Một số công trình do ngời thợ làng nghề tu tạo và xây dựng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 38 - 45)

ở Quỳnh Nghĩa những ngời thợ mộc không chỉ làm đợc các kiểu nhà tứ trụ, oai bẩy, tam oai cổ nghế mà còn tiến hành tôn tạo,sữa chữa cũng nh… xây dựng đợc khá nhiều đình , đền, chùa và đóng đợc những chiếc thuyền vợt biển ra khơi. Họ kiêm cả nghề thợ chạm, chạm cửa vòng, hoành phi, chạm long ly quy phợng, chạm tùng trúc cúc mai, chạm ng tiều canh mục, làm các đồ tế khí nh hơng án, khảm thờ, giao ỷ, mâm cổ bồng, bát bửu và tạc các tợng thần, tợng phật.

Cũng nh nhiều nơi trên đất nớc, ngời dân nơi đây vốn thuỷ chung tình nghĩa, tin ở thần thánh, thờ thần hoàng, thờ tổ tiên, ông bà cha mẹ, chính vì vậy mà có khá nhiều đình chùa miếu mạo.

Ngoài Đình Trung đợc xây cất nơi trung tâm của làng, ở Quỳnh Nghĩa còn có đền Thợng, đền Đông, chùa Đế Thích, miếu Võ, nền nhà Thánh, nghè Bắc, nghè thờ Ng Ông và một hệ thống miếu ở các thôn. Có điều đặc biệt là tất cả các công trình kiến trúc đó đều do bàn tay tài hoa của những ngời thợ làng nghề xây dựng nên.

Trong số các công trình đó có hai công trình to lớn hơn, bề thế hơn đó là Đình Trung và Đền Thợng.

Đình Trung đợc xây cất vào khoảng thế kỷ 17 trên vùng đất rộng gần 7.000m2 gồm 5 gian nhà gỗ lợp tranh. Đến thế kỷ 18 thì đợc trùng tu lại gồm 2 toà với kiến trúc khá đồ sộ. Sau khi bị cơn bão năm Dậu xô đổ, đến năm Khải Định thứ 2 (1917) dân làng khôi phục lại nh cũ và xây thêm hai nhà giải toạ. Đình gồm 6 vầy 5 gian hồi, có hệ thống rờng cột khá vững chắc, phần gỗ đợc chạm trỗ rất tinh vi gồm tứ linh, tứ quý. Suốt một thời gian dài của lịch sử Đình Trung là nơi dân làng cúng lễ hàng năm qua các dịp khai hạ, cầu phúc, thợng điền, là nơi sinh hoạt chung cho cả thợng thôn và hạ thôn. Vào những ngày đại lễ bà con xa gần đổ về đây trẩy hội nhộn nhịp đông vui.

Đền Thợng đợc xây cất trong diện tích 10.000 m2, riêng phần chính điện đã chiếm 472 m2 đợc xây ở phía đông của làng. Trớc năm 1913 đền đã 2 lần đ- ợc sắc phong. Đền đợc xây vào thời nhà Lê, thời Nguyễn đợc xây dựng lại theo kiểu tam toà gồm chính tẩm, thiên hơng và ca vũ. Gỗ dùng để dựng toà nhà bằng gỗ lim, các vầy đợc chạm trỗ long, ly, quy, phợng khá tinh xảo, 4 cột hiên trớc nhà thiên hơng đợc sơn son thiếp vàng, có rồng phợng mây trôi mang đậm dấu ấn văn hoá của thời Lý, bên ngoài hai đốc mành thiên hơng còn có hổ phù ngậm th trời, phía trong đền có bức đại tự “Thợng đẳng tôn linh”, có long ngai, bài vị, tàn long, bàn thờ, l hơng, ngựa hồng, bạch hạc, trống đại, chuông đồng

cùng các câu đối cổ càng tôn thêm vẻ huyền bí, linh thiêng của ngôi đền Thợng. Đền thờ các vị Đế Thích thần đồng và cao sơn, cao các là những thiên thần, nhiên thần đồng thời cũng là phúc thần của dân làng nên đợc mọi ngời tôn thờ với tấm lòng thành kính, ngỡng mộ. Chính tại nơi đây ngày 01/4/1931 chi bộ Đảng Cộng Sản đầu tiên của làng Phú Nghĩa thợng đã ra đời, vì vậy mà cuối năm 1996 Đền đã đợc nhà nớc cấp bằng di tích lịch sử văn hoá.

Ngoài những công trình đợc xây cất ở thợng thôn, thợ mộc Phú Nghĩa còn xây ở hạ thôn (ngày này là xã Tiến Thuỷ) khá nhiều công trình mà trong số những công trình đó là đền Chính.

Tơng truyền đền đợc xây từ thời Trần, đến giữa thế kỷ 19 (1848) dân làng góp tiền của, dựng lại đền với quy mô nh ngày nay, đền thờ tứ vị thánh nơng, những vị đức thánh đợc thờ chính ở đền Phơng Cần. Đền đợc làm toàn gỗ lim gồm 3 gian 2 chái với 6 hàng cột mỗi hàng 4 chiếc, mỗi chiếc cao đến 5 m đợc liên kết với các vì kèo theo kiểu giá chiêng, chồng nhị mà mỗi vì kèo đều đợc chạm trổ với các hoạ tiết khoẻ, đẹp, chạm hình mặt hổ phù càng làm tôn thêm vẻ uy nghiêm của ngôi đền. Cùng với các đồ tế khí nh: bàn thờ, long ngai, bài vị, hài của nữ thần, chuông đồng, trống đại và các vật phẩm do các nhà hảo tâm cung tiến, đền chính là vật chứng của nét văn hoá kiến trúc xa của dân làng Phú Nghĩa. Đền cũng đã đợc công nhận di tích lịch sử văn hoá vào năm 2005.

Không những nổi tiếng trong vùng, uy tín và tài năng của những ngời thợ thủ công làng nghề Phú Nghĩa còn đợc ngời ngoài tổng ngỡng mộ, một công trình họ đã góp công xây dựng đó là đình Quý Lăng thuộc xã Lăng Thành, một ngôi đình thuộc loại đẹp nhất huyện Yên Thành. Là một trong số 4 ngôi đình đẹp của đất Nghệ An xa.

Đình đợc xây dựng từ cuối thế kỷ XVI với kiến trúc đơn giản lợp tranh, trải qua 4 lần trùng tu, đến đầu thế kỷ XX, vào năm 1929, đền đợc xây mới có kiến trúc đồ sộ nh ngày nay. Vào thời đó, vùng Lăng Thành có rừng lim già thế mà việc chuẩn bị gỗ, vật liệu cũng mất 3 năm trời từ năm 1927.

Thợ đợc thuê hai phờng, phờng thợ ông Phó Tu ngời Phú Nghĩa và phợng thợ ông Phó Tời làng Diễn Hoa là những ngời thợ nổi tiếng Diễn - Yên - Quỳnh lúc bấy giờ.

Đình đợc dựng trên một khu đất rộng hơn 4.000 m2 quay mặt về hớng nam toàn bằng gỗ lim gồm 6 vầy 5 gian 2 chái tạo thành 4 mái uốn cong nhìn xa nh cánh phợng trông rất đẹp.

Đình có 6 hàng cột, mỗi hàng có 4 chiếc, mỗi chiếc cao 5,63 m có đờng kính cao 0,52 m với 6 chiếc que giang đoạn với chiều dài mỗi chiếc 25 thớc, chiều diện 2 thớc với hệ thống rờng xà, oai bẩy đã tạo nên thế vững chải, chắc khoẻ của ngôi đình làng.

Đình đợc dựng theo kiểu thợng oai - hạ bẩy, các vì kèo đợc liên kết với nhau theo kiểu giá chiềng chồng nhị, tất cả các đờng xà, que giang, khấu đầu đều đợc xoi cạnh cuốn vỏ đỗ phần tiếp mũi sàm đều đợc chạm lá duột mềm mại, uyển chuyển, các giá chiên, oai bẩy cả hai mặt đều đợc chạm theo các tích dân gian, tứ linh, tứ quý trông rất sống động, đặc biệt phần tiếp giá chiêng của 2 vầy gian giữa có 2 bức phù điêu đợc chạm nổi hình chim phợng, với các hoạ tiết hoa văn khác đã tạo nên dáng vẻ uy nghi, tráng lệ của ngôi đình cổ. Điều thú vị ở đây là khi xây dựng ngôi đình, ngời Đông Thành đã thuê 2 tổ thợ mỗi tổ làm 3 vầy. Sau khi lấy xong mực thớc 2 tổ thợ đóng trại bí mật làm riêng, tuy vậy đến khi dựng đình, khi cả 6 vầy đợc dựng lên thì tất cả các mộng mẹo, mực thớc đều ráp khít nhau. Ông Phó Tu ngời Phú Nghĩa tuy còn trẻ hơn ông Phó Tời ng- ời Diễn Hoa song đã chỉ huy đợc thợ bạn chạm trổ sắc sảo hơn, có nhiều đờng nét đợc cách điệu nghệ thuật hơn nên đã đợc làng treo giải.

Ngày nay Lăng Thành còn truyền tụng bài vè: “Mặt trời vừa mới ló lên

Dân làng đã kéo đến xem dựng đình Vầy đông mạnh mẽ kéo lên

Anh Nguyễn Hồ Sơn - Phó chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân xã Quỳnh Nghĩa cho hay, ngày nay tuy xã Quỳnh Nghĩa đã xây dựng đợc nhà văn hoá 2 tầng có hội trờng lớn, tuy vậy vào dịp yến lão các cụ đầu Xuân, những buổi ra quân của thanh niên tình nguyện, những dịp cắm trại hè cho các em nhỏ đều đợc tổ chức tại đình. Đình cũng đã đợc công nhận di tích lịch sử văn hoá vào năm 2002.

Ngoài việc xây cất các đình, chùa, miếu mạo thợ thủ công Phú Nghĩa còn xây dựng nhiều nhà thờ họ và nhà ở cho dân c trong vùng. Do đặc điểm ở Phú Nghĩa xa, ngời khắp miền về đây định c nên khá nhiều dòng họ, mỗi dòng họ ngoài nhà thờ đại tôn có có nhiều chi nhỏ nên mỗi họ có đến 2 - 3 nhà thờ tổ. Khi dựng đợc một ngôi nhà thờ họ, ngoài việc đóng góp của các suất đinh, họ kêu gọi sự cung tiến của con cháu trong họ rồi thuê thợ làng nghề đến dựng.

Nhà thợ họ Hồ Hữu ở thôn 4 do ông Hồ Hữu Tùng làm tộc trởng là một ngôi nhà khá đẹp. Nhà dựng theo lối đặc trng chung của nhà thờ tổ gồm 2 vầy, mỗi vầy đợc lắp theo kiểu qua giang đoạn với 2 cột cái mà cột sau thông trụ để treo câu đối còn cột cái trớc có thợng xác hạ ngạch, phía trên bảo cửa cả 3 giang đều có 3 khuông nhẫn lắp đốt tròn đợc xoi nõn chỉ kèm khá công phu dùng ngăn cách phần nội thất với hiên nhà. Cái khác của ngôi nhà này là cả 2 vầy đều lắp ráp theo kiểu con chồng con dục đỡ giá chiêng, từ quá giang đến các thanh xà đều trích cạnh vỏ đậu khá sắc nét, phần tiếp các mộng sàm, oai, bẩy đều đợc chạm lá duột cách điệu với đờng nét mềm mại, cầu kỳ. Nhà thờ xây dựng năm 1916 do ông phó Tu, ngời lấy con gái họ Hồ Hữu làm thợ cả, là một ngôi nhà to cao, đợc cất bằng gỗ Lim cầu kỳ nh vậy nhng vào thời kỳ đó ông Phú Tu mới 30 tuổi. Năm 1966 nhà thờ bị bom Mỹ làm h hỏng nặng, song ngày nay ngôi nhà thờ vẫn vững chãi, các miệng sàm vẫn sít sóng chắc khoẻ thể hiện tài năng của những ngời thợ làng nghề.

Nhà thờ họ Hồ ở xóm Nghĩa Phú do anh Hồ Diên làm trởng tộc, là một ngôi nhà trong đó nhiều mảng có đờng nét chạm trổ khá độc đáo. Nhà đợc dựng

từ năm 1909 do chính ông phó Quỹ, ngời con trởng của gia tộc làm thợ cả. Nhà đợc kiến trúc kiểu thợng oai hạ bẩy, gồm 2 vầy, quá giang đoạn mà các xà th- ợng, xà hạ, quá giang đều đợc xoi vỏ đậu, từ giá chiêng oai bẩy và phần tiếp các múi sàm đều đợc chạm trổ long, ly, quy, phợng khá tinh xảo, hài hoà. Các đồ tế lễ trong nhà thờ Long ngai, Hơng án, Đại tự và câu đối đều đợc do ông cụ Phó và thợ đàn em là những ngời con cháu trong họ làm nên cách đây gần 100 năm.

Non một thế kỷ qua đi, dù đã trải qua bao lần trùng tu, với lối kiến trúc truyền thống, ngôi nhà là một kỷ vật của cha ông để lại cho dòng họ muôn đời.

Trong số những ngôi nhà cổ do thợ Phú Nghĩa xây dựng đợc bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay, ngôi nhà có kiến trúc đẹp, bề thế đó là nhà ông Trơng Hoàn ở xóm Hoà Đông. Nhà đợc xây dựng vào năm 1920 gồm 4 vầy trong đó có 2 vầy bức thuận, nhà đợc cất theo kiểu 3 lòng thợng oai hạ bẩy. Trên xà dới ngạch có các khuông lồng khuông nhẫn, tất cả các giá chiêng, oai, bẩy và hai vầy bức thuận đều đợc chạm theo các tích dân gian Tứ Quý.

Hai khuông nhẫn tả hữu đều chạm trổ hình Rồng lợn mây bay rất sống động. Khi xây ngôi nhà này ông nội anh Trơng Hoàn thuê 4 ông thợ giỏi nhất làng là ông Phó Tu, ông Phó Quỹ, ông Phó Phớt và ông Phó Quan do ông Phó Tu làm chính cùng nhiều thợ phụ đến làm ròng rã 6 tháng mới xong.

Trớc đây vì sợ gió bão nên nhà cất thấp, gần đây gia chủ đã nâng cao hơn một mét, song toàn bộ phần mộc kiến trúc cổ vẫn còn giữ nguyên càng tôn thêm vẻ đẹp bình dị của một ngôi nhà cổ.

Cũng nh các làng nghề khác ở trong và ngoài vùng, trớc đây thợ mộc Phú Nghĩa cũng tổ chức thành phờng, thành “làng hiệu” nh một số nơi khác. Mỗi phờng độ vài chục ngời, có “thủ bộ” ngời cầm đầu và “bút chỉ” để ghi chép các việc của phờng. Ngời thợ giỏi trong phờng nhận đám làm nhà cho nhà nào, làm đình, làm đền cho làng nào đợc gọi là thợ cả (thờng gọi là phó cả). Để trở thành một ngời thợ mộc có tay nghề, ngời nào đó phải theo một toán thợ mộc trong làng để học việc. Phải từ kéo bào, kéo cửa nghĩa là làm các việc đơn giản, sau

mới đợc cần cái đục, cái rìu. Đang là ngời học việc, thợ cả, thợ đàn anh sai làm việc gì thì cũng phải làm, kể cả gánh đồ khi đi làm hoặc lấy tăm, múc nớc khi ăn cơm.

Phải sáu, bảy năm trở lên nếu chịu khó, thông minh thì mới đợc gọi là thợ và khi đó mới đợc vào phờng. Làm việc gì phờng thợ đợc xếp theo từng loại công. Thờng có ba loại công, loại ba là những ngời mới vừa hết thời gian học việc, loại hai là những ngời đục đợc sào mực, đục, đẽo, sàm đợc những bộ phận thông thờng, loại nhất là những ngời cắt đợc sào mực và không chỉ đục, đẽo, sàm đợc những bộ phận khó mà còn chạm tạc đợc những mảng trang trí lên loại một, đã có thể làm phó cả đợc rồi.

Cha biết ai truyền nghề cho thợ ở Phú Nghĩa và truyền từ bao giờ, phờng thợ mộc ở Phú Nghĩa đầu năm thờng họp nhau cúng các vị thánh s của nghề mộc (chủ yếu là cái thớc đo góc và cái sào mực) và Lê Lâu (ngời sáng tạo ra kiểu nhà tứ trụ). Không những thế, thợ mộc ở Phú Nghĩa còn đóng đợc những con thuyền mành vợt sóng ra khơi để buôn bán, chuyên chở hàng hóa và thuyền lới để đánh cá. Những ngời thợ làm nghề đóng thuyền mới hoặc sửa chữa các thuyền gỗ cũ, dân làng quen gọi là thợ thuyền. Có lẽ cách thức đóng một con thuyền ở Phú Nghĩa cũng nh ở Thanh Bích (Diễn Châu), Trung Kiên (Nghi Lộc), ở đây phải nói đến tài ba về đóng, đóng mới các con thuyền mành cỡ lớn. Theo lời kể của các cụ “Phú Nghĩa xa kia từng nổi tiếng các tay thợ cả đóng thuyền nh các ông: Thịnh My, Cầu Lan, Đợc linh...đóng xong chiếc thuyền có độ chắc chắn, có dáng đẹp xinh cha phải là ngời thợ giỏi mà kỷ xão của thợ cả là con thuyền đó đi sông, biển, rẽ sóng, luớt gió có đạt đợc kết quả cao hay không”. Đơn cử nh đầu năm Quý mùi (1934) cả đoàn thuyền mành bảy chiếc, chập tối cùng nhổ neo, giơng buồn ra biển. Tất cả qua một đêm ròng rã, tảng sáng sau cánh lạch thơi độ 10 hải lí, bỗng đột ngột gió đông đổ xuống. Thuyền nào cũng dùng phơng pháp lèo lái, đa môi (chạy theo kiểu chữ chi) cố sao thuyền lọt nhanh vào cửa thơi. Nhng không tài nào tới đích, cứ môi đa ra, môi

đa vào toàn bị thụt lùi, đành phải quay mũi thuyền trở về tận bến làng neo đậu, chờ gió nồm lên. Riêng thuyền ông Nhiêu Đa chẳng những bán hàng nhanh mà còn còn bán đợc giá cao bởi ít ngời bán. Hai ngày hết sạch hàng, lợi dụng trời vẫn đang gió đông, thuyền ông Nhiêu Đa xuôi theo sông Hồng, vợt biển gió thổi sau lng. Cha tới ba ngày thì thuyền đã về tới làng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Ông Nhiêu Đa rót chuyến nớc mắm khác đầy các chum trong khoang thuyền xong xuôi, định lên đờng, thì trời nổi gió đông nam. Sáu thuyền quay về dạo trớc cùng nhổ neo, trẩy ra. Thế là thuyền ông Nhiêu Đa hơn sáu thuyền kia một chuyến buôn. Rõ ràng do kĩ thuật đóng, đóng thuyền của ông thợ cả Thịnh My nức tiếng, đã đem lại cái lợi to lớn cho chủ thuyền và cũng là cái lợi cho bạn lái. Chủ hơn đợc chuyến buôn, lái bạn hơn đơc chuyến công. Chả thế mà dân bạn trẩy thời xa bao giờ cũng muốn đi trẩy cho cho các ông chủ có thuyền do các ông thợ cả tài ba đóng, đóng cho nh vây”.[3,190 - 191].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 38 - 45)