Những giá trị của làng nghề thủ công truyền thống

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 55 - 59)

ở nớc ta nói chung và ở Quỳnh Lu nói riêng, kinh tế nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên bên cạnh sản xuất nông nghiệp chính, thủ công nghiệp truyền thống vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế,đời sống và văn hóa dân tộc. Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, thủ công nghiệp truyền thống dần dần đã khẳng đinh đợc vai trò to lớn và có giá trị về nhiều mặt đói với quá trình sản xuất cũng nh đời sống của con ngời trong xã hội.

3.1.1. Giá trị kinh tế

Quỳnh Lu là vùng đất tơng đối bằng phẳng, nằm ở vùng đồng bằng vì vậy mà kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Tuy vậy sự phong phú và ngày càng phổ biến của thủ công truyền thống đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế Quỳnh Lu ngày một đi lên, đem lại lợi nhuận to lớn cho ngời dân và góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho ngời dân nơi đây. Trớc đây do kinh tế nông nghiệp tiểu nông đóng vai trò chủ đạo chính vì vậy mà thủ công nghiệp truyền thống chỉ đóng vai trò phụ trong nền kinh tế. Dần dần do sự phát triển của xã hội, thủ công nghiệp truyền thống cũng phát triển phong phú, đa dạng do đó nó đã trở thành một nghành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nớc ta nói chung và ở Quỳnh Lu nói riêng. Chính sự phát triển phong phú và đa dạng của thủ công nghiệp truyền thống mà nó đã tận dụng đợc nguồn lao động d thừa và thời gian nhàn rỗi cuả nhân dân sau mỗi mùa vụ.

Mặc dầu trớc đây, thu nhập mà thủ công nghiệp truyền thống mang lại chỉ là vài ba cân gạo, cộng thêm vào đó là thu nhập do chính nghề nông mang lại do đó mà cuộc sống của nhân dân rất khó khăn, tuy nhiên nó đã góp phần duy

trì đợc cuộc sống của c dân cho đến tận bây giờ. Trong thời đai ngày nay, thu nhập từ các nghề thủ công truyền thống mang lại không chỉ là đảm bảo cho sự tồn tại, mu sinh cho con ngời mà nó còn đảm bảo cho những vấn đề khác của đòi sống sinh hoạt hằng ngày. Đặc biệt đó là nhờ các nghề thủ công truyền thống mà nhiều làng, xã đã thoát khỏi cái nghèo, cái đói để từ đó có đợc một cuộc sống tốt đẹp hơn. Xã Quỳnh Hng là một minh chứng của điều đó. Có thể nói rằng Quỳnh Hng thoát nghèo nhờ đồ gỗ mỹ nghệ, đã nhiều năm nay ngời dân nơi đây không biết đến đói nghèo, tất cả là nhờ phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Trớc đây ngời dân xã Quỳnh Hng chỉ biết trong cậy vào đồng ruộng, vì thế đói nghèo luôn đeo bám, thế rồi nhờ nghề chạm trổ đồ gỗ mỹ nghệ du nhập và phát triển ngời dân nơi đây đã đổi đời.

Anh Vũ Văn Dũng, chủ một xởng mộc ở xóm 4 cho biết: “nếu không có nghề này chắc quanh năm chúng tôi chỉ biết đến mấy sào ruộng. Nhờ phát triển nghề phụ mà ai cũng có việc làm ổn định, cuộc sống ấm no, con cái đợc học hành đầy đủ”.

Về Quỳnh Hng bây giờ, đâu đâu cũng thấy không khí lao động hăng say, nhà nào cũng xây dựng xởng chế biến đồ gỗ với các sản phẩm nh: bàn ghế, tủ, giờng, sa lon, vừa bớc chân tới công làng đã nghe những âm thanh của tiếng đục chạm trổ rôm rả, cả xóm nh một công xởng mọc lên giữa mênh mông đồng ruộng. ở làng mộc, tất cả nọi ngời đều có thể làm nghề, trẻ con, ngời già thì làm việc nhẹ nh đánh giấy nhám, quét sơn, còn thanh niên đảm nhận việc xẻ gỗ, chạm trổ, những công đoạn đòi hỏi sức khỏe và đặc biệt là phải có trình độ tay nghề cao. Tùy theo thành phẩm làm ra mà có nguồn thu nhập xứng đáng, trung bình khoảng 50.000 đồng/ ngời/ ngày.

Nh vậy, các làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu thực sự góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân. Những nơi nào có các ngành nghề thủ công phát triển thì ở đó cái nghèo bị đẩy lùi, thực sự nó đã mang lại cho con ngời có

đợc một cuộc sống ấm no hạnh phúc và có điều kiện để đạt đợc những tiến bộ của xã hội.

3.1.2. Giá trị xã hội

Nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu có vai trò to lớn về mặt xã hội. Do tính chất đặc thù của các ngành nghề thủ công truyền thống chủ yếu tiến hành hoạt động sản xuất ở nông thôn. Chính vì thế nó đã góp phần giải quyết việc d thừa lao động ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận dân c từ trẻ, già, gái, trai. Do nền nông nghiệp lúa nớc đóng vai trò chủ đạo do đó sau những vụ mùa thì nhân dân lại có thời gian nhàn rỗi vì vậy việc phát triển, mở rộng các ngành nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân, giải quyết áp lực việc làm.

Chính vì vậy mà nghề thủ công truyền thống dần dần thu hút đợc đông đảo lao động tham gia, từ đó làm giảm bớt đợc các tệ nạn trong xã hội và tạo cho ngời dân có một cuộc sống ổn định. Trong tình hình phát triển kinh tế nh hiện nay, vấn đề giải quyết việc làm của các ngành nghề thủ công truyền thống lại có ý nghĩa hơn. Đây không chỉ là mối quan tâm hàng đầu mà còn là nhu cầu thiết yếu của lao động ở Quỳnh Lu nói riêng và trên cả nớc nói chung. Từ đó mà giá trị của nghề thủ công truyền thống mang lại vô cùng quý giá và đáng đợc tôn trọng.

Ngoài vấn đề giải quyết việc làm, nghề thủ công truyền thống còn có tác dụng giáo dục rất lớn không chỉ cho trẻ em mà còn cho tầng lớp thanh niên. ở mỗi làng quê, ngoài nguồn lao động chính đó là những thành viên trụ cột của gia đình thì trẻ em cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất. Đối với những làng nghề ít đòi hỏi đến sức mạnh của cơ bắp nh mây tre đan... thì các em đã từng b- ớc trở thành những ngời thợ phụ, đem lại thu nhập cho gia đình. Ngoài những giờ học tập thì các em đã tận dụng thời gian nhàn rỗi của mình để phụ giúp cùng gia đình. Từ đó mà các em ngày càng gắn chặt hơn với gia đình, với nghề, hớng các em phát triển theo hớng tích cực, tránh xa đợc các tệ nạn xã hội nâng

cao ý thức tinh thần yêu lao động, siêng năng, cần mẫn và có trách nghiệm hơn đối với gia đình đặc biệt là hiểu đợc giá trị từ lao động mang lại.

Còn đối với thanh niên, đây là một trong những tầng lớp dễ chịu tác động của điều kiện xã hội. Chính vì thế làng nghề thủ công truyền thống đã giải quyết việc làm tại chỗ, đem lại thu nhập ổn định và hạn chế tệ nạn xã hội cũng nh giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội.

3.1.3. Giá trị văn hóa

Nh chúng ta đã biết, Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, trong kho tàng văn hóa phong phú và đa dạng đó là sự kết hợp của nhiều thành tố văn hóa cấu tạo nên, trong đó nghề thủ công truyền thống cũng là một thành tố cơ bản của văn hóa dân gian. Chính vì thế mà nghề thủ công truyền thống nó có giá trị văn hoá là điều hiển nhiên.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các nghề thủ công truyền thống dần dần ghi dấu ấn văn hóa đậm nét, trớc hết là đó chính là nét văn hóa tiêu biểu của mỗi làng nghề thủ công truyền thống. Mà mỗi làng nghề chính là nơi chứa tích một bộ phận của văn hóa trong vùng. Hay nói cách khác đó là mỗi làng nghề nó chứa đựng các yếu tố văn hóa làng, từ đó các làng nghề thủ công truyền thống đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của từng địa phơng và làm phong phú thêm cho kho tàng văn hóa dân tộc.

Một trong những nét văn hóa đặc sắc đợc chứa đựng trong mỗi làng nghề thủ công truyền thống đó chính là sản phẩm của mỗi làng nghề, sản phẩm thủ công đó có thể là dới dạng văn hóa vật thể hoặc là văn hóa phi vật thể. Nh nghề mây tre đan tạo ra các sản phẩm chủ yếu phục vụ cho đời sống sinh hoạt hằng ngày. Tuy vậy, sự phát trển mạnh mẽ của xã hội đã tạo ra những hớng đi mới cho các làng nghề thủ công truyền thống nhng đồng thời nó cũng mang lại những thách thức mới: đó là sự cạnh tranh, thay đổi sản phẩm. Do đó những ng- ời thợ thủ công trong các làng nghề phải kịp thời thay đổi, cải biến sản phẩm liên tục để làm sao phù hợp với nhu cầu và chiếm lĩnh đợc thị trờng. Điều này

nó thúc đẩy các nghệ nhân bộc lộ hết khả năng, năng khiếu của mình đồng thời gửi gắm tâm hồn và hoà hồn mình vào trong sản phẩm. Đây cũng chính là một nét văn hóa đợc sinh ra trong làng nghề thủ công truyền thống.

Ngoài ra giá trị văn hóa đợc biểu hiên ở trong các làng nghề thủ công truyền thống đó chính là văn hóa làng nghề: phong tục, tập quán, lối sống của mỗi làng nghề. ở những làng, xã có sự tồn tại của các làng nghề thủ công thuyền thống thì mối quan hệ giữa các thành viên trong làng có tính cố kết cao hơn, thể hiện tính cộng đồng và tính nhân văn cao cả. Tính cố kết của các thành viên trong làng nghề không chỉ đợc thể hiện trong quan hệ ứng xử của đời sống hằng ngày mà nó còn thể hiện rõ nét ngay trong sản phẩm làm ra của các làng nghề. Để tạo ra đợc một sản phẩm có chất lợng cao, hoàn chỉnh, ngoài tay nghề khéo léo và của các nghệ nhân thì còn phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, mỗi ngời thợ thủ công phải đảm nhiệm một công đoạn. Chính vì vậy họ luôn luôn có sự gắn kết, phối hợp với nhau để để đạt đợc một kết quả cao hơn. Từ đó mà tình làng nghĩa xóm ngày càng trở nên thắm thiết hơn đặc biệt là những lúc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 55 - 59)