Nhà hậu cung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 61 - 64)

Nhà hậu cung nối liền với nhà bái đờng và đợc xây dựng trên một diện tích 69,12m2 và đợc xây dựng bằng chất liệu: gỗ, gạch, ngói, vôi. Các bộ phận kiến trúc chủ yếu đợc làm bằng gỗ mít, đỗi, lim.

Về kết cấu:

Nhà hậu cung đợc xây dựng 4 gian vì với 16 cột, trong đó cóp 4 cột hàng dọc, 4 cột hàng ngang.

-6 cột cái có kích thớc cao: 3,6m, đờng kính 0,4m. - Khoảng cách giữa các hàng cột:

0,9m → 1,3m → 2,6m → 1,3m → 1,1m. 4 gian của nhà hậu cung đợc xây dựng nh sau:

Hai gian nhà hồi có chiều cao 2m, chiều dài mái sau: 5,12m. Hai gian chính giữa cao 2,8m, chiều dài mái trớc: 4,9m.

Chiều cao từ nóc xuống đất: 5,2m.

Chiều cao từ tàu mái trớc xuống đất: 1,7m. Chiều cao từ mái sau xuống đất: 1,2m.

Phía tờng của nhà hậu cung đợc xây dựng bằng gạch, đá, phía trớc có hệ thống cửa đóng theo kiểu :"thợng song, hạ bản". Các cửa đều mở vào để thu lấy tinh khí.

Kết cấu bộ vì kèo của hai gian đầu hồi nhà hậu cung đợc làm theo kiểu "giá chiêng , kẻ chuyền" nâng đỡ thợng lơng và 4 đờng hoành phía trên là một giá chiêng.

Toàn bộ giá chiêng nằm trên bề mặt của xà thợng, phía dới xà thợng là xà hạ. Hai đầu xà thợng và xà hạ nối liền hai cột cái tạo thành kết cấu ngang của phần hông nhà.

Ngoai ra, hai vì phía ngoài cột cái đợc tạo thành hai đờng kẻ chuyền kéo dài ra và xuyên qua đầu cột cái đợc tạo thành bộ phận bẫy nâng đỡ mái

nhà. Nh vậy, hai vì kèo đầu hồi rất chắc chắn và không cần gác lên hai đầu nóc.

Kết cấu vì kèo gian giữa có điểm làm khác gian hồi. Kết cấu này theo kiểu kèo suốt. Hai đầu kèo dài từ thợng lơng tận ngoài tàu mái giao điểm trên cùng của hai đờng kèo nâng đỡ thợng lơng. Còn lại đợc kéo dài ra hai bên mái nâng đỡ mỗi bên 7 đờng hoành. Nhìn chung, kết cấu vì kèo của hai gian giữa đơn giản hơn nhiều so với hai gian đầu hồi và nối liền cái vì kèo lại với nhau tạo thành kết cấu dọc bằng hệ thống đờng xà.

Tuy kết cấu hậu cung không giống nhau nhng hết sức chắc chắn bởi chất liệu gỗ. Kích thớc các bộ phận cấu trúc thành vì kèo có tỉ lệ tơng ứng và thích hợp đối với mặt bằng xây dựng.

Về bài trí nội thất:

Gian giữa vị trí khám thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, khám thờ đ- ợc làm bằng gỗ, ba phía đợc đóng kín bằng ván có cửa mở.

Hệ thống này chỉ mở khi đến lễ kì phúc hàng năm. Phía trong khám thờ đợc đặt long ngai bài vị Lý Nhật Quang, phía trớc án thờ đợc bài trí một án th, trên các án th đợc bài trí hai ống đựng hơng hai cọc sáp và một hòm sắt. Tất cả đều đợc sơn son thiếp vàng.

Hệ thống cửa đi và bức đỗ đợc trang trí bằng nghệ thuật hội hoạ. Hiện trang trí hoa văn theo mô tuýp: "lỡng long chầu nguyệt".

Hai bên là hai khám thờ Đông Chinh Vơng và Dực Thánh Vơng và đ- ợc kết cấu theo kiểu khám thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang nhng nhỏ hơn. Hai đầu hồi thờ thổ thần.

Trong nhà hậu cung có để một chiều kiệu rồng. Kiệu dài 3,4m, trong đó cổ và đuôi dài 1m, thân dài 1,4m. Kiệu đợc sơn son thiếp vàng và đợc chia thành 2 phần: thân kiệu và thành kiệu.

Thân kiệu đợc cấu tạo từ hai thành gỗ dài 3,4m, hai thanh gỗ này đợc chạm thành hai con rồng. Nó có đầy đủ bộ phận: đầu và cổ đợc tạo đúng t thế ngẩng cao về phía trớc, miệng mở to, mũi nhọn, phía sau gáy có dải lông mao theo kiểu cờ đuôi nheo. Phần thân rồng là nơi đặt bành kiệu. Nối liền thân rồng đợc tạo bằng ba thanh xà ngang trong t thế sóng đôi.

Đèn long trúc cũng là một tác phẩm nghệ thuật. Đèn đợc làm từ hai thanh gỗ, thành hình tợng con rồng và cây trúc. Cây trúc và con rồng đợc các nghệ nhân thể hiện ở trên một bể nớc, bên cạnh có cả lá sen, hoa sen.

Nhìn chung, hiện trạng di tích ngày nay còn nguyên vẹn và đền Vu là một trong những công trình kiến trúc có giá trị của thời Lê đợc lu giữ trên đất Nghệ An.

Chơng 3:

Giá trị của ba di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu

thờ lý nhật quang

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an (Trang 61 - 64)