Đình Hoành Sơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 73 - 77)

Đình Hoành Sơn là một ngôi đình cổ và đẹp ở Việt Nam. Đình nổi tiếng với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tinh tế và phong phú. Ngời dân làng Hoành Sơn đã thể hiện những gì tinh tuý nhất của đời sống tinh thần của dân làng vào ngôi đình Hoành Sơn. Họ đã giành cho vị thành hoàng làng mình những cái tốt nhất, đẹp nhất, thể hiện tấm lòng tri ân của dân cho vị thần họ tôn thờ.

Đình Hoành Sơn đợc làm từ nơi có truyền thống về nghề mộc nên rất đẹp và lớn. Nó có đầy đủ thành phần cấu trúc của một ngôi đình cổ.

Về kiến trúc, đình Hoành Sơn có lối kiến trúc vì kèo, giá chiêng chồng đấu - một lối kết cấu phố biến ở Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVII - XVIII lối kết cấu vì kèo này vừa đảm bảo cho sự chắc chắn, vừa đem lại sự thoáng đáng về mặt trang trí.

Đình Hoành Sơn do nhiều tốp thợ làm cho nên kiến trúc - điêu khắc của đình cũng có sự khác nhau trong từng mảng chạm. Kết cấu của bộ sờn đình Hoành Sơn vững chắc. Tuy có một chút sự khác nhau đó, nhng nhìn

chung bộ khung của ngôi đình vẫn mang tính hài hoà thống nhất và cân xứng. Từ các bộ phận nh kiến trúc vì kèo đến các bộ phận nh kiến trúc bẩy, cốn…. bộ phận nào cũng có sự sắp xếp thành các phần nh nhau. Tất cả điều đó tạo nên cho đình Hoành Sơn có một khung sờn đồ sộ mà vẫn vững chắc, thanh thoát, đẹp đẽ.

Đình Hoành Sơn là công trình kiến trúc bằng gỗ, có quy mô đồ sộ vào loại bậc nhất của miền Trung. Đình có nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ tinh tế, phong phú. Đình đợc trang trí công phu, hầu hết các xà, cuốn, ván nong, kẻ bẩy đến con rờng, đấu … đều đợc các nghệ nhân lợi dụng đến biến thành các mảnh trang trí đẹp đẽ, tỉ mỉ, phong phú với kỹ thuật điêu luyện và già dặn. Nhiều đề tài về sinh hoạt văn hoá và phong tục tập quán của ngời dân địa ph- ơng đã đợc thể hiện một cách đa dạng. Thật khó nói lên bằng ngôn ngữ cái đẹp, cái phong phú của các mảnh chạm ở đình mà chúng ta có thể thấy đợc qua sự cảm nhận trực tiếp khi nhìn khi đình. Từ những cảnh đi nơm, chơi đu tiên, cờ ngời, đua thuyền … đến những đề tài truyền thống tứ linh, tứ quý … rồi đến các điểm tích Trung Quốc nh "Thành Thái sính Y Doãn", "Văn Vơng nghing Thái Công" đến "Hán Sử chiêu Tú Hao" … Dờng nh mọi vấn đề sinh hoạt văn hoá phong tục tập quán và những vấn đề nóng bỏng của xã hội Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII đều đợc tác dụng lên trên kiến trúc. Có 4 chủ đề đợc các nghệ nhân thể hiện đó là:

Đề tài trong bộ tứ linh. Đây là đề tài quen thuộc mà bất cứ ngôi đình nào cũng có. Đề tài tứ linh ở đây đợc thể hiện rất nhiều, nhất là hình tợng rồng, phợng.Rồng ở đây đợc chạm khắc ngay cộy chính gian giữa. Con rồng khá đẹp, tuy nhỏ nhắn nhng thanh thoát.

Đề tài thứ hai là tả cảnh sinh hoạt văn hoá của c đân vùng Hoành Sơn. Các cảnh đợc tả là đu tiên, chơi cờ ngời, ông nghè vinh quy…Đây là đề tài khá phức tạp, đòi hỏi ngời thợ phải có một tay nghề cao.

Đề tài thứ ba là các tích. Các tích ở đây lấy từ các tích Trung Quốc: “ Thành Thái sính Y Doãn”, “Văn Vơng nghinh Thái Công”, “ Hán Sử chiêu

Tú Hao”…Các điển tích trên đều nói lên sự trung thành của bề tôi đối với triề vua đã sụp đổ. Trong thời gian này, ở nớc ta, họ Trịnh đang dần chiếm quyền vua Lê. Các điển tích này lại mang tính dân gian chứ không cứng nhắc.

Đề tài thứ t là bao gồm: các loại hoa lá, giải lụa, quạt, sáo…Nó đợc chạm khắc ngay các ván, nong.

ở đình Hoành Sơn việc thờ tự Lý Nhật Quang không nổi bật nh các di tích khác mà ở đây nổi lên đó là nghệ thuật điêu khắc. Tuy nhiên, một chiều chắc chắn rằng, dấu ấn của Lý Nhật Quang đối với vùng đất này cũng rất sâu đậm. Về mặt thờ tự Lý Nhật Quang, không nổi bật lắm nhng nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu đó chính là sự tinh tuý của tâm hồn của lao động ngời dân làng Hoành Sơn dâng lên các vị thần của mình, đặc biệt là thành hoàng làng Lý Nhật Quang.

Nhìn chung, đình Hoành Sơn có nhiều nét nghệ thuật thời Lê, đó là tính chất khái quát cao trong bố cục, giữa đờng nét và hình khối, về nghệ thuật điêu khắc chạm trổ. ở đình Hoành Sơn cũng thể hiện sự giao thoa, tiếp thu các yếu tố văn hoá ChămPa thể hiện trong các mảng chạm đó là mảng chạm trò chơi đu tiên: "Là một bánh xe lớn hình lục giác, mỗi đờng đỉnh là một chỗ ngồi của các cô thiếu nữ trang điểm duyên dáng" [6; 25]. Phong tục đu tiên là do ngời Chăm chịu ảnh hởng của ngời ấn Độ. Nh vậy, ở đình Hoành Sơn yếu tố văn hoá Việt - Chăm cùng tồn tại tạo nên sự đặc sắc cho ngôi đình.

Tại làng Hoành Sơn từ xa xa, tại ngôi đình này, mọi sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán, các kỳ lễ hội đều diễn sôi nổi mang tính văn hoá cao, có sự tham gia đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay ở đình Hoành Sơn không còn tổ chức các kỳ lễ hỗi nh vậy nữa mà chỉ còn sự tế tự của các đền trong các ngày sóc, vọng…

Hiện nay, công tác khôi phục tái hiện tại lễ hội của đình Hoành Sơn đang đợc tiến hành. Công tác này nếu đợc tổ chức tốt sẽ trở thành nơi thu hút

khách du lịch, đồng thời là nơi thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.

3.2.3. Đề Vu

Đền Vu cũng là một di tích lịch sử - văn hoá có nhân vật đợc thờ chính là Lý Nhật Quang. Đây là nơi đại diện tiêu biểu trong hệ thống đền thờ Lý Nhật Quang ở vùng đất bắc Nghệ An. Tại đền thờ này, việc thờ tự nhân vật Lý Nhật Quang đợc biểu hiện rõ nét trong khám thờ của đền. Tuy nhiên, khác với đình Hoàng Sơn, đền Vu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc không đợc nổi bật và tiêu biểu nh vậy mà ở đây nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc rất đơn giản. Nhng đó cũng là tấm lòng của nhân dân vùng Quỳnh Lu đối với vị Thành hoàng của làng mình - Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang.

Nét nổi bật của đền Vu là sự chác chắn của bộ khung. Hệ thống giá chiêng đợc sử dụng hợp lý, các bộ phận kiến trúc đợc xây dựng có kích thớc, tỷ lệ tơng xứng giữa độ cao, độ dài và độ rộng, làm cho không gian của di tích có chiều sâu.

Nghệ thuật chạm khắc của di tích đơn giản nhng cũng có giá trị cao về mặt thẩm mỹ và thoả mãn yêu tố tâm linh của con ngời.

Di tích đền Vu không đợc thông thoáng nh các di tích khác mà ở đây có sự tĩnh mịch.

Đi sâu vào tìm hiểu kĩ các bộ phận kiến trúc và câu đối, các hiện vật trong di tích, ta càng thấy rõ giá trị về mặt nghệ thuật điêu khắc chứa đựng tại di tích.

Hệ thống long - li - quy - phợng đợc chạm trỗ trên cao, bộ phận xà, kẻ, ván nong … không chỉ có giá trị về mặt sử dụng nh tăng thêm độ bền vững, tăng thêm diện tích mà còn thể hiện trình xây dựng cao, phong phú về đề tài, thể hiện tâm t, quan điểm của các bậc thợ ngày xa.

Đền Vu do nhân dân hai làng Thọ Vinh và Quỳnh Vinh trớc đây xây dựng. Đến nay đã hơn 300 năm, trải qua bao ma nắng, thời gian di tích đã bị

h hỏng một số chi tiết kiến trúc. Tuy nhiên, hiện trạng của di tích thì hầu nh vẫn đang còn nguyên vẹn.

Tóm lại, di tích đề Vu có giá trị về mặt văn hoá rất lớn. Các tài liệu hiện vật giúp chúng ta hiểu đợc về sự nghiệp của nhân vật đợc thờ, đồng thời chúng ta thấy rõ đợc đặc điểm kiến trúc nghệ thuật của ngôi đền đợc xây dựng thời Lê. Mặt khác, chúng ta hiểu thêm đợc đời sống tâm hồn, tâm t , ớc vọng của cha ông và c dân ở đây.

Nh vậy, các di tích lịch sử - văn hoá đề Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đề Vu gắn liền với nhân vật lịch sử Lý Nhật Quang. Lý Nhật Quang trở thành một tấm gơng cho thế hệ sau noi theo kể cả mặt t tởng, đạo đức lối sống. Việc đẩy mạnh công việc nghiên cứu lịch sử nhân vật Lý Nhật Quang và các di tích lịch sử - văn hoá thờ tự ông đang đợc đẩy mạnh, để từ đó giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 73 - 77)