Đền Quả Sơn đợc xây dựng dựa trên thuật phong thuỷ Trung Quốc. Phía sau lng, đền dựa vào chân núi Quả còn phía trớc thì soi bóng xuống dòng sông Lam.
Đền Quả Sơn đợc xếp hạng mục công trình "quốc tạo, quốc tế" tức là do Nhà nớc xây dựng và tiến hành tế lễ. Các triều đại phong kiến Trần, Lê, Nguyễn … đã nhiều lần sắc phong cho đền. Đầu thế kỷ XX, đền Quả Sơn trở thành một quần thể to lớn gồm 7 toà, 40 gian theo lối kiến trúc hình chữ "công" ( I ). Tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh, đền đã bị h hại nhiều. Năm 1996, nhân dân đã khôi phục xây dựng lại trên nền đất cũ. Vào tháng 2 năm 1998, đền Quả Sơn đợc Bộ Văn hoá thông tin xếp hạng di tích lịch sử quốc gia. Đền trùng tu gồm 3 toà (hạ điện, trung điện, thợng điện) với cổng tam quan đồ sộ, hàng rào phía trớc đợc xây dựng mới đẹp chắc, trên vùng đất 1,5 ha. Toàn bộ kiến trúc đền Quả Sơn ngày nay đều mang dáng dấp cuối Lê đầu Nguyễn.
Trớc khi bớc chân vào đền, chúng ta bắt gặp đầu tiên là cổng tam quan và tắc môn. Cổng tam quan có chiều dài 8,5m, trong đó cổng chính chiều rộng 4,1m, hai cổng phụ dài 2,2m. Hai cột phụ có chiều cao 2,5m, hai cột chính có chiều cao 5,7m, phía trên cột có để tợng con nghê. Phía giữa cổng chính là tắc môn. Tắc môn dùng để chắn các luồng khí xấu xộc thẳng vào đền và tránh con mắt dòm ngó của ngời phàm tục. Tắc môn có chiều dài 3,3m, cao 1,8m, phía trớc mặt tắc môn có đắp nổi hình tợng con lân s.
Bớc qua cổng tam quan vào khu đền, hình ảnh khu vờn rộng rãi, bằng phẳng, trồng các loại cây xanh nh Đa, Phợng, Ngô đồng … Sân đền quả sơn đợc làm đất phủ cỏ xanh tơi, trớc sân có lối đi bằng bê tông.
Đi thẳng từ cổng tam quan xuống, phía trái là nhà bia ghi sự tích của đền. Theo truyền thuyết, khi Lý Nhật Quang mất ở Châu Nghệ An đã có trên dới 30 đền thờ thờ ông, ở đền Quả Sơn có dựng một tấm bia đá to và đẹp nói về công đức của ông. Đáng tiếc, vì thời gian dài nên tấm bia đó không còn. Tấm bia đá hiện nay là do chúa Trịnh Tạc dựng lên để biểu dơng nhân dân xã Bạch Đờng, Đức thánh Lý Nhật Quang đã âm phù giúp quân Trịnh đánh thắng quân của chúa Nguyễn năm 1661.
Bia này làm bằng đá xanh, chân bia rộng 940mm, dày 260mm, bia có chiều cao 1,4m, thân bia trớc mặt có khắc chữ Hán, xung quanh đợc viền trắng dây hoa, đầu chạm nổi hình rồng chầu mặt nguyệt, nội dung lời ghi trên văn bia nh sau:
"Đại nguyên soái suý chởng quốc chính Tây Định Vơng triệu họp: các thôn trởng, xã trởng tớng thần, quan viên xã Bạch Đờng là Lê Thế Hng, Lê Mậu Trung, Lê Bạch Hào, Phan Đăng Triều, Đào Văn Chức, Lê Tấn Triều, Lê Thế Vinh, Ngô Công Liêm, Lê Bạn Hơng, tiến tớc Lê Quế, Bùi Quang Hoa, Nguyễn Quang Lịch, Phạm Viết Bình, Lê Khắc Khoan, Đào Lịch, Nguyễn Điện Bàn, Đỗ Đăng Thọ, Lê Ngọc Gia, Nguyễn Gia Cảnh, Nguyễn Vũ, đầy đủ các huyện uỷ lớn nhỏ trong toàn xã.
Khâm sai tiết chế các xứ, thuỷ bộ ch dinh kiêm tổng chính binh thái uý Nghi Quốc Công, thân chinh phản giặc, lấy nhân dân bản xứ đã biết th nghĩa, không nghe theo lũ cuồng khấu, ép uổng lấy đợc th giặc đem dâng, giúp cho quân binh biết đợc tiên cơ đủ thắng, lại biết nổ lực công phá bọn giặc đồ hữu công …
Đã ban thởng:
Nay thiên uy chấn động, tiểu trừ nghịch đảng, thu hồi tơng thổ, nên gia thêm cờ xí khen thởng. Nay đã bàn bạc chuẩn y cho từ nay đến mãi mãi các đời về sau đều đợc miễn trừ thuế má, binh phân hộ phân, các việc su dịch. Các kẻ phụng sai, các nha môn đều phải phụng trừ để biểu dơng những ngời dân biết thủ nghĩa, ngàn muôn đời vui hởng thái bình.
Nay lệnh, ngày 22/4 năm Vĩnh Thọ thứ 4" [20; 12].
ở phía trên bia đá là một mái nhà che bia làm bằng gạch, có ngói, có 8 kiểu chồng diêm, nhà bia trổ 4 cửa để mọi ngời đều có thể nhìn thấy nhà bia từ 4 hớng qua các cửa hình vòm uốn. ở mặt chính đông, phần tờng hai bên cửa đợc đắp nổi 2 con hạc đứng trên rùa.
Nhà bia tính cả mái che cao 3,03m, cột cao 1,52m có tiết diện 300 x 300mm, chân cột 400 x 400mm, vòm cuốn bằng gạch phía dới dày 220mm, vòm cuốn phía trên dày 110mm. Nhờ tỷ lệ của nhà che bia rất cân xứng giữa mái che, cột, vòm cuốn…tạo nên sự hài hoà, cân xứng.
Từ nhà bia nhìn thẳng xuống phía tây là lăng mộ Lý Nhật Quang. Theo truyền thuyết, khi Lý Nhật Quang mất đi, thi hài của ông đợc chôn ở chân núi Quả. Lăng mộ Lý Nhật Quang có phần gối đầu lên chân núi Quả, phần chân duỗi ra phía bờ sông Lam. Trớc kia, mộ của ông là mộ đất phủ cỏ xanh, có hình tròn, ở phía chân mộ đắp một l hơng. Tuy nhiên, hiện nay, mộ của ông đã đợc xây dựng thành lăng để tỏ rõ sự uy nghiêm của ông, đồng thời tỏ lòng tôn kính của nhân dân với Lý Nhật Quang. Đây là một trong những điểm thu hút sự chú ý của du khách, là nơi an nghỉ cuối cùng của Ngài.
Khuôn viên đền thờ Lý Nhật Quang vừa tĩnh lặng, vừa tao nhã, trang nghiêm mang đậm tính chất dân gian trong khung cảnh chung của cả vùng.