Một số biện pháp bảo vệ, tôn tạo ba di tích lịch sử – văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 77 - 88)

biểu thờ Lý Nhật Quang.

Cuộc đời, sự nghiệp của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang gắn bó với nhiều vùng đất xứ Nghệ. Hiện nay, dấu tích còn lại không nhiều. Vì vậy, việc bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá là một vấn đề cực kỳ quan trọng.

Do các di tích đã tồn tại lâu dài trong lịch sử, các di tích lại nằm ở vị trí gần kề sông nớc nên chịu ảnh hởng của gió bão, thiên tai… Cần phải giữ lại vẽ đẹp và tính nguồn gốc của một công trình kiến trúc tôn giáo cổ.

Để bảo vệ tốt di tích, ngoài việc lập hồ sơ khoa học đề nghị Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia (tất cả các di tích trên đều đã đợc xếp hạng là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia) thì ban quản lý di tích cần phải khoanh vùng bảo vệ di tích và tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, nghiêm cấm mọi sự lẫn chiếm, phá hoại đối với di tích và có những biện pháp thích đáng cho những hành động phá hoại di tích.

Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu là những di tích lịch sử – văn hoá cổ, đẹp và linh thiêng, hàng năm có hàng vạn ngời đến thăm viếng.

Ngoài việc nghiên cứ bảo vệ di tích và các hiện vật đợc lu giữ ở đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải chỉ đạo các ban nghành liên quan soạn thảo nội quy bảo vệ và hớng dẫn khách tham quan. Đồng thời, cần phải có một tấm biển ghi tóm tắt và đầy đủ về sự ra đời, nhân vật thờ tự và vẻ đẹp của di tích.

Không đợc tự ý tu sửa các chi tiết kiến trúc cũng nh các hiện vật tại di tích. Khi di tích bị h hỏng cần phải báo với các cấp chính quyền. Việc tôn tạo, tu sửa các hạng mục trong di tích cần tuân theo các nguyên tắc nghiêm ngặt về mặt khoa học bảo tàng, bảo tồn,cần có sự tham gia của các nhà khoa học có chuyên môn.

Là những di tích đợc làm từ gỗ nên rất dễ cháy. Cần thiết phải có những phơng tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy từ dụng cụ thô sơ đến hiện đại.

Khi thành lập tổ bảo vệ di tích cần phân công cụ thể thành viên trong tổ trông nom từng khu vực. Ngời trông coi cần phải có hiểu biết kĩ về di tích. Ban lễ nghi của di tích sẽ là ngời trực tiếp tham gia các hoạt động của các di tích từ việc thực hiện vệ sinh cho đến việc phục vụ về tế lễ, tổ chức lễ hội hay những hớng dẫn du lịch khi có khách quan tham quan.

Phát động tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân về nội dung, ý nghĩa của pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hoá và danh thắng, động viên những ngời nhiệt tình cho việc bảo vệ di tích.

Hiện nay, chỉ còn tại di tích là đang tồn tại lễ hội văn hóa cổ truyền gắn với nhân vật Lý Nhật Quang, còn các di tích đình Hoành Sơn, đền Vu không còn tổ chức lễ hội nữa. Việc khôi phục lại các kì lễ hội của các di tích trên là điều rất quan trọng nhng lại là vấn đề vô cùng khó khăn. Để thực hiện tốt việc phục dựng lại các kỳ lễ hội, cần phải có sự phối hợp chỉ đạo của các ban ngành, các cấp chính quyền và nhân dân địa phơng.

Do việc thực hiện khôi phục lễ hội tốn rất nhiều tiền của, cho nên các địa phơng có thể tự lập ra ngân quỹ riêng để phục vụ cho việc xây dựng lại lễ

hội bằng cách mỗi tháng mỗi ngời dân đóng góp một khoản tiền nhất định để có thể tổ chức lễ hội.

Việc tạo dựng lại lễ hội ở các di tích không đợc tuỳ tiện mà cần phải có sự nghiên cứu, hoạch định của các tổ chức có chuyên môn và trách nhiệm. Lễ hội đền Quả Sơn đợc khôi phục cách đây gần 10 nă, có nhiều nghi thức tế lễ và các trò hội mang đầy tính lạc quan, thợng võ của dân tộc. Đã có hàng vạn ngời dân du khách đến tham dự. Cần tổ chức tốt các ngày lễ hội cổ truyền có di tích, các ngày lễ cần có sự định hớng của Sở văn hoá thông tin, hoặc phòng văn hoá thông tin huyện. Nội dung của tế lễ và lễ hội phải ngắn gọn, súc tích và có ý nghĩa giáo dục lớn, tránh tình trạng mang tính chất mê tín dị đoan ở di tích.

Ngoài ra, Ban quản lý di tích cần tiến hành các hoạt động thiết thực đã giới thiệu về lịch sử cũng nh những nét đặc sắc của di tích nh viết sách báo, tổ chức các buổi nói chuyện lịch sử, phát thanh truyền hình …kết hợp với việc điều tra thu thập t liệu thông tin hiện có trong cả nớc về nhân vật Lý Nhật Quang và các vấn đề liên quan đến di tích thờ Lý Nhật Quang nói chung, của 3 di tích nói riêng để bổ sung và lu giữ vào kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Qua những thông tin này, các di tích trở thành điểm đến lý tởng của các du khách du lịch khi họ muốn quay về cội nguồn.

Trong xu thế hội nhập của thế giới, con ngời ngày càng bị cuốn vào vòng xoáy của cơ chế thị trờng, đời sống vật chất của con ngời ngày càng đợc nâng cao, đời sống tinh thần của con ngời ngày càng đợc coi trọng. Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải đợc đề cao. Một thực tế cho thấy, hiểu biết của ngời dân về lịch sử Việt Nam rất hạn chế, đặc biệt là hiểu biết về lịch sử của những ngời có công với nớc. Công cuộc vận động tìm hiểu cội nguồn dân tộc, giáo dục truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc do Đảng và Nhà nớc phát động đang tạo ra một phong trào thiết thực trong việc tìm về giá trị truyền thống.

Công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa đang đợc tiến hành thờng xuyên và có kế hoạch. Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu là những di tích lịch sử - văn hóa thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang. Việc tìm hiểu danh nhân Lý Nhật Quang cần tiếp tục đợc đẩy mạnh và mở rộng để tạo thêm luận cứ khoa học khẳng định công lao to lớn của ông trên vùng đất xứ Nghệ. Chúng ta nên tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lịch sử các làng ven sông Lam để có thể làm rõ thêm thân thế và sự nghiệp của Lý Nhật Quang.

Đẩy mạnh hơn nữa công việc nghiên cứu, khảo sát các di tích lịch sử – văn hóa thờ Lý Nhật Quang đang là một vấn đề cấp thiết cần đợc giải quyết. Ngoài các di tích lịch sử – văn hóa đã đợc khảo cứu, còn rất nhiều di tích thờ Lý Nhật Quang ở xứ Nghệ này đang còn tồn tại vẫn cha đợc khảo cứu.

Các di tích lịch sử – văn hóa thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang: đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn là những di tích tiêu biểu nhng mọi ngời dân trên xứ Nghệ hiểu biết về nó đang còn hạn chế cần phải tiến hành giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc bằng nhiều cách. Có thể thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng hoặc phát động các cuộc thi tìm hiểu về các di tích và nhân vật đợc thờ.

Đó là những hình thức phát huy tác dụng của các di tích và là biện pháp bảo vệ di tích tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế và phong tục tập quán của địa phơng, đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh của nhân dân.

Phần kết luận

Trong giai đoạn đầu xây dựng vơng triều Lý, đặc biệt dới triều đại vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông là khoảng thời gian quan trọng, tạo nên những điều kiện cơ bản mang tính chất nền tảng cho sự phát triển của quốc gia Đại Vịêt.

Vào thời Lý, Nghệ An là vùng đất trọng trấn của quốc gia Đại Việt. Sự ổn định vững mạnh của Nghệ An có quan hệ khăng khít với sự phát triển của quốc gia Đại Viêt. Chính vì vậy, nhà Lý đã cử một thân vơng có đầy đủ đức và tài đến cai trị vùng đất biên viễn này. Lý Nhật Quang, con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ, em vua Lý Thái Tông đã đợc chọn làm tri châu vùng đất này. Năm 1041 ông đợc cử làm tri châu Nghệ An.

Trong thời gian cai trị vùng đất vùng đất xứ Nghệ, Lý Nhật Quang đã có những đóng góp to lớn góp phần củng cố và phát triển vùng đất trọng trấn này của quốc gia Đại Việt trên nhiều lĩnh vực kinh tế – chính trị – quốc phòng – văn hóa.

Lý Nhật Quang đợc vua ý Thái Tông giao giữ chức tiết việt, có toàn quyền xử lý mọi công việc ở châu Nghệ An không cần thông qua chính quyền trung ơng. Với t cách là ngời đứng đầu bộ máy hành chính của châu Nghệ An, Lý Nhật Quang đã thi hành những biện pháp quan trọng, tích cực tạo đà cho xứ Nghệ phát triển.

Ông tiến hành ổn định tình hình xã hôi ở Nghệ An, tránh cho vùng đất này những xáo trộn do các cuộc nổi dậy trớc đó của các phần tử bất mãn gây ra. Ông dùng ân uy để vỗ yên dân chúng, quếch trơng sức mạnh triều đình.

Ông thực hiện những chính sách cụ thể nhằm phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân. Ông tổ chức cho nhân dân tiến hành khai hoang lập ấp, đắp đê làm đờng, xây dựng hệ hống giao thông liên lạc, hệ thống thuỷ nông, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, khuyến

khích phát triển các ngành thủ công: rèn sắt, đóng tàu, dệt vải… Ông cho tiến hành kê khai nhân khẩu để tiện cho việc quản lý xã hội, phát triển sản xuất, cung cấp quân binh khi cần thiết.

Tất cả những biện pháp đó đã góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tạo cho vùng đất Nghệ An có những điều kiện thuận lợi để phát triển đi lên, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt vững mạnh.

Với những công lao đó, Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã đợc các triều đại phong tặng cho các mỹ từ, ra sắc chỉ lập đền thờ; các sử sách ghi chép về công lao của ông; nhân dân kính trọng ông, tôn ông làm thành hoàng bảo trợ cho làng mình.

“Lý Nhật Quang là một Danh nhân lịch sử, đã có những cống hiến vào việc ổn định và phát triển xã hội Việt Nam , trớc hết là vùng đất Nghệ An vào những thập niên đầu của vơng triều Lý” ; “ Lý Nhật Quang xứng đáng là một Danh nhân lịch sử, đã có những cống hiến to lớn vào việc ổn định” [20; 24].

Do có nhiều đóng góp với đất nớc, ông đợc nhiều nơi thờ phụng. ở khắp vùng đất xứ Nghệ, có rất nhiều đền thờ đợc nhân dân lập nên để thờ Thần Lý Nhật Quang. Có hơn 30 đền thờ đợc lập ra trên đất xứ Nghệ để thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang. Trong các di tích đó, đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu là những di tích lịch sử – văn hóa tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang.

Mỗi di tích có những nét giống nhau và khác nhau nhng chung quy lại đều đợc lập ra để tỏ lòng ngỡng vọng, lòng biết ơn của nhân dân đối với vị tri châu đầu tiên của xứ Nghệ – Lý Nhật Quang.

Các di tích lịch sử – văn hóa đó đã mang lại những giá trị lịch sử, giá trị văn hóa đặc sắc.

Thông qua những di tích lịch sử – văn hóa đó, lịch sử Việt Nam ngày càng đợc làm sáng tỏ, lịch sử xứ Nghệ cũng đợc hiểu sâu hơn, lịch sử chính trị xã hội thời Lý đợc thể hiện rõ hơn. Cũng thông qua các di tích lịch sử – văn hóa đó, lịch sử nhân vật Lý Nhật Quang đợc nhận thức đầy đủ hơn.

Tài liệu tham khảo

2. Ninh Viết Giao, Địa chí văn hóa Quỳnh Lu, NXB Nghệ An, 1998. 3. Ninh Viết Giao, Nam Đàn “ Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB

Nghệ Tĩnh.

4. Ninh Viết Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, NXB Nghệ An, 2000.

5. Vũ Ngọc Khánh, Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên, 2000. 6. Nghệ An cổ tích lục (A.1993. Th viện Bác cổ – bản đánh máy lu ở

Th viện Nghệ An).

7. Quang Lê, Bớc đầu tìm hiểu di tích đình Hoành Sơn ( bản chép tay l- u ở Ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh Nghệ An).

8. Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nôi 1993.

9. Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh, 1984.

10. Lý lịch di tích đền Quả Sơn (Ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh Nghệ An).

11. Lý lịch di tích đền Vu (Ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh Nghệ An).

12. Lý lịch di tích đình Hoành Sơn (Ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh Nghệ An).

13. Ngô Thì Sỹ, Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Khoa học – Xãhội, Hà Nội 1997.

14. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, NXB Thuận Hoá.

15. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giámcơng mục, NXB Giáo dục, 1998.

16. Trần Thanh Tâm, Nghệ Tĩnh trong Tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ Tĩnh, 1975.

17. Lê Tắc, An Nam chí lợc, NXB Văn hóa – Thông tin. 18. Bùi Thiết, Du lịch Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, 1992.

19. Trần Mạnh Thờng, Đình chùa lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, 1998.

20. Viện sử học – UBND huyện Đô Lơng, Uy Minh Vơng LýNhật Quang với Nghệ An, NXB Nghệ An,2000.

21. Việt sử lợc, NXB Thuận Hóa – Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây. 22. Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, NXB Văn học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w