Đình Hoành Sơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 48 - 51)

Đình Hoành Sơn thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đây là ngôi đình lớn nhất nhì xứ Nghệ và cũng là ngôi đình có nghệ thuật kiến trúc vào dạng đẹp nhất cả nớc. Nơi đây đã tập trung rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học cũng nh du khách. Tuy nhiên, chúng tôi không đi sâu vào vấn đề tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của đình mà chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề thờ Lý Nhật Quang ở đình, cũng nh tấm lòng của nhân dân nơi đây đối với vị thần bất tử Lý Nhật Quang thông qua tài nghệ, sức lực của họ bỏ ra để xây dựng đình.

Đình Hoành Sơn là sự tổng hợp về sức lực, trí tuệ của nhân dân Nam Đàn. Nó thể hiện lòng tôn kính của nhân dân đối với nhân vật đợc thờ chính là Lý Nhật Quang (ngoài ra còn thờ Đặng Thạc và Tứ Vị). Nó cũng là sự tr- ởng thành về mặt khoa học kiến trúc, trình độ thẩm mĩ, nghệ thuật điêu khắc của làng xã nông thôn ở một vùng sông nớc.

Về lịch sử xây dựng đình, có một truyền thuyết nh sau: vào một năm xa, nớc sông Lam tự nhiên dâng to, dân làng Hoành Sơn chạy lên rú Ngang để tránh lụt, giữa một đêm trời ma nh trút, sấm chớp ầm ầm, nhà cửa, cây cối đổ ngã nghiêng, ai nấy đều sợ hãi. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh, ngời ta thấy ngổn ngang những cây gỗ to mà ba ngời ôm không xuể, không biết từ đâu trôi dạt vào bãi trớc làng. Tiếp đó, có một cái thuyền lớn xuất hiện, trên cái thuyền có 9 ngời đàn ông khoẻ mạnh đang nhẹ nhàng lái con thuyền vào cánh bãi ấy. Họ đem đầy đủ dụng cụ thợ mộc. Nớc rút, cách bãi lại đợc bồi đắp thêm, 9 ngời đến bên đống gỗ ra sức ca, đục đẽo, chạm trổ… Sau một thời gian ngắn, họ làm xong một ngôi đình đồ sộ với các xà, cốn đợc điêu khắc công phu. Nhng do ngời ít, cột to, với sức 9 ngời không sao dựng lên đ- ợc. Trời lại ma gió, nớc sông Lam lại dâng to, làm ngập lụt cả cánh bãi ấy. Nớc dâng tới đâu cột đình dựng tới đó. Đình dựng xong, nớc rút, 9 ngời thợ ấy biến mất, để lại cho làng Hoàng Sơn một ngôi đình to lớn, công phu cha từng thấy. Đó là do sứ bộ của vua Thuỷ Tề dựng lên đáp lại công lao thành hoàng làng giúp vua Thuỷ Tề bình định xứ sở nhà vua.

Ngôi đình đợc xây dựng vào tháng chạp năm Nhâm Ngọ niên hiệu Cảnh Hng thứ 23 tức là vào tháng 2 năm 1763 và năm 1764 thì hoàn thành nghĩa là xây dựng đền chỉ trong một năm.

Ngời khởi xớng và xây dựng đền là Đặng Thạc. Ông đỗ cử nhân đời vua Lê Hiển Tôn (1740-1786). Ông là ngời thuộc dòng dõi quý tộc và có quyền uy ở trong vùng. Sau khi thi đỗ, ông làm tri huyện ở Kỳ Sơn thuộc phủ Tơng Dơng và kiêm lĩnh chức thông giám, xem xét các toán quân ở phủ Trấn Ninh nên ngời ta gọi ông là Thông Giám hầu. Khi nghỉ hu, ông về tại quê nhà và đợc phong tớc là Quảng Nghĩa Bá. Gặp năm đợc mùa, đời sống nhân dân khá ổn định, ông đã chọn đất tốt và huy động tiền của của nhân dân để mua gỗ quý, đồng thời chiêu vời các toán thợ có tiếng về xây dựng đình. Có nhiều toán thợ đã đến xin trổ tài, mỗi toán thợ sau khi đã nhận mẫu mã, kích thớc lần dựng rạp, bí mật làm toán thợ nào đẹp nhất thì đợc thởng lớn. Lúc bấy giờ, có một toán thợ ở Nam Hoa thợng không đợc mà đến họ bên bày mu cử một ngời thợ giỏi tên là Chuẩn, giả dạng ăn mày đến xin ăn ở chổ làm đình và xin nghỉ lại. Họ cố ý làm cháy các vì ở phía Nam của ngôi đình khi thức dậy tốp thợ hốt hoảng bèn lôi ngời ăn mày đến các vị chức sắc trong làng.

Ông nói: "Tôi đã phạm lỗi, xin chịu tội nhng với tài nghệ nhỏ mọn của tôi, xin phép đợc hoàn thành trong một thời gian ngắn. Tôi là thợ cả của ph- ờng chạm trổ, hãy để cho tôi đợc trổ tài tôi sẽ làm tốt hơn tốp thợ kia, nếu tôi tự phụ xin chịu hình phạt của các cụ [16; 22].

Chỉ trong một thời gian sau, ngời ăn mày đã chạm xong bức chạm rất đẹp, khiến cả hội đồng làng thán phục và kinh ngạc. Hai đầu của ngôi đình khác nhau rõ rệt, sự khác nhau đó chính là do hai tốp thợ khác nhau làm và tài nghệ tốp ông Chuẩn cao hơn tốp kia.

Nhân vật đợc thờ chính tại đình là Lý Nhật Quang - em trai của vua Lý Thái Tông. Lý Nhật Quang đợc xem là vị thành hoàng bảo trợ cho làng, ngoài ra đình còn thờ Tứ Vị - ngời vợ của vua Tống Kế Bính, đình còn thờ Đặng Thạc - ngời có công xây dựng đình và Phật Thích Ca.

Đình Hoành Sơn là công trình tôn táo có quy mô và nghệ thuật điêu khắc chạm trổ vào loại đặc sắc nhất miền Trung, nổi tiếng trong cả nớc. Thông qua các mảng chạm điêu khắc tại di tích, chúng ta thấy toát lên trình độ thẩm mĩ, khả năng sáng tạo và cuộc sống t tởng, tình cảm mơ ớc, khát vọng, phong tục tập quán… của nhân dân Nam Đàn. Đình Hoành Sơn còn có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với đời sống tâm linh của nhân dân vùng c dân rộng lớn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 48 - 51)