộ thiên. Cách bố trí nh vậy khiến cho ngôi đền vừa mang tính tĩnh mịch, vừa uy nghiêm. Cách bố trí nh thế này chúng ta thờng gặp ở các đền đài Việt Nam.