Trong nghề mộc ngoài việc xây dựng nhà cửa, đền miếu thì ngời thợ thủ công làng nghề còn sản xuất các đồ dùng dân dụng khác phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Hầu nh các tiện nghi nh tủ, giờng, bàn ghế, đến các đồ tế lễ nh án thờ, long ngai, mâm đồng trong các gia đình hiện có ở địa phơng đều do thợ thủ công trong làng làm nên.
Đến nay ngời dân trong làng vẫn còn nhắc lại câu chuyện về cụ Phó Quán một ngời thợ mộc tài hoa không những giỏi mực thớc, sàm nhà chạm gỗ, ở cụ còn nổi tiếng là ngời viết đại tự đẹp, chính cụ là ngời viết 4 chữ “Quỳnh Lu bát hạ” treo ở huyện đờng để nghênh tiếp nhà vua theo yêu cầu của tri huyện Trần Mậu Trinh lúc bấy giờ.
Đại bộ phận câu đối và đại tự trong làng đều do chính tay cụ vừa viết vừa đục chạm.
Do thời gian, số sản phẩm này hiện nay không còn nhiều, trong số những cái còn lại là câu đối và bức đại tự sau đây: Bức đại tự gồm 3 chữ “Kế Hữu Hoa”, đôi câu đối có nội dung:
“Phợng lĩnh địa bồi căn bản cố
Quyền giang thiên diện phái lu trờng”
Cả đại tự và đôi câu đối đều đợc chạm khắc với nét chữ to khoẻ, cách điệu, các hoa văn trang trí đều chạm nổi lồng với các linh vật Long - Ly - Quy - Phợng, trông rất đẹp mắt. Hai sản phẩm này đều ghi rõ năm hoàn thành: Bảo Đại giáp thân niên (1944).
Tại nhà ông Hồ Đa xóm Nghĩa Phú có các sản phẩm do thợ thủ công Quỳnh Nghĩa sản xuất, đó là chiếc tủ chè và tủ đứng do cụ Hồ Khuê, một thợ mộc nổi tiếng ở Phú Nghĩa đóng vào năm 1980.
Vào thời đó, hàng tủ chè rất đợc a chuộng nhng phần lớn mua lèo bệ ở Nam Hà về thuê thợ trong làng lắp dựng. Chiếc tủ chè này toàn bộ chi tiết đều do cụ Hồ Khuê tự làm ra, lèo bệ đợc chạm kép khá công phu theo tích ngũ phúc, vào thời kỳ đó riêng lèo bệ đã có giá ngang vài chỉ vàng. Đa giá một chiếc tủ chè lên đến 5 - 6 chỉ. Tuy đắt nh vậy song tủ do cụ đóng đẹp nên hàng sản xuất không kịp phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Chiếc tủ đứng đợc đóng bằng gốc lát hoa, bộ cánh đợc xoi giải tam tòng mà đờng nét lợn lờ uyển chuyển nhìn xa nh giải lụa đang bay trong gió. Cụ có cách vào mộng rất đặc biệt nên dù đã hơn 20 năm nhng mộng mẹo vẫn sít sóng nh vừa mới đóng vậy. Đây là chiếc bàn chân tiện đi liền với bộ tràng kỷ, sản phẩm đợc a chuộng vào những năm 80 của thế kỷ trớc. Toàn bộ sản phẩm đợc thợ Quỳnh Nghĩa làm từ gỗ gõ. Riêng việc tách dạ cá là một công đoạn khó, nó chỉ dành riêng cho thợ làm nghề cầm đục.
Ngoài các sản phẩm dân dụng, ngời thợ thủ công trớc đây còn tham gia đóng thuyền đi biển, ngoài các thuyền nhỏ đánh cá gần bờ gọi là thuyền chồng một, thuyền chồng đôi. Các ông thợ còn tham gia đóng thuyền mành cho các
thơng nhân ở trong làng đi buôn bán khắp miền. Họ đã đóng đợc những chiếc thuyền lớn dài 12 - 13 m có sức chở 30 tấn góp phần lu thông hàng hoá, mở rộng sản xuất ở địa phơng.
Khi ở hạ thôn có nghề chế biến nớc mắm thì lại có thêm một nghề mới: Nghề đóng thùng muối cá.
Trong số vài trăm thùng của năm sáu chục gia đình làm nghề đều do thợ mộc Phú Nghĩa làm ra.
Thùng muối cá đợc làm từ gỗ ghe, dổi, vàng tâm, các thanh gỗ đợc bào vát đều nhau để khi dựng xong thùng có hình trụ tròn cao 3 - 4 thớc, đờng kính 1 m đến 1,2 m mà cả trong lẫn ngoài đều kín khít chỉ cần bỏ đáy nữa là đựng đ- ợc mắm chựơp.
Trong những năm đánh Mỹ, phần lớn thanh niên trai làng lên đờng ra tiền phơng đánh giặc. Để bảo tồn làng nghề truyền thống Đảng bộ đã có chủ tr- ơng thành lập Hợp Tác Xã thủ công liên minh mà địa điểm phía Đông cầu Quỳnh Nghĩa ngày nay. Tháng 6/1966 Hợp Tác Xã đợc thành lập mà sản phẩm chủ yếu là đồ dân dụng, và các loại thuyền bè phục vụ đánh cá biển, vận tải. Đặc biệt theo yêu cầu của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, Hợp Tác Xã đã đóng thành công 2 chiếc phà vợt sông và một chiếc thuyền đinh tre cho công binh rà phá thuỷ lôi ở cửa Lạch Quèn góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.
Đầu năm 1974 khi Nhà nớc mở công trờng xây dựng Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh thì Quỳnh Nghĩa đợc cử 3 thợ giỏi trong số 10 thợ của Nghệ An tham gia lực lợng do bộ quản lý và sau đó sang năm 1975 Quỳnh Nghĩa đợc cử tiếp 2 thợ nữa nâng tổng số thợ xây Lăng Bác của xã Quỳnh Nghĩa lên đến 5 ngời.
Hiện nay làng mộc dân dụng và mỹ nghệ Phú Nghĩa đã có những đổi thay và có những bớc chuyển biến theo hớng tích cực. Cùng với sự phát triển của đất nớc về kinh tế xã hội, ngày nay Quỳnh Nghĩa có thêm nhiều nghề mới tuy vậy nghề mộc vẫn đợc bảo tồn và phát triển có hiệu quả.
Trong đại hội Đảng bộ xã khoá 27 nhiệm kỳ 2001- 2005 việc bảo tồn làng nghề đã đợc đa vào chơng trình hành động và đợc cụ thể hoá trong nghị quyết Hội Đồng Nhân Dân xã khoá 16, tiếp đó ngày 10/06/2002 Uỷ Ban Nhân Dân xã đã xây dựng đề án làng nghề mộc dân dụng Phú Nghĩa trình Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh.
Từ đó đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền, đợc sự quan tâm của ngành thủ công nghiệp các cấp cùng với sự năng động, sáng tạo của những ngời thợ làng nghề, nghề mộc dân dụng mỹ nghệ ở địa phơng ngày càng phát triển.
Hiện nay ở Quỳnh Nghĩa có 11 thôn thì thôn nào cũng có ngời làm thợ mộc và đều có thợ mộc giỏi, song số thợ chủ yếu ở hai thôn 1 và 4, hai thôn đợc quy hoạch trong đề án làng nghề.
Làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa hiện nay chủ yếu là trải dài dọc đờng tỉnh lộ 537B. Làng gồm 270 hộ, 1200 nhân khẩu với diện tích đất canh tác khoảng 30 ha, số lao động làm nghề mộc, xây dựng lên đến 260 ngời.
Hiện tại làng nghề có đến 5 xởng ca, 3 xởng đóng tàu, 3 xởng chế biến gỗ và khảm chạm đồ mỹ nghệ cùng 40 tổ thợ sản xuất hàng mộc dân dụng hoặc xây nhà cửa.
Vào đến làng nghề tiếng ca máy xè xè, tiếng bào máy xìn xịt, tiếng động cơ máy tiện ro ro hoà với tiếng lách cách, lục cục cùng với trăm ngàn tiếng động khác, tạo ra một âm thanh thật khó tả. Mặt hàng mộc dân dụng hiện nay do làng nghề sản xuất khá đa dạng và phong phú. Ngoài các sản phẩm truyền thống nh tủ chè, giờng Modet, Salon tiện, hiện nay thợ mộc trong làng nghề đã sản xuất tủ tờng, Salon Âu á, giờng chạm kiểu nữ hoàng, và các đồ mỹ nghệ cao cấp khác, một số tổ thợ còn nhận hàng cao cấp nh sập chân quỳ, bàn ghế đồng kỵ về lắp ráp gia công theo yêu cầu của khách hàng.
Tại xởng sản xuất của anh Hồ Hữu một cơ sở sản xuất khá thành đạt ở thôn 1, trong nhà xởng có 5 - 6 thợ lành nghề làm thờng xuyên, đến những ngày
giáp tết, nhu cầu sử dụng cao, số thợ đến làm hợp đồng còn đông hơn.Tại nhà x- ởng của anh, hiện tại có 7 - 8 ngời đang thực hành nghề mộc theo chơng trình đào tạo của trờng dạy nghề thuộc ngành thủ công nghiệp, khi đợc hỏi về tình hình sản xuất và mức thu nhập của thợ, anh cho hay: “Thu nhập bình quân thợ mỗi tháng 1 triệu đồng, từ khi địa phơng có chủ trơng xây dựng làng nghề tập trung, u tiên bán đất cho các hộ sản xuất, không những cơ sở của anh mà kể cả các hộ khác cũng có những thuận lợi trong việc quảng bá sản phẩm và tiêu thụ hàng hoá”. Tuy nhiên nếu cứ đà sản xuất nh hiện nay thì việc giải quyết đầu ra cho làng nghề sẽ gặp khó khăn, do không có một tổ chức đứng ra điều tiết việc sản xuất các loại sản phẩm. Mong muốn của anh là sớm có một tổ chức liên doanh mang tính tập thể để cung ứng vật liệu sản xuất và ký kết các hợp đồng kể cả xuất khẩu sản phẩm để giải quyết đầu ra cho làng nghề truyền thống.
ở cơ sở chế biến gỗ của anh Đinh Kiểu, tuy nhà xởng còn chật chội song số sản phẩm của anh làm cho khách hàng khá phong phú. Ngoài chân và các cột dọc của cầu thang, xởng của anh còn tiện chân và các đốt tròn của Salon, ở một góc xởng mấy lọ độc bình bằng gốc mít vừa tiện xong đang chờ đ- ợc đánh bóng. Trớc đây khi làng nghề cha có xởng tiện gỗ thì phần lớn các loại hàng này thợ mộc Quỳnh Nghĩa phải đặt hàng ở nơi khác, từ khi trong làng có 2 - 3 xởng tiện thì đã giải quyết đợc nhu cầu sản xuất của thợ làng nghề. Anh cũng cho hay nghề tiện gỗ làm một nghề khá vất vả khi hành nghề bụi gỗ bay mù mịt, trong thời gian tới, anh tiếp tục cải tiến mẫu mã, mua sắm thêm một số thiết bị để đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu của khách hàng.
Không đợc ở sát đờng cái nh xóm 1, ở thôn 4 trên một quãng đờng dài độ 500 m đờng liên hơng từ trạm biến thế đến nhà văn hoá thôn, các xởng mộc mọc kế tiếp nhau hai bên đờng. Tại nhà xởng anh Hồ Nghĩa, một ông chủ trẻ, tuổi mới 40 song rất nổi tiếng về nghề dựng tủ chè và đóng Salon chân tiện, hàng hoá do xởng anh sản xuất khá đa dạng và phong phú về mẫu mã nên rất có uy tín đối với khách hàng.
Tại nhà xởng anh Phạm Sơn thôn 4, cũng đang có một lớp thợ trẻ học nghề theo chơng trình đào tạo của ngành thủ công nghiệp tỉnh. Do các em vừa học cả lý thuyết và thực hành từ đầu năm 2006 đến nay, nên nhìn thao tác của các em từ lắp ráp mộng đến chạm bệ tủ cũng nh sử dụng các dụng cụ cơ khí khá thành thảo. Đợc biết số em theo học lớp mộc dân dụng ở địa phơng hiện có 22 em đợc phân thực hành tại 4 cơ sở của làng nghề. Tại xởng mộc của anh Sơn hàng hoá làm ra khá đa dạng. Nhìn những chiếc tủ chè thành phẩm, lèo đợc chạm kép 3 cành, bộ chạm bát tiên, 2 cánh lợn cong đợc khảm trai theo tích cổ với giá đến 5 triệu đồng một chiếc trông rất sang trọng. Theo sự giới thiệu của anh Sơn chúng tôi đợc xem trực tiếp chiếc tủ tờng do chính xởng anh sản xuất đợc bán xuống Tiến Thủy cho anh Phạm Tin với trị giá 19 triệu đồng, phải nói đây là một chiếc tủ khá đẹp đợc làm từ gỗ gõ với chiều dài 2,8 m, cao 2,5 m có nhiều chi tiết đợc chạm trổ rất tinh xảo, đặc biệt 2 buồng tả hữu đợc lắp ráp nh một mái chùa cổ nhiều tầng càng tạo thêm vẻ quý phái sang trọng của một sản phẩm của làng nghề truyền thống.
Ngoài việc sản xuất đồ mộc dân dụng, mỹ nghệ, ở làng nghề còn có nhiều tổ thợ chuyên đi xây dựng nhà cửa, tu sửa đình chùa, phục vụ truyền thống dân sinh. Mỗi tổ thợ tuỳ quy mô làm nhà to hay nhỏ để tổ chức 5 đến 10 ngời do một ông thợ cả làm phó chính, toàn bộ mực thớc đều thể hiện trên một thanh rui gọi là rui mực, các thợ phụ đọc trên đó những thông tin mà tự cắt gỗ đục mộng cho phù hợp, đa số những ông phó này đợc cha truyền con nối nên mực thớc kiểu cách của họ rất đợc nhân dân a chuộng. Hiện nay lối kiến trúc nhà cửa thờng đợc kết hợp các yếu tố kỹ thuật hiện đại với kiểu dáng cổ truyền, cụ thể là vẫn có một hai vầy gỗ đợc sàm chạm theo hình thức tam oai tứ trụ, có nhà để bẩy chuyền nhng cũng có nhà đổ vê hoặc máng chảy. Nhiều nhà đợc xây dựng 2 vầy gỗ, cột cao 9 đến 10 thớc với những đờng chạm lá duột mềm mại, những hoa văn sắc sảo, tạo sự kết hợp hài hoà uyển chuyển của lối kiến trúc cổ càng tôn thêm vẻ đẹp của ngôi nhà.
Không những xây dựng nhà cả cho nhân dân trong làng nhiều gia đình làm ăn khấm khá ở những làng lân cận khi xây dựng nhà cửa đều tìm đến làng nghề Phú Nghĩa, một trong số những ngôi nhà do thợ Phú Nghĩa làm mộc đợc xem là đẹp nhất vùng Bãi Ngang, đó là nhà anh Hồ Tuấn ở Quỳnh Minh.
Vốn là một nhà doanh nghiệp trẻ, kinh doanh thành đạt, anh đợc cấp phép mua gỗ từ Lào về nên ngôi nhà của anh khá đặc biệt, nhà đợc cất theo kiểu thợng nhà, hạ sàn, có cầu thang đi lên sân thợng rồi từ đó xây dựng phần nhà gỗ. Ngôi nhà gồm hai vầy ba gian đợc cất kiểu tam oai tứ trụ với 4 chiếc cột đại mà mỗi cột cao 4,6 m đờng lính 42 cm, với hệ thống quá giảng, xà, oai bẩy, đều đợc chạm trổ những đờng nét sinh động hài hoà cùng với nền gỗ, tờng ốp gỗ, cửa gỗ, tất cả đợc đánh bóng, phun dầu đã làm nổi bật vẻ sang trọng, lịch sử của một ngôi nhà gỗ.
Theo anh Tuấn thì phần mộc của ngôi nhà do tốp thợ anh Đinh Hội - anh Hồ Thể đảm nhận, thời gian thi công 12 tháng, hoàn thành vào năm 2004. Trong suy nghĩ của anh thợ Phú Nghĩa có tay nghề cao, đặc biệt là đờng chạm đẹp, tinh xảo, không những cá nhân anh mà nhiều ngời trong làng mếm mộ.
Ngoài nhà của anh Tuấn thì nhà của anh Phạm Tin ở xã Tiến Thủy cũng đợc thợ Phú Nghĩa xây dựng với những đờng nét chạm khắc rất tinh tế, uyển chuyển và trở nên nổi tiếng, ngôi nhà mới đợc khánh thành vào đầu năm 2004. Nhà đợc làm theo lối kết hợp kim cổ gồm 4 gian 2 vầy gỗ, riêng gian buồng đợc lắp thêm cầu thang lên tầng 2. Phần vầy gỗ đợc dựng kiểu tam oai - tứ trụ nhng không lắp bẩy mà hiện lại đổ bằng, các đờng nét ở chiêng oai đều đợc chạm trổ tinh xảo, các xà thợng xà hạ, quá giang đều xoi vỏ đậu. Nhà cất cột cao 4,2 m đờng kính 35 cm, kết hợp với phần vê của hiên nhà và tầng hai của gian buồng gói đã tạo nên nét kết hợp hài hoà, một kiểu dáng kiến trúc đợc ngời dân vùng Bãi Ngang u chuộng.
Những năm gần đây khi có nhu cầu phục chế những ngôi đền cổ, thợ mộc làng nghề Phú Nghĩa lại đợc những ngời chủ công trình mới gọi, cũng
chính tốp thợ anh Đinh Hội, anh Hồ Thể cùng đám thợ bạn, họ đã phục chế thành công đền thờ Thành Hoàng ở xã Diễn Lâm, xã Diễn Cát thuộc huyện Diễn Châu và cũng chính tổ thợ đó đã đợc mời xây Hậu Cung của đền ói thuộc xã Quỳnh Lơng.
Trớc đây đền đợc xây theo kiểu tam toà với kiến trúc độc đáo. Đền thờ tứ vị thánh nơng “Mộc thần” đợc gắn liền với tích “Chạy ói” huyền thoại mà hầu nh ngời dân nào trong vùng đều biết, cùng với thời gian đền bị h hỏng buộc phải tháo gỡ từ những năm 70 của thế kỷ trớc, gần đây địa phơng đang tiến hành phục chế lại đền nh cũ.
Hậu cung gồm 3 vầy, 2 gian, trở mặt về hớng đông, phía trong thông với hang đá của núi ói đã đợc nhân dân lập bàn thờ, vầy sàm theo kiểu xông cánh, vầy trớc trên cùng một cột cái, mỗi bên đợc sàm 3 bẩy để đỡ mũi đao của mái